CÁC VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Trong đàm phán luôn cần các chiến lược để đạt được thành công sau đây là các ví dụ về chiến lược đàm phán để hiểu rõ hơn về các chiến lược là cạnh tranh, né tránh, thỏa hiệp, chấp nhận và thỏa hiệp trong cuộc sống hay kinh doanh để đạt mục tiêu.
Trang 1NHÓM SUNSHINE:
Võ Sông Giang
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Ngô Thị Bích Diệu
Nguyễn Ngọc Hải
Nguyễn Hoàng Hiệp
Đề: Hãy nêu ví dụ về 5 tình huống đàm phán với các chiến lược lần lượt là cạnh tranh, né
tránh, thỏa hiệp, chấp nhận và thỏa hiệp trong cuộc sống hay kinh doanh để đạt
mục tiêu Giải thích cụ thể trường hợp vận dụng trong tình huống đó
Bài làm
I. Chiến lược đàm phán hợp tác
Ví dụ: A vừa thành lập một doanh nghiệp chưa có chỗ đứng trên thị
trường cần nhắm đến chiến lược hợp tác với doanh nghiệp B thay vì
cạnh tranh, một giải pháp chiến lược nhằm duy trì sự tăng trưởng ổn
định cho doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong cạnh tranh, đồng thời
tạo nên sức mạnh tổng hợp giữa các thương hiệu cùng ngành nghề
cũng như khác ngành nghề Tận dụng thế mạnh của mỗi doanh nghiệp,
bỗ trợ những khuyết điểm của từng thương hiệu để tạo thành sự cộng
hưởng "đa chiều" theo tinh thần "tất cả cùng thắng" (win - win)
Chiến lược hợp tác kinh doanh là một phần không thể tách rời
của chiến lược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp, nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển công ty bền vững
II. Chiến lược đàm phán cạnh tranh
Ví dụ: Khi đi khảo sát và chọn lựa được mảnh đất ưng ý nhưng giá khá cao ta
đưa ra giá đề nghị với người bán và không có ý định tăng thêm một đồng nào dù
người ta có nói tốt về mảnh đất này như thế nào,với chiến lược cạnh tranh không
khoan nhượng thì ta đã dành chiến thắng và mua được miếng đất đó với giá đúng
như mục tiêu mình đề ra
Đây là mối quan hệ làm ăn không lâu dài nên việc dùng chiến lược cạnh
tranh là hợp lí vì ta đây là chiến lược giúp ta có thể đạt được mục tiêu của
mình mà không lo ảnh hưởng tới mối quan hệ làm ăn,tuy nhiên điều đó
cũng không làm mất đi mối quan hệ tốt đjep từ ban đầu
Trang 2III. Chiến lược đàm phán né tránh
Ví dụ :Mình đang mong muốn thuê thêm một mảnh đất để mở rộng cửa hàng,
vài ngày sau có một người bên bất động sản tới nói giới thiệu cho mình một
mảnh đất , dẫn mình đi xem rồi hai bên có ngồi lại trao đổi với nhau
Sau quá trình đi quan sát mảnh đất và nghe những thông tin về giá cả, vị
trí, mình quyết định từ chối để hợp tác thuê mảnh Vì thấy giá cả quá
cao so với những gì mình dự tính, chưa rõ thông tin về mảnh đất
đó( những cửa hàng cạnh tranh gần đó, dân cư xung quanh như thế
nào, ), và tình hình bất động sản đang có hướng suy giảm nên đang thời
điểm giá còn cao mình cũng chưa nhất thiết là phải thuê thêm một mặt
bằng mới
IV. Chiến lược đàm phán thỏa hiệp
Ví dụ: A và B tranh chấp mặt bằng với nhau, tình hình rất căng thẳng,A thì muốn
mở một tiệm cà phê ngay trên mặt bằng đó, còn B ông muốn mở một bãi giữ xe
và rửa xe Cả hai người nhận ra rằng nhu cầu của họ không quá đối lập nhau và
có thể dung hòa và hợp tác, điều cần lúc này chỉ là ý tưởng thực hiện Trong
trường hợp này theo tôi nghĩ nên chọn chiến hợp thỏa thuận, để hai bên cùng có
lợi
Ý tưởng đưa ra có thể 2 người sẽ cùng nhau kinh doanh, tầng 1 sẽ để giữ
xe và rửa xe, và trong thời gian đợi rửa xe đó khách có thể đi lên tầng 2
để thưởng thức cà phê, tất nhiên ông A sẽ thiệt hơn một chút vì giữ xe sẽ
có phí, tuy nhiên Khi nhận thấy một giải pháp để đạt được kết quả
“thắng-thắng” là không có thể, người đàm phán hướng tới một kết quả
bao gồm một phần nhỏ thắng lợi và một phần nhỏ thua thiệt, cả 2 đều
liên quan đến mục tiêu và quan hệ của các bên Sự thuyết phục và lôi kéo
có ảnh hưởng lớn đến kiểu này Mục đích là tìm ra một số cách có thể
dùng được chấp nhận mà nó phần nào làm hài lòng cả 2 bên.Tình thế
thỏa hiệp có nghĩa là cả 2 bên chấp nhận và thực hiện một quan điểm, ở
đây sử dụng thỏa hiệp là hợp lí nhất
V. Chiến lược đàm phán chấp nhận
Ví dụ: Chiến lược chấp nhận trong giải quyết mâu thuẫn công sở: Nhân viên sử
dụng thiết bị đắt tiền trong công ty và đã tìm ra 1 cách để cải thiện năng suất sử
dụng máy Anh ta tự ý làm theo ý kiến của mình và cho rằng nó giúp công việc
của mình dễ dàng hơn nhưng sau đó anh cảm thấy mình sai vì biện pháp này
chưa được kiểm nghiệm và công nhận Trong trường hợp này, người quản lý sẽ
gặp trực tiếp nói chuyện để yêu cầu anh ta chấm dứt làm theo ý mình bởi nó có
Trang 3thể ảnh hưởng tới trang thiết bị đắt tiền cũng như năng suất của công ty Sau khi
nói chuyện thì anh ta đã chấp nhận lỗi của mình Sau đó, sếp mới thực hiện việc
kiểm chứng ý tưởng của anh trước khi quyết định nó có hiệu quả hay không
Trong cuộc đàm phán trên anh nhân viên đã sử dụng chiến lược đàm
phán chấp nhận vì bản thân anh đã biết mình sai ở đâu và anh nhận lỗi
của mình và mong muốn được nhận sự tin cậy để tiếp tục làm việc cho
công ty
Từ khóa » đàm Phán Là Gì Cho Ví Dụ
-
Đàm Phán Là Gì? Vai Trò Của Đàm Phán Và Những điều Bạn Cần Biết
-
Đàm Phán – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đàm Phán Trong Kinh Doanh Là Gì? Cách để đàm Phán Thành Công
-
[PDF] Bài 1: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN (PHẦN 1) - Topica
-
Thương Lượng Hợp Nhất Là Gì? Đặc điểm Và Ví Dụ Thực Tế?
-
Đàm Phán Cạnh Tranh Là Gì? Đặc Trưng Và Ví Dụ Thực Tiễn
-
đàm Phán - Wiktionary Tiếng Việt
-
Ví Dụ Về đàm Phán Thương Lượng Trong Cuộc Sống
-
Khái Niệm, Phân Loại Và đặc Tính Của đàm Phán, Thương Lượng
-
Phân Tích Nội Dung Của Chuẩn Bị đàm Phán? Cho Ví Dụ Minh Họa.
-
[PDF] BÀI 3 KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN - Topica
-
12 KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN QUAN TRỌNG TRONG CÔNG VIỆC
-
10 Kỹ Năng đàm Phán Hiệu Quả Trong Công Việc - Camly Academy