Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Hoạt Tính Enzyme (phản ứng ... - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Hóa học - Dầu khí >
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme (phản ứng enzyme)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 47 trang )

7.1.Ảnh hưởng của nồng độ cơ chấtNồng độ enzyme cố định, nồng độcơ chất [S] tăng, ban đầu vận tốcphản ứng gia tăng nhanh, sau đósự gia tăng giảm dầnvà tiệm cận với Vmax 7.2. Ảnh hưởng của nồng độ enzymeVận tốc ban đầu tỷ lệ thuận với enzyme. Theo lý thuyết khi nồngđộ enzyme cao đường biểu diễn sẽ cong và tiệm cận với VmaxNhưng thực tế không quan sát được vì khả năng hòa tan củaenzyme bị hạn chế 7.3.Ảnh hưởng của nhiệt độĐa số bị mất hoạt tính ở nhiệt độ trên 700CTrong khoảng nhiệt độ enzyme có thể tồn tại thì khi tăng nhiệt độlên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 lầnNhiệt độ mà tại đó enzyme mất hoạt tính được gọi là nhiệt độ tớihạn. Còn nhiệt độ mà tại đó enzyme có hoạt tính cao nhất gọilà nhiệt độ tối ưu. ở nhiệt độ thấp enzyme giảm hoạt tính, khinâng nhiệt độ thích hợp trở lại enzyme hoạt động bình thườngNhiệt độ thích hợp của enzyme phụ thuộc vào nồng độ enzyme,nồng độ cơ chất, chất kích thích và chất kìm hãm.Nhiệt độ cao cắt đứt các liên kết thứ cấp trong phân tử proteinenzyme là enzyme mất hoạt tính Từ 0oC đến 40oC vận tốc tăng khi nhiệt độ tăngVào khoảng 40oC đến 45oC vận tốc giảm xuốngTừ 750C đến 100oC enzyme bị mất hoạt tính 7.4.Ảnh hưởng của pHHoạt tính của enzyme phụ thuộc chặt chẽ vào pH của môi trường.Phần lớn các enzyme có hoạt tính cực đại ở pH = 5-9.Trị số pH mà tại đó enzyme hoạt động mạnh nhất gọi là pH tốithích. pH tối thích của các enzyme là không giống nhauThí dụ: enzyme pepsin có pH tối thích rất acid (pH = 1,5-2,5);enzyme amylase có pH tối thích trung tính (pH = 5-5,2); enzymetrypsin hoạt động ở pH kiềm (pH = 8-9)Khả năng phân ly của các nhóm bên tham gia vào trung tâm hoạtđộng của enzyme phụ thuộc vào pH của môi trường; cấu trúcphân tử của protein-enzyme ổn định trong khoảng pH xác địnhngoài phạm vi đó sẽ bị biến đổi; pH môi trường cũng ảnhhưởng đến sự phân ly của cơ chất hay của coenzyme kết hợpvới cơ chất + pH gây nên sự biến đổi iontrên chuỗi protein-enzyme→làm thay đổi cấu hình và trungtâm hoạt động của enzyme+ pH gây sự biến đổi ion trêncơ chất.+Người ta có thể xác định pHtối thích cho hoạt động củamột enzyme 7.5.Ảnh hưởng của các chất hoạt hóaCác chất có khả năng làm tăng hoạt tính của enzyme được gọi làcác chất hoạt hóa. Cơ chế hoạt hóa chỉ mới được biết ở một sốtrường hợpThí dụ: enzyme protease được hoạt hóa bởi tripeptide glutation.Các anion: Cl-, Br-, F-, I- làm tăng hoạt tính của enzyme amylase.Các cation: Mn2+, Zn2+, hay Co2+ kích thích hoạt tính của enzymepeptidase7.6.Ảnh hưởng của các chất kìm hãmChất kìm hãm là những chất khi kết hợp với enzyme làm giảmhoạt tính của enzyme mà nguyên nhân trực tiếp là làm giảm áilực giữa enzyme và cơ chất *Kìm hãm không thuận nghịch (irreversible inhibition): là kiểu kìmhãm mà chất kìm hãm liên kết với protein-enzyme bằng liên kếtđồng hóa trị làm thay đổi cấu hình*Kìm hãm thuận nghịch (reversible inhibition): trường hợp này,liên kết giữa enzyme và chất kìm hãm là liên kết yếu, sau khichất kìm hãm được loại trừ, hoạt tính enzyme lại được phụ hồiDựa vào mối quan hệ giữa chất kìm hãm và cơ chất, kìm hãmthuận nghịch được chia làm 2 loại:-Kìm hãm cạnh tranh (competitive inhibition): chất kìm hãm cócấu tạo tương tự như cơ chất, kết hợp vào trung tâm hoạtđộng của enzyme tranh chổ với cơ chất Lovastatin competes withHMG CoA for the active siteof HMG CoA reductase.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • CHƯƠNG 5: ENZYME pptxCHƯƠNG 5: ENZYME pptx
    • 47
    • 3,922
    • 78
Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(4.65 MB) - CHƯƠNG 5: ENZYME pptx-47 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ph ảnh Hưởng đến Enzyme