Các Quốc Gia Cổ đại Phương Tây - Hi Lạp Và Rô - Ma - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 1
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 2
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 3
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 4
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 5
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 6
Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỎ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HI LẠP VÀ RÔ-MA 1. Điều kiện tự nhiên và đò'i sống con người Câu hỏi: Những hiểu hiện và nguyên nhân về sự phát triển nghề thủ công và thương nghiệp. * Hướng dẫn trả lời: Những biểu hiện: + Sản xuất thủ công nghiệp đã chia thành nhiều ngành nghề khác nhau: luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, đồ gỗ, đồ đá, nấu rượu, dầu ô liu.. + Đã xuất hiện nhiều thọ- thù công giỏi, khéo tay. Họ đã làm ra những sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm vói đủ các loại bình, chum, bát... bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có nhiều màu sắc và hình vẽ đẹp. + Đã có nhiều xưỏìig thù công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao. Nhiều xưởng thủ công có quy mô khá lớn: có xưởng từ 10-15 người làm, lại có xưởng sử dụng 10-100 nhân công, đặc biệt mỏ bạc ỏ- At-tích có tới 2000 lao động. Nguyên nhân: + Do điều kiện tự nhiên không thuận lọi cho việc sản xuất nông nghiệp, nên cư dân Địa Trung Hải sớm đầu tư vào các ngành nghề thủ công. + Do số lượng nô lệ ở Địa Trung Hải đông nên đã tạo ra nguồn nhân công dồi dào cho sản xuất thủ công nghiệp, vì sản xuất thủ công nghiệp rất cần đến số lượng người lao động. + Do thương nghiệp phát triển, các thương nhân Địa Trung Hải sớm giao lưu, buôn bán ra bên ngoài và trong vùng. Các mặt hàng buôn bán lúc bấy giờ chủ yếu là sản phẩm của thủ công nghiệp. Câu hỏi: So sánh quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo các tiêu chí sau: Khí hậu. Đất đai. Công cụ sản xuất. Ngành sản xuất chính. Lực lượng lao động chính. * Hướng dẫn trả lời: Tiêu chí so sánh Phương Đông Phương Tây 1. Khí hậu. Mưa đều đặn theo mùa, khí hậu nóng ẩm. Khí hậu ấm áp, trong lành. 2. Đất đai. Màu mỡ, được các dòng sông bồi đắp phù sa. ít màu mỡ, khô cằn. 4. Ngành sản xuất chính. Nông nghiệp. Thủ công nghiệp. 5. Lực lượng lao động chính Nông dân công xã. Nô lệ. Câu hỏi: Nô lệ ở Địa Trung Hải có địa vị như thế nào trong đời sống xã hội. Chế độ chiếm nô là gì? * Hướng dẫn trả lời: Địa vị của nô lệ: + Nô lệ ở Địa Trung Hải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, thân phận của họ không khác gì con vật. + Họ hoàn toàn phụ thuộc vào chủ, không có tư cách pháp nhân và cũng không có quyền định đoạt thân phận của mình. + Ngoài ra, nô lệ còn được sử dụng làm các trò mua vui cho bọn chủ nô trong các ngày lễ, hội: đấu sĩ, vũ nữ... Chế độ chiếm nô là gì: Chế độ chiếm nô là một chế độ mà kinh tế-xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. Câu hỏi: Đời sống của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội chiếm nô thời cổ đại ở Hi Lạp và Rô-ma như thế nào? Hướng dẫn trả lời: + Chù nô: là các chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền rất giàu có, có nhiều nô lệ để bắt lao động và hầu hạ. Họ rất có thế lực về kinh tế và cả về chính trị. Họ sống cuộc sống xa hoa. + Bình dân: Là những cư dân tự do, có nghề nghiệp và chút ít tài sản để tự sinh sống bằng lao động của bản thân. Họ sống cuộc sống thích an nhàn, chờ vào trợ cấp xã hội. + Nô lệ: Là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, thân phận của họ không khác gì con vật. Họ hoàn toàn phụ thuộc vào chủ, không có tư cách pháp nhân và cũng không có quyền định đoạt thân phận của mình. Thị quốc Địa Trung Hải Câu hỏi: Hãy giải thích thị quốc là gì? Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào ? Hướng dẫn trả lời: Giải thích: + Ở Địa Trung Hải đất đai phân tán nhỏ và cư dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc. + Thị quốc xét theo đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phô xá, sân vận động và bên cảng. + Trong thị quốc quyền lực nằm trong tay Đại hội đồng công dân, Hội đồng 500 người, mọi công dân có quyền dân chủ: biểu quyết về những vấn đề lớn cùa quốc gia. - Biếu hiện của the che dân chủ: + Hơn 3 vạn công dân họp thành đại hội công dân, bầu và cử ra CO' quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước. + Ngưòá ta không chấp có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội", thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì một năm. Hàng năm, mọi công dân họp một lần ở quãng trường, ai cũng được phát biếu và biểu quyết các việc lớn cùa cả nước. + The chế dân chù như thế đã phát triển cao nhất ỏ' A-tcn. + Bản chất của thể chế dân chủ cổ đại Hi Lạp và Rô-ma là nền dân chú chú nô, dựa và sự bóc lột thậm tệ cùa chù nô đối với nô lệ. Câu liỏi: Thực chất của nền dân chủ A-ten là gì? Hướng dẫn trả lời: Nen dân chù của A-ten thực chất là nền dân chù chủ nô, tức là chỉ có chu nô mó'i được hưởng quyền dân chú, còn nô lệ không được hưởng quyền gì. Người ta tính rằng: Chỉ khoảng 1/5 dân số A-ten đưọc hưởng quyền công dân, còn toàn bộ phụ nữ, ngoại kiều và nô lệ không đưọc hưởng quyền lợi đó. Mặt khác, nền dân chù này dựa trên sự bóc lột nô lệ, vì thế nó càng dân chủ vói chú nô bao nhiêu thì càng hà khắc vó'i nô lệ bấy nhiêu. Tuy nhiên nó vẫn có những nét tiến bộ hon so với chế độ quân chủ chuyên ‘chế ờ phương Đông. Bài tập: Vẽ sơ đồ về thể chế chính trị dân chủ chủ nô ỞA-ten? Hướng dẫn trả tời: 3. Từ thị quốc đến đế quốc cổ đại Câu hôi: Thị quốc Địa Trung Hải được hình thành như thế nào? Từ thị quỏc đến quốc gia cố đại? Hướng dẫn trả lời: Thị quốc Địa Trung Hải được hình thành: Thị quốc: Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mõm bán đảo là một giang son cùa bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước thi nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên dân cư sống tập trung ờ thành thị. Tồ chức cùa thị quốc: Có phố xá; lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng ho'n cả là biển cảng. *Thê chê dân chủ cô đại: Lúc đầu, thị quốc giũ' quan hệ tự do nhưng về sau có nhưng biến đổi: + Ở Hi Lạp, sau cuộc chiến tranh Ba Tư, A-ten trở thành minh chủ của các quốc gia Hi Lạp. t Đặc biệt Rô-ma, đã dùng vũ lực chinh phục các thị quốc và lãnh thổ khác xung quanh Địa Trung Hải. trở' thành đế quốc Rô-ma. Khi đó thế chế dân chủ bị bóp chết, thay vào đó bằng một nguyên thù, một hoàng đế đầy quyền lực *Từ thị quốc đến đế quốc cổ đại: Lúc đầu, thị quốc giữ quan hệ tự do nhưng về sau có nhưng Biến đổi: .+ Ờ Hi Lạp, sau cuộc chiến tranh Ba Tư, A-ten trở thành minh chủ của các quốc gia Hi Lạp. + Dặc biệt, ở Rô-ma đã dùng vũ lực chinh phục các thị quốc và lãnh thổ khác xung quanh Địa Trung Hải, trở thành đế quốc Rô-ma. Khi đó thể chế dân chủ bị bóp chết, thay vào đó bằng một nguyên thủ, một hoàng đế đầy quyền lực. Cuộc đấu tranh của nô lệ CÂH hỏi: Cuộc đấu tranh của nô lệ ở Địa Trung Hải (liễn ra như thế nào? Hãy tường thuật lại cuộc khỏi nghĩa của Xpac-ta-cút. * Hướng dẫn trả lời: + Cuộc đấu tranh của nô lệ ỏ' Địa Trung Hải: Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong các thị quốc nhưng lại bị bóc lột và ngược đãi. Nô lệ còn lại bị sung vào lính trong các cuộc chiến tranh. Nô lệ ở Rô- ma còn bị bắt làm đấu sĩ mua vui cho bọn chù nô. Vì vậy, họ đứng lên đâu tranh chống lại chủ nô. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Xpác-ta-cút năm 73 TCN làm cho chế độ chiếm nô Rô-ma bị lung lay tận gốc. Năm 476, bộ tộc Giéc-man tù' phương Bắc tràn xuống xâm lược Rô-ma. Đe quốc Rô-ma bị sụp đổ. + Tường thuật íại cuộc khởi nghĩa cùa Xpac-ta-cút. Xpac-ta-cút vốn là người Hi Lạp. Sau cuộc chiến tranh xâm lược cũa Rô-ma đến Hi Lạp, Xpac-ta-cút bị bắt về làm nô lệ ỏ' Rô-ma/Bọn chù nô Rô-ma sử dụng nô lệ làm việc trong các công xưởng và thậm tệ hơn, chúng đã chọn một số nô lệ khoẻ mạnh làm đấu sĩ mua vui cho chúng trong những ngày lễ, hội. Xpac-ta-cút là một trong những nô lệ bị chọn làm đấu sĩ. Năm 73 TCN, Xpac-ta-cút đã trốn khỏi trường đấu Cô-li-dê, lên vùng núi Vê- duy-vơ tập trung hàng vạn nô lệ và dân nghèo đánh chiếm rong ruổi từ Nam đến Bắc I-ta-li-a trong hơn 2 năm, gây kinh hoàng khiếp SỌ' cho chủ nô. Đen năm 71 TCN, khởi nghĩa bị quân đội nhà nước đàn áp và thất bại. Cuộc khởi nghĩa Xpac-ta-cút đã làm cho chế độ chiếm nô Rô-ma bị lung lay tận gốc, nhân CO' hội đó một bộ tộc người Giéc-man tù' phương Bắc tràn xuống chiếm đế quốc Rô-ma. Đe quốc Rô-ma oai hùng một thời bị sụp đổ vào năm 476. Thời cổ đại và chế độ chiếm nô Rô-ma đến đây kết thúc. Văn hoá cô đại Hi Lạp và Rô-ma. Cân hỏi: Hãy nêu những thành tựu văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rô-nta. Hướng dẫn trả lời: + Lịch và chữ viết: Lịch: Người Rô-ma tính được một năm có 365 ngày và '/4, nên họ định một tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. Chữ viết: Hệ thống chữ cái A. B, c của người Hi Lạp và Rô-ma, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. + Khoa học: Có bốn lĩnh vực Toán: Ta-let. Pi-ta-go. ơ-clít. Lí: A-si-met. Sử: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít. Địa lí: Xtu-bôn ... + Văn học: Ở Hi Lạp, đã xuất hiện nhiều nhà văn tên tuổi như Ê-sin, ơ-ri-pít. Ở Rô-ma, cũng đã xuất hiện những nhà văn lớn, nhà thơ nổi tiếng như Luc-re-xo', Viêc-gin... + Nghệ thuật: Ở Hi Lạp, có tượng nữ thần A-thê-na đội mũ chiến binh, Người lực sĩ ném đĩa, Thần vệ nữ Mi-lô... Nhiều công trình kiến trúc đạt tới trình độ tuyệt mĩ, tiêu biểu là đền Pác-tê-nông. Ở Rô-ma, có nhiều công trình kiến trúc, như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu Cô-li-dê. Bài tập: So sánh những điểm giống và khác nhau trong việc phân chìa giai cấp ở xã hội phương Đông và Hì Lạp, Rô-ma? Hướng dẫn trả lời: Giống nhau Đều có giai cấp thống trị và bị trị. Giai cấp thống trị nắm toàn bộ quyền hành về kinh tế, chính trị, xã hội. Nô lệ là tầng lớp cuối cùng cùa xã hội, bị bóc lột. Khác nhau Phương Đông Hi Lạp, Rô-ma Giai cấp thống trị gồm: Vua, quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất, tăng lữ. Giai cấp bị trị: Nông dân công xã, thợ thủ công, nô lệ. Nông dân công xã là lực lượng sàn xuất chính trong xã hội. Quan hệ bóc lột chính: Vua - quý tộc với nông dân công xã. Giai cấp thống trị gồm: Chủ nô, chủ xưởng, chù lò, chủ thuyền. Giai cấp bị trị: Bình dân, nô lệ. Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Quan hệ bóc lột chính: Chủ nô với nô lệ. Bài tập: Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 Ban Khoa học Xã hội và Nhăn văn có viết: “Người Rô-ma đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4, nên họ định một tháng lần lượt có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày... phép tính lịch của người Rô-ma cố đại đã rất gần với những hiếu biết ngày nay”. Hỏi: - Những thủng nào có 31 ngày? - Vì sao tháng Hai có 28 ngày? * Hướng dẫn trả lời: Những tháng có 31 ngày: Một, Ba, Năm, Bảy, Tám, Mười, Mười hai. Vì sao tháng Hai có 28 ngày: Như chúng ta đã biết, 1 năm có 365 chia cho 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. Lấy 5 ngày thừa đó bò vào các tháng Một, Ba, Năm, Mười, Mưò'i hai là vừa đù. Nhưng vì tháng Bảy là tháng sinh của nhà độc tài Rô-ma tên là J.Xê-da, nên nhà làm lịch phải thêm vào đó một ngày nữa. Nhưng lấy đâu để có một ngày? Ngưòi ta bèn cất của. tháng Hai một ngày và ngụy biện rằng: “Tháng Hai là tháng Diêm Vương ngự trị, nên cắt bỏ bớt để đõ' những giò' đen đùi”. Sau khi Xê-da mất. Ốc-ta- vi-út lên cầm quyền. Ốc-ta-vi-út sinh vào tháng Tám, nên đã ra lệnh thêm vào tháng Tám một ngày. Để làm được việc đó phải cắt thêm của tháng Hai một ngày nữa.-Vì thế tháng Hai chỉ còn 28 ngày. . Pi-ta-go 2. a. Hê-rô-đốt . ơ-clít b. Tu-xi-đít . Tu-xi-đít c. Ac-si-met . Ta-let. d. Ta-xit. . Ê-sin 4. a. 1-li-at . Viêc-gin b. Ô-đi-xê . Xô-phóc-lơ c. Phong tục người Giec-man ơ-ri-pit. d. Hô-me-rơ. Pác-tê-nông 6. a. Lịch sử cuộc chiến Hi Lạp - Ba Tư Ạ-thê-na b. Lịch sử cuộc chiến tranh Pê-lô-pô-ne Thần vệ nữ Mi-lô c. ơ-đip làm vua. Người lực sĩ ném đĩa d. Lịch sử Rô-ma. * Hướng dẫn trả lời: a, b, d. (Tu-xi-đít là nhà viết sử), a, b, d. (Ac-si-met là nhà Vật lí) ạ, c, d. (Viêc-gin nhà văn cùa Rô-ma). b, d. (Phong tục người Giéc-man là tác phẩm lịch sử). c, d. (Pác-tê-nông là ngôi đền). a, b, d. (ơ-đip làm vua là tác phẩm văn học). Bài tập : Hãy sắp xếp lại các cụm sự kiện sau đây cho phù Itựp với mối quan hệ của nó? (Chọn mỗi cụm 3 sự kiện). Giải thích?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á
  • Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
  • Bài 14: Xã hôi phong kiến Tây Âu

Các bài học trước

  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10(Đang xem)
  • Học Tốt Lịch Sử 10
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Chương II - XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma(Đang xem)
  • Chương III - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Chương IV - ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V - ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á
  • Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
  • Bài 14: Xã hôi phong kiến Tây Âu
  • Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
  • Chương VII - SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 16: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
  • Bài 17: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Tây Âu
  • Bài 18: Phong trào văn hóa Phục Hưng
  • Bài 19: Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
  • Bài 20: Ôn tập lịch sử thế giới cổ - trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I - VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
  • Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy
  • Bài 22: Việt Nam cuối thời nguyên thủy
  • Chương II - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM
  • Bài 23: Nước Văn Lang - Âu Lạc
  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam
  • Chương III - THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (từ thế kỉ II đến thế kỉ X)
  • Bài 25: Chính sách đô hộ của các triều đại phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V)
  • Bài 27: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X)
  • Chương IV - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 28: Xây dựng và phát triển nhà nước độc lập thống nhất (từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV)
  • Bài 29: Mở rộng và phát triển kinh tế (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm
  • Bài 31: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ
  • Chương V - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
  • Bài 33: Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước
  • Bài 34: Tình hình kinh tế nông nghiệp
  • Bài 35: Sự phát triển của kinh tế hàng hóa
  • Bài 36: Tình hình văn hóa, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII
  • Bài 37: Khởi nghĩa nông dân Đàng Trong và phong trào Tây Sơn
  • Chương IV - VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 38: Sự thành lập và tổ chức của vương triều Nguyễn
  • Bài 39: Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 40: Đời sống văn hóa - tư tưởng nửa đầu thế kỉ XIX
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ XIX
  • Bài 41: Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ

Từ khóa » Bản đồ Hy Lạp Và Rô Ma