Cách Chỉnh Khớp Ngậm đúng Cho Bé Bú Bình Mà Ba Mẹ Nên Biết
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang tìm cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình? Trước những nguy cơ tiêu cực từ việc bé ngậm sai cách, nhiều bà mẹ rất quan tâm đến cách cho bé bú đúng khớp ngậm. Về cơ bản, trải nghiệm bú này là mới mẻ và bé cần thời gian để học tập và làm quen. Bởi vậy, việc ngậm sai cách là rất dễ xảy ra. Bài viết này sẽ giúp bạn biết chỉnh khớp ngậm cho bé sao cho chuẩn nhất.
Nội dung bài viết
- 1/ Cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình
- 2/ Tìm hiểu khớp ngậm đúng là gì?
- Dấu hiệu của khớp ngậm đúng
- Khớp ngậm đúng có tác dụng gì
- 3/ Dấu hiệu bé bú sai khớp ngậm khi bú bình
- 4/ Khi bé bú bình sai khớp ngậm có sao không?
- Ảnh hưởng tới bé
- Ảnh hướng tới mẹ
1/ Cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình
Với những ai mới làm mẹ lần đầu, có thể sẽ thấy khó chịu, đau nhức khi cho con bú. Bởi vậy đảm bảo khớp ngậm bú đúng sẽ rất hữu ích để làm giảm sự đau nhức trong những ngày đầu tiên cho con bú. Thế nhưng, nếu bé bú sai khớp ngậm, mẹ vẫn bị đau âm ỉ như thường. Chỉ sau một thời gian mà mẹ đã quen với việc cho con bú trực tiếp từ vú mẹ, thì cơn đau sẽ tiêu tan.
Do đó, nhiều mẹ đi tìm cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình với mong muốn giảm cơn đau do bé ngậm sai cách. Dưới đây là gợi ý chi tiết.
Đầu tiên, mẹ hãy thử cho bé bú ở những tư thế khác nhau tìm ra vị trí phù hợp nhất. Nếu bé đã ổn định với khớp ngậm, hãy đảm bảo những điều sau để chắc chắn rằng khớp đang được ngậm đúng:
- Góc miệng của bé mở đến hơn 120 độ
- Môi trên và môi dưới của bé trề ra sao cho bịt kín quầng thâm ở vú mẹ
- Chỉnh khớp ngậm sao cho núm vú hướng về phía vòm miệng của bé, và phần dưới quầng vú được che bởi miệng bé nhiều hơn
- Chú ý cằm của bé áp vào vú, mũi gần với vú của bạn
- Bé sẽ bú được theo tỉ lệ 2:1 (2 lần bú 1 lần nuốt) hoặc 1:1 (1 lần bú 1 lần nuốt)
Với những bước này, bạn sẽ cảm nhận được bé đang bú khớp ngậm đúng. Để nhận ra điều này, chắc chắn rằng:
- Bạn cảm thấy không đau ngực và bé thì bú rất thoải mái
- Sau khi cho con bú, núm vú sẽ không bị biến dạng hay đổi màu
Trong trường hợp đã thực hiện cách cho bé bú bình đúng khớp ngậm, song vẫn thấy cơn đau kéo dài hoặc tổn thương ở da hay núm vú, bạn nên chủ động gặp chuyên gia tư vấn để được đánh giá cụ thể tình trạng núm vú cũng như chỉnh khớp ngậm sao cho hợp nhất.
2/ Tìm hiểu khớp ngậm đúng là gì?
Tìm hiểu cho bé ngậm đúng khớp khi bú bình, bạn đã thực sự hiểu khớp ngậm đúng là gì chưa? Trong việc cho con bú bằng sữa mẹ, khớp ngậm đúng là một phần quan trọng cho phép bé bú hiệu quả và hút đủ sữa từ vú mẹ. Khớp ngậm đúng sẽ giúp con bú được sữa mẹ và núm vú mẹ thì không bị đau.
Dấu hiệu của khớp ngậm đúng
- Góc giữa cổ và cằm bé khi bú là khoảng 140 độ
- Cằm bé áp vào bầu vú mẹ
- Lưỡi bé đưa ra trước và đè lên nướu dưới
- Không chỉ ngậm đầu ti, miệng bé còn ngậm sâu và quầng thâm vú mẹ
- Mẹ không có cảm giác đau ti
- Khớp ngậm bám chắc dù con đã ngừng bú
Khớp ngậm đúng có tác dụng gì
Không phải ngẫu nhiên mà các mẹ muốn biết cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình. Vậy trẻ bú đúng khớp ngậm sẽ có tác dụng gì? Theo lý giải, cho bé bú đúng khớp ngậm sẽ giúp mẹ luôn có đủ sữa cho con bú. Ngoài ra, chỉnh khớp ngậm đúng cho con bú cũng sẽ giúp mẹ không bị đau đầu ti hay gặp hiện tượng nứt cổ gà khi con bú thường xuyên.
Bằng cách cho bú đúng khớp ngậm, bé cũng nhận được nguồn kháng thể và dinh dưỡng tốt nhất. Từ đó, kích thích phát triển xương tối ưu và tránh được nguy cơ mọc lệch răng khôn, cơ lưỡi khỏe mạnh và tạo tiền đề tốt cho giai đoạn ăn dặm.
3/ Dấu hiệu bé bú sai khớp ngậm khi bú bình
Khi nào mẹ cần chỉnh khớp ngậm cho bé bú bình? Hãy tham khảo các dấu hiệu bé bú sai khớp ngậm dưới đây để thực hiện cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình khi cần thiết.
- Bé bú không yên, nhả vú ra là khóc, vừa bú vừa đập tay đập chân và không bú được trọn cữ
- Bé sặc sữa, khóc và nuốt không kịp vì sữa mẹ chảy nhiều
- Bé không chịu nuốt sữa dù bú lâu
- Mẹ có ít sữa và ti bị đau khi cho bé ngậm
- Mẹ có dấu hiệu nứt cổ gà, tắc tia sữa, đầu ti còn có thể biến dạng
- Bé bú xong thấy sữa tràn ra hai bên mép
- Bé ngậm bú không chắc chắn, dễ bị tuột khớp ngậm khi chưa bú xong cữ
- Bé chậm tăng cân dù cho bú đúng theo nhu cầu
Với những dấu hiệu này, mẹ nên áp dụng cách chỉnh khớp ngậm cho bé để giúp con bú được sữa và mẹ cũng không bị đau mà vẫn có sữa về đều.
4/ Khi bé bú bình sai khớp ngậm có sao không?
Tại sao bạn nên tham khảo hướng dẫn cho bé bú đúng khớp ngậm? Bởi lẽ, bé bú bình sai khớp ngậm sẽ dễ bị sụt cân, hoặc tăng cân bất ổn do thiếu hụt dinh dưỡng. Tìm hiểu hậu quả của việc bé bú sai khớp ngậm dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được tầm quan trọng của cách chỉnh khớp ngậm đúng đối với trẻ nhỏ.
Ảnh hưởng tới bé
Bú sai khớp ngậm khiến bé bú được ít, dễ có nguy cơ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Khi con bú sai, con sẽ nhận được ít sữa và thực sự không đủ để no. Đây là nguyên nhân cũng khiến trẻ bú lắt nhắt – chỉ bú được vài phút rồi dừng lại. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến con sụt cân và thiếu chất.
Việc bú sai khớp ngậm cũng sẽ khiến bé bỏ ti mẹ. Tình trạng này thường bị hiểu lầm do nguyên nhân mẹ ít sữa nên con mới bỏ ti. Nhưng thực tế đôi khi lại không. Bé bú sai khớp ngậm sẽ không rút sữa hiệu quả và không chịu bú lâu. Như vậy, con càng nhận ít sữa đi và bỏ bú nếu mẹ không áp dụng ngay cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình.
Ảnh hướng tới mẹ
Cho trẻ bú đúng khớp ngậm thực sự cần thiết, bởi bé bú sai cách sẽ khiến mẹ bị nứt cổ gà. Khi mẹ bị như vậy sẽ rất đau và ti càng bị tổn thương nếu cứ tiếp tục cho bé bú. Bên cạnh đó, nếu chủ quan mặc kệ bé bú sai khớp ngậm mà không tập cho bé bú đúng khớp ngậm, mẹ còn dễ bị tắc tia sữa hoặc viêm tuyến vú nguy hiểm.
Ở nhiều trường hợp, cơ thể mẹ chưa kịp điều chỉnh giảm tiết sữa sẽ khiến sữa được tiết ra nhưng không đẩy được ra ngoài. Kết quả là sữa bị ứ đọng lại và từ tắc tia sữa, mẹ có thể bị viêm tuyến vú.
Nắm được cách chỉnh khớp ngậm đúng cho bé bú bình là rất quan trọng vì nếu để bé bú sai khớp ngậm, sẽ gây nên những ảnh hưởng tiêu cực cho cả mẹ và bé. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ cho mẹ biết cách giúp bé bú đúng khớp ngậm để đảm bảo bé bú sữa hiệu quả nhất. Chúc các mẹ thành công.
Tham khảo thêm:
– Có nên cho trẻ bú bình không có sữa? Các lưu ý cho bé bú bình
– Cách cho trẻ sơ sinh bú bình không bị trớ sữa mà mẹ nên biết
– Kích sữa bằng cách cho con bú trực tiếp thế nào? Có tốt không
Dược Sĩ Trần Thị Quỳnh ChiDược sĩ Trần Thị Quỳnh Chi – giám đốc phụ trách chuyên môn của hãng Buona Italy với rất nhiều nhãn hàng dành cho nhi khoa hàng đầu Italy.
buonavn.com/duoc-si-tran-thi-quynh-chi/Từ khóa » Hình ảnh Bé Bú đúng Khớp Ngậm
-
KHỚP NGẬM ĐÚNG “Chìa Khóa Nuôi Con Sữa Mẹ Thành Công”
-
Dấu Hiệu Trẻ Ngậm Bắt Vú đúng - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
5 Bước để Có Một Khớp Ngậm Bú đúng Cho Trẻ Sơ Sinh - Hulab Pharma
-
Hướng Dẫn Chỉnh Khớp Ngậm đúng Cho Trẻ Bú Mẹ Thành Công
-
[Hướng Dẫn] Chỉnh Khớp Ngậm Cho Bé Thành Công Tại Nhà - FaGoMom
-
6 Bước Để Tập Cho Bé Bú Đúng Khớp Ngậm
-
Cách Cho Bé Bú đúng Khớp Ngậm để Con Luôn Bú No, Mẹ Không Bị đau
-
Khớp Ngậm đúng - Lợi Sữa Mommy
-
THẾ NÀO LÀ KHỚP NGẬM ĐÚNG? Asymmetric Latch
-
Nhận Biết Khớp Ngậm đúng Khi Bé Bú Mẹ đúng Cách
-
Khớp Ngậm Chuẩn Và Tư Thế Bú đúng Cực Kỳ Quan Trọng - Bibabo
-
Sai Lầm Nuôi Con: Tư Thế Bú Mẹ Không đúng - Mẹ Và Bé - Zing
-
Hướng Dẫn Cho Bé Bú đúng Khớp Ngậm Không Lo Sặc Sữa - VnExpress