Cách Chọn động Cơ/motor điện - Dongcodien

  • Động cơ truyền động
    • Động cơ giảm tốc Sew-Eurodrive
    • Hộp số giảm tốc Sew-Eurodrive
  • Biến tần
    • Biến tần Siemens
    • Biến tần Sew-Eurodrive
  • Con lăn
  • PLC
  • Tin tức - Ứng dụng
    • Tiết kiệm điện nhờ ứng dụng biến tần trong sản xuất
    • Biến tần, khởi động mềm, ứng dụng tiết kiệm điện năng
    • PLC kết hợp với biến tần
    • Giải pháp sử dụng nông nghiệp
    • Phát triển ngành công nghiệp ô tô
    • Cách chọn động cơ/motor điện
    • Tiết kiệm điện trong ngành giấy
    • Biến tần - Một giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả
    • Dùng biến tần tiết kiệm hàng tỉ đồng tiền điện
    • Tại sao sử dụng biến tần trong điều khiển động cơ
    • Chọn biến tần cho cầu tải
    • Ứng dụng biến tần - giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả
  • Liên kết
  • Site map
  • Hỗ trợ sử dụng
    • Tài liệu vần hành biến tần G120
    • Tài liệu vận hành biến tần MM440
    • Tài liệu vận hành biến tần G120
    • Bộ khởi động mềm cho động cơ không đồng bộ ba pha hiệu quả và tiết kiệm năng lượng >
      • Sử dụng biến tần trong ngành nông nghiệp
  • Các giải pháp công nghệ tiết kiệm điện
  • Biến tần cuộc cách mạng của động cơ điện
Picture Cách sử dụng động cơ điện Thiết bị có động cơ điện không đồng bộ, trước khi khởi động cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Kiểm tra độ ẩm của động cơ điện, nếu độ ẩm cách điện vượt mức cho phép thì phải sấy khô động cơ cho hết ẩm (thông thường từ 5MW trở lên) mới được phép hoạt động và còn tùy thuộc vào công suất của động cơ. - Kiểm tra cách đấu điện của động cơ xem đó đúng chưa: 1/220V, 3/220V, 3/380V, 3/440V, 3/660V, 3/6000V... - Kiểm tra hệ thống thiết bị bảo vệ điện như aptomat, khởi động từ, rơ le… nếu một trong các đầu dây của hệ thống bảo vệ không tiếp xúc hoặc tiếp xúc kém thì không được khởi động. Công suất động cơ bao nhiêu Kw thỡ lắp thiết bị bảo vệ tương ứng bấy nhiêu (muốn bảo vệ an toàn thì lắp loại có đuôi nhiệt) - Kiểm tra điện áp bằng đồng hồ volkế, nếu điện áp vượt hoặc thấp quá 5% thì bắt buộc phải dùng ổn áp điện (1 pha hoặc 3 pha). - Kiểm tra dây dẫn điện từ trạm điện tới thiết bị xem đó phù hợp với công suất động cơ điện chưa, nếu dây dẫn nhỏ thì phải thay dây khác lớn hơn (Dây nhỏ hơn thiết kế thì không được chạy, dễ gây cháy chập, trung bình 1mm2 tiết điện dây đồng chịu được 5A, nên mua dây điện của những hãng có uy tín và có tiêu chuẩn chính xác). - Trước khi đóng điện phải kiểm tra cả phần cơ của động cơ và phần cơ của thiết bị, xem có trơn tru không, bi (bạc đạn) bị dơ mòn không? Trước khi chạy có tải phải chạy thử không tải, khi chạy có tải kiểm tra ngay cường độ dòng điện là bao nhiêu (đo bằng Ampe kìm). Nếu cường độ dòng điện không vượt dòng định mức thì cho chạy bình thường. Nếu cường độ dòng điện lớn hơn dòng định mức hoặc có tiếng ghì từ phát ra từ động cơ thì phải tắt máy ngay kiểm tra: Có thể điện mất pha, động cơ bị ẩm, đấu sai điện, công suất không đủ, bị om dây, bị chạm chập hoặc động cơ không đúng thông số kỹ thuật theo thiết kế ban đầu…- Tất cả các đầu tiếp xúc phải được hàn hoặc xiết chặt tránh môve.- Khi các thiết bị có chiều quay về một hướng thì động cơ chạy phải theo hướng đó, nếu ngược chiều quay thì phải đảo cách đấu của động cơ điện theo sơ đồ đấu.- Động cơ 1 pha thông thường khởi động bằng vòng chập hoặc tuplơ đề, do vậy khi khởi động cho tải lớn ngay hoặc máy quá tải chạy không đúng vòng quay thì tuplơ sẽ cụp lại, cứ để như vậy thì sẽ dẫn đến nổ tụ đề hay cháy cuộn đề của động cơ.- Khi chạy thiết bị nếu nhiệt độ động cơ vào khoảng 600 thì bình thường (kinh nghiệm dân gian là sờ vào động cơ đếm được từ 1 tới 10), nếu nóng quá thì phải dừng ngay kiểm tra (động cơ điện, dây dẫn điện, cao hoặc thấp điện thế hoặc quá tải…). Nếu có tiếng kêu, tiếng ghì từ động cơ điện thì phải dừng chạy động cơ điện ngay báo cho bộ phận kỹ thuật kiểm tra: Có thể do vỡ bi, sác cốt hoặc bị chạm chập…- Nếu các thiết bị có thiết bị hẹn giờ, mà đồng hồ hẹn giờ chỉ số 0 thì động cơ điện sẽ không chạy hoặc có rơ le nhiệt khi chạy do điện áp không đúng à động cơ quá nóng, rơ le nhiệt sẽ đẩy ra à động cơ điện sẽ không chạy nữa. Trường hợp này phải chờ cho nguội động cơ, ấn rơ le nhiệt vào vị trí cũ và phải dùng điện qua ổn áp.- Khi mất điện thì ngắt luôn cầu dao của thiết bị và cầu dao tổng, đề phòng lúc có điện trở lại sẽ làm hỏng động cơ.Cường độ dòng điện của một số động cơ dị bộ 1 pha điện áp 220V0,37KW – 2,4A * 0,45KW – 3,1A * 0,51KW – 3,8A * 0,59KW – 3,8A * 0,74KW – 5,2A1,1KW – 7,7A * 1,5KW – 9,8A * 1,65KW – 10,5A * 1,85KW – 11,0A * 2,2KW – 13,2ACường độ dòng điện của một số động cơ dị bộ 3 pha điện áp 380V0,37KW – 1,1A * 0,55KW – 1,5A * 0.75KW – 2,3A * 1,1KW – 2,8A * 1,5KW – 4,0 A2,2KW – 5,2A * 3,0KW – 7,1A * 3,7KW – 7,8A * 4,0 KW – 8,8A * 5,5 KW – 11,6A7,5 KW – 15,8A * 9,2 KW – 18,7A * 11,0 KW – 22,2A * 15,0 KW – 28,8A * 18,5 KW – 35,7A.20,0 KW – 41,8A * 30,0 KW – 59,4A * 37,0 KW – 72,4A * 55,0 KW – 100A *75,0 KW – 140,0A.Cường độ dòng điện, tổn thất điện năng phụ thuộc vào hệ số Coj của động cơ, những động cơ có hệ số Coj thấp thì tổn hao điện năng lớn.Chỉ những người có trách nhiệm và trình độ chuyên môn về điện mới được vận hành, tháo lắp, hiệu chỉnh, sửa chữa … động cơ điện. Những người không có chức năng miễn sử dụng. Khi nghỉ làm việc phải chú ý ngắt điện toàn bộ, đề phòng cháy chập do điện gây ra.- Sưu tầm internet - Powered by Create your own unique website with customizable templates. Get Started

Từ khóa » Dòng Không Tải Motor 1 Pha