Các Thuộc Tính Chất Lượng Sản Phẩm - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
Các thuộc tính chất lượng sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.93 KB, 31 trang )

Xuất phát từ giá trị, chất lượng được hiểu là đại lượng được đo bằng tỉ số giữa lợi ích thu được từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ ra đó có lợi íchđó:Chất lượng = Lợi íchchi phí Nếu tỉ số này nhỏ hơn 1 được xem là không đạt chất lượng và nếu lớnhơn 1 là đạt chất lượng tuy nhiên tỷ số này càng lớn thì chất lượng càng cao. Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm, chất lượng là một vũ khímang lại sự khác biệt độc đáo của sản phẩm doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Những quan niệm hướng theo thị trường này được đa số các chuyên gia, doanh nhân tán thành vì nó phản ánh đúng nhu cầu đích thực của ngườitiêu dùng, giúp doanh nghiệp thỏa mãn khách hàng tốt hơn, từ đó củng cố vị thế và phát triển lâu dài trên thương trường.Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: InternationalOrganiration for Standaration đã định nghĩa: chất lượng là mức độ thỏa mãn của các thuộc tính đối với các yêu cầu. Yêu cầu gồm yêu cầu nêu ra và yêucầu tiềm ẩn của khách hàng. Định nghĩa này thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính hiện tại khách quan của sản phẩm với việc đáp ứng nhu cầu chủquan của khách hàng. Do vậy nó có tính thực tế cao, tính tổng hợp, bao quát cao và có thể áp dụng khả thi nếu nó được chấp nhận rộng rãi trong hoạt độngkinh doanh.

1.2. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm

Mỗi sản phẩm đều cấu thành với rất nhiều thuộc tính, có giá trị sử dụng khác nhau đối với nhu cầu của khách hàng. Chất lượng các thuộc tính phảnánh mức độ đạt được của chất lượng sản phẩm: các thuộc tính được thể hiện thông qua các thông số kinh tế - kỹ thuật… Tuy nhiên chủng loại sản phẩm có4 4những yêu cầu khác nhau về thuộc tính chất lượng nhưng chúng ta có thể quay về các thuộc tính chung phản ánh chất lượng sản phẩm bao gồm:- Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng chức năng của sản phẩm chúng được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo vàđặc tính lý, hóa… của sản phẩm. Các yếu tố này được thiết kế theo những tổ hợp khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng cho hoạt động sản xuất và hiệu quảcủa q trình sử dụng sản phẩm. Ví dụ: Nếu sản phẩm là máy móc thiết bị người ta quan tâm thành phần cấu tạo hợp kim làm ra nó, các đặc tính vật lý,cơ học là chủ yếu, tuy nhiên đối với sản phẩm sữa thì yếu tố kỹ thuật là đặc tính hóa sinh: thành phần dinh dưỡng….- Các yếu tố thẩm mỹ thể hiện hình dáng, mầu sắc, kích thước, tính cân đối… được phối hợp hài hòa khơng? chúng đặc trưng cho sự truyền cảm, tínhnghệ thuật. - Tuổi thọ sản phẩm: thể hiện tính giữ được khả năng làm việc bìnhthường trong khoảng thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu thiết kế.- Độ tin cậy của sản phẩm: Đây được coi là sự đặt niềm tin của khách vào nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Khi sản phẩm có độ tin cậy cao,khách ngầm định các yếu tố chất lượng khác cũng đảm bảo cao nên nó khơng chỉ phản ánh sản phẩm chất lượng mà còn đảm bảo cho doanh nghiệp duy trìvà phát triển trên thị trường. - Độ an toàn của sản phẩm: gồm các chỉ tiêu: an toàn trong sử dụng,vận hành sản phẩm; an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường. - Mức độ gây ơ nhiễm của sản phẩm- Tính tiện dụng: phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển - bảo quản,dễ sử dụng của sản phẩm và tính hấp dẫn.- Tính kinh tế của sản phẩm. Đây là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng.5 5- Các thuộc tính vơ hình: hình ảnh,nhãn mác sản phẩm , vị thế của doanh nghiệp trên thị trường…1.3.Vai trò của chất lượng sản phẩmĐối với nhà sản xuất, chất lượng sản phẩm và việc nâng cao chất lượng sản phẩm có những vai trò, tác dụng sau:Thứ nhất, chất lượng sản phẩm tạo nên sự khác biệt hóa, độc đáo và thỏa mãn tốt khách hàng từ đó làm tăng năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp. Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo sự khác biệt hóa được Michael E.Porter giáo sư Trường Kinh doanh Harvard, Đại học Harvardxem là một trong 3 chất lượng cạnh tranh của doanh nghiệp. Và chất lượng này ngày càng hết sức quan trọng và có ý nghĩa trong việc nâng cao năng lựccạnh tranh khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Khách ngày càng khó tính với chất lượng sản phẩm.Thứ hai, chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua từ đó tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuậnThứ ba, chất lượng sản phẩm tạo ra biểu tượng tốt, tạo niềm tin của khách vào doanh nghiệp. Vì vậy, vị thế doanh nghiệp được nâng cao.Thứ tư, trong nhiều trường hợp nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tăng năng suất lao động, chất lượng được nâng cao, số sản phẩm sai hỏng sẽ giảm,tỉ lệ thành phẩm tăng trong khi các yếu tố đầu vào được sử dụng hợp lý và tiết kiệm hơn do vậy năng suất và hiệu quả cao hơn.Đối với người tiêu dùng chất lượng sản phẩm có những vai trò và tác dụng sau:Thứ nhất, tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu, mong muốn hay tăng tính hữu ích của sản phẩm đối với quá trình sử dụng của khách.Thứ hai, giúp người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm thời gian và sức lực khi sản xuất sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp.Thứ ba, hiệu quả tiêu dùng tăng hơn khi sản phẩm có chất lượng cao lợi ích tiêu dùng sẽ tăng∆ U; chi phí cho mua sản phẩm có thể tăng∆ C6 6nhưng chậm hơn từ đó lợi ích trên một đồng chi phí sẽ cao hơn, so với các sản phẩm khác.Đối với xã hội, chất lượng sản phẩm có các vai trò sau: Trước tiên nếu hầu hết sản phẩm đều có chất lượng sẽ thỏa mãn tiêudùng xã hội cao hơn, từ đó làm tăng phúc lợi xã hội. Thứ hai, các doanh nghiệp sẽ kinh doanh tốt hơn, từ đó tạo ra nguồncủa cải cho xã hội nhiều hơn. Thứ ba, khi sản xuất sản phẩm với chất lượng cao sẽ giảm ô nhiễm môitrường, tạo ra một môi trường sạch đẹp và một nền văn hóa cao.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.1. Các yếu tố bên ngồi gồm:- Tình hình phát triển kinh tế thế giới Những thay đổi về kinh tế thế giới tạo nên những thách thức buộcdoanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng. Và vì thế các doanh nghiệp phải quan tâm đến các vấn đề sau: xu thế toàn cầu hóa; sựphát triển vượt trội của khoa học - cơng nghệ, đặc biệt là CNTT; sự thay đổi nhanh chóng của tiến bộ xã hội với vai trò vị thế khoa học ngày càng cao,cạnh tranh trên thế giới ngày càng gay gắt… - Tình hình thị trườngĐây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm tạo lực hút định hướng cho sự phát triển của chất lượng sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tiêuthụ được khi nó đáp ứng nhu cầu khách. Vì vậy xu thế phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vậnđộng trên thế giới. - Trình độ tiến bộ khoa học và công nghệ mức chất lượng sản phẩmkhông thể vượt quá giới hạn khả năng tiến bộ khoa học và công nghệ. Chất lượng sản phẩm trước tiên thể hiện những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạora sản phẩm đó. Tiến bộ cơng nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Tác động của khoa học cơng nghệ là khơng có giới hạn7 7nhờ đó mà sản phẩm sản xuất ra ln có các đặc tính chất lượng với chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức thỏa mãn tiêu dùng tốt ơn.- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước, chính sách và pháp luật của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Nó đượcthể hiện thơng qua hệ thống tiêu chuẩn quốc gia mà Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận; tạo môi tường thuận lợi cho việc nghiên cứu nhu cầu và thiết kếsản phẩm, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh từ đó buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh.- Văn hóa và xã hội. Chúng ta đều biết chất lượng là mức độ thỏa mãn của tập hợp các thuộctính đối với các yêu cầu. Yêu cầu là cách mà khách đưa nhu cầu và mong muốn của mình cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của họ.Nhưng những nhu cầu của khách được biểu hiện thông qua mong muốn phụ thuộc rất lớn vào văn hóa và xã hội, phong tục tập quán… Do vậy việc đảmbảo và nâng cao chất lượng sản phẩm chịu ảnh hởng khơng nhỏ của yếu tố văn hóa xã hội.

2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt NamChất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
    • 31
    • 674
    • 1
Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(112.7 KB) - Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam-31 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Các Thuộc Tính Chất Lượng Sản Phẩm