Cách Bố Trí Thép Dầm Móng Trong Thiết Kế Xây Dựng
Có thể bạn quan tâm
Trong thi công công trình việc thực hiện dầm móng đúng chuẩn là yếu tố quan trọng. Chúng có ảnh hưởng rất nhiều đến kết cấu chịu lực trọng tải trực tiếp khi sử dụng. Vậy cách bố trí thép dầm móng chuẩn trong thiết kế được thực hiện như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài chia sẻ về cách bố trí dầm móng trong thiết kế xây dựng dưới đây nhé!
- 1. Thế nào là dầm móng?
- 2. Cấu tạo chi tiết của dầm móng chuẩn thiết kế hiện nay
- 2.1 Cách dầm móng đơn
- 2.2 Cách dầm móng bè
- 2.3 Dầm móng băng
- 3. Nguyên tắc bố trí thép dầm móng trong thi công công trình thiết diện dọc
- 3.1 Nguyên tắc chung về cách bố trí thép dầm móng
- 3.2 Nguyên tắc cách bố trí thép cột độc lập trong thi công công trình
- 4. Vai trò của dầm móng đối với công trình xây dựng
1. Thế nào là dầm móng?
Dầm móng là một bộ phận đóng vai trò quan trọng được sử dụng để tạo sự liên kết giữa các móng. Nhằm tăng độ vững chắc và sự kiên cố cho toàn bộ hệ thống công trình.
2. Cấu tạo chi tiết của dầm móng chuẩn thiết kế hiện nay
2.1 Cách dầm móng đơn
Dầm móng đơn có cấu tạo dạng hình trụ được tạo thành từ cốt thép dày đổ bê tông vào bên trong dầm móng. Nền móng trong hệ thống dầm móng đơn được liên kết chặt chẽ với nhau. Để tạo nên một kết cấu vững chắc hạn các tác động của nền đất đối với công trình.
Dầm móng đơn được sử dụng chủ yếu trong các công trình xây dựng với trọng tải vừa và nhẹ kích thước khuyến khích sử dụng như sau:
Kích thước các lớp bê tông: 100mm.
Kích thước của dầm móng bê tông: 300×700(mm).
Chiều cao của dầm móng bè: 200mm.
2.2 Cách dầm móng bè
Cách này được sử dụng nhiều công trình trên nền đất yếu các nhà thầu thường lựa chọn loại móng bè này để gia tăng khả năng chịu lực cho công trình. Dầm móng bè được cấu tạo bằng một lớp bê tông lót mỏng trải rộng phía dưới toàn bộ móng. Kích thước tiêu chuẩn khi thi công công trình cho dầm móng bè bao gồm:
Các lớp bê tông sàn dày: 100mm.
Chiều cao: 200mm.
Kích thước dầm móng bè : 300×700(mm).
Thép bản móng 2 lớp thép Phi 12a200.
Thép dầm móng thép dọc 6 phi (20-22).
2.3 Dầm móng băng
Cấu tạo khi thiết kế dầm móng băng bao gồm một lớp bê tông có tác dụng lót móng. Nhằm đảm bảo sự cố định và an toàn cho toàn bộ kết cấu khi thi công công trình.
Kích thước của lớp bê tông lót bên dưới móng: độ dày 100mm.
Kích thước của bản móng thông thường: (900-1200)x350(mm).
Kích thước dầm móng băng: 300 x(500-700)mm.
Chiều rộng của giằng móng băng: <1.5m.
Cập nhật bảng giá sắt thép xây dựng mới nhất:
- Giá thép miền Nam
- Giá thép Pomina
- Giá thép Hòa Phát
3. Nguyên tắc bố trí thép dầm móng trong thi công công trình thiết diện dọc
3.1 Nguyên tắc chung về cách bố trí thép dầm móng
Phần mômen âm cốt thép diện dọc chịu kéo AS ở trên và momen dương ở phía dưới.
Trong vùng đã được tính toán về lựa chọn cách bố trí cốt thép ở tiết diện với momen lớn nhất.
Khi uốn, cắt cốt thép chúng ta phải đảm bảo thép số thép dư phải có khả năng. Chịu lực uốn thép trên tiết diện thẳng góc và trên các tiết diện nghiêng.
Phần cốt thép chịu lực cũng phải được đảm bảo chắc chắn ở đầu mỗi thanh.
3.2 Nguyên tắc cách bố trí thép cột độc lập trong thi công công trình
Cốt thép độc lập được hiểu là các thanh thẳng có thể uốn tại các đầu mút tạo nên cốt thép xiên.
Các thanh thép xiên sẽ được bố trí thép dầm móng theo yêu cầu về chịu lực cắt, cũng có thể là cốt xiên dài 5Ø theo cấu tạo.
Cách bố trí thép dầm độc lập với số lượng thanh thép tại nhịp giữa, trên gối, nhịp bên có thể khác nhau.
4. Vai trò của dầm móng đối với công trình xây dựng
Tăng cường độ cứng và phân bố đều tải trọng của công trình xuống nền móng.
Thiết kế chống rạn nứt, chống thấm vô cùng hiệu quả.
Khi sử dụng giảm độ biến dạng của sàn nhà trong mọi trường hợp.
Thiết kế chắc chắn chống xoay, chống xô lệch các điểm nút ở chân cột.
Liên kết với nền móng để tạo nên một nền móng chặt chẽ, bảo đảm độ bền vững cho công trình.
Qua những thông tin chúng tôi chia sẻ hy vọng bạn đã hiểu hơn Cách bố trí thép dầm móng là gì? Vai trò của chúng đối với công trình thi công công trình xây dựng hiện nay. Nếu bạn còn thắc mắc hay có vấn đề gì chưa rõ về các loại dầm móng. Hãy nhấc nháy liên hệ ngay với chúng tôi 0933.665.222 để được tư vấn tận tình và chu đáo nhất.
Tôn Thép MTP: hệ thống phân phối báo giá sắt thép xây dựng, vật liệu xây dựng toàn quốc. Với hệ thống 20 chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam, chúng tôi tự tin cung cấp sắt thép với mức giá tốt nhất đến khách hàng.
Địa chỉ: 30 quốc lộ 22 ( ngã tư trung chánh – an sương ), xã Bà Điểm, Hóc Môn, Tphcm
SĐT: 0933.665.222
Email: thepmtp@gmail.com
Rate this postTừ khóa » Kết Cấu Dầm Móng Cọc
-
Kết Cấu Móng Cọc đài Nhà 3 Tầng Quá đỉnh - YouTube
-
Kho Tư Liệu Xây Dựng - Cách Thi Công Cốt Thép đài Móng Cọc Nhà Phố
-
Dầm Móng Là Gì? Nguyên Tắc Bố Trí Thép Dầm Móng Chuẩn Nhất - HRC
-
Cách Bố Trí Thép Trong đài Móng Cọc
-
Thiết Kế Móng Cọc Nhà Dân - KetcauSoft
-
Giằng Móng (dầm Móng) Là Gì? Vai Trò Và Cấu Tạo Trong Xây Dựng
-
Kết Cấu Móng Nhà 3 Tầng Và Những Thông Tin Liên Quan 2022
-
Kết Cấu Móng Cọc Bê Tông Nhà Dân, Nhà ống 3,4,5,6,7,8 Tầng
-
Các Loại Móng Nhà 3 Tầng | Bản Vẽ Kết Cấu Móng - Mẫu Nhà đẹp
-
Kết Cấu Móng Nhà 3 Tầng Và Các Thông Tin Cần Biết 2020
-
Bản Vẽ Bố Trí Thép Móng, Cột, Dầm, Sàn Cho Nhà 1, 2, 3, 4 Tầng
-
Kết Cấu Móng Nhà 3 Tầng Và Những Thông Tin Liên Quan 2021
-
Các Loại Móng Nhà 2 Tầng điển Hình KN108027 - Kiến Trúc Angcovat