Cách Chữa Viêm Phế Quản Bằng Diện Chẩn Theo định Lượng Phác đồ
Có thể bạn quan tâm
Viêm phế quản kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Việc nắm bắt chính xác các triệu chứng, nguyên nhân của bệnh là bước chủ chốt giúp bệnh nhân tìm ra cách chữa phù hợp và hiệu quả. Cùng tìm hiểu viêm phế quản là gì, triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa viêm phế quản bằng diện chẩn an toàn và hiệu quả trong bài viết này nhé!
Tóm tắt nội dung:
- Viêm phế quản là gì?
- Nguyên nhân viêm phế quản
- Triệu chứng bệnh viêm phế quản
- Viêm phế quản có nguy hiểm không?
- Chẩn đoán viêm phế quản
- Khi nào viêm phế quản cần đến gặp bác sĩ?
- Điều trị viêm phế quản
- Diện chẩn chữa viêm phế quản được không?
- Cách chữa viêm phế quản bằng diện chẩn
- Chú ý khi áp dụng diện chẩn trị viêm phế quản
Viêm phế quản là gì?
Bệnh viêm phế quản là sự phát triển đột ngột của hiện tượng viêm và sưng trong đường hô hấp chính vào phổi – tức ống phế quản. Viêm nhiễm phế quản thường được gọi với cái tên nhiễm trùng đường hô hấp tạm thời hoặc cảm lạnh ngực.
Trên thực tế, đây không phải là căn bệnh quá nguy hiểm, bệnh thường được cải thiện sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên nếu không chữa trị từ sớm và đúng cách, viêm phế quản có thể tiến triển sang dạng mãn tính, viêm phổi hay suy hô hấp cấp tính.
Nguyên nhân viêm phế quản
Thủ phạm chính gây bệnh thường được cho là do vi khuẩn và virus. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác cũng là tác nhân khiến bệnh khởi phát nhanh hơn:
- Nhiễm virus: Các nhà khoa học cho biết có đến 85-90% bệnh nhân mắc viêm phế quản là do virus. Virus thường xâm nhập và gây viêm sưng ở phế quản sau mỗi đợt cảm lạnh.
- Nhiễm vi khuẩn: Một số vi khuẩn như Bordetella ho gà, Chlamydia, Mycoplasma pneumoniae… được xác định là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản, mặc dù tỷ lệ thấp hơn so với virus.
- Sức đề kháng thấp: Là nguyên nhân khiến virus và vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Đó cũng là lý do giải thích tại sao trẻ em hay bị viêm phế quản, những người thể trạng yếu và người già lại dễ mắc bệnh đến vậy.
- Chất gây kích ứng: Một số dị nguyên hoặc chất kích ứng như hóa chất, bụi bẩn, độc tố, khói thuốc lá… cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản, do có thể xâm nhập từ môi trường sống bên ngoài và gây ra hiện tượng viêm trong ống phế quản, khí quản.
- Bệnh lý khác: Một số người bị viêm phế quản do tiền sử bị hen suyễn, bệnh phổi, trào ngược dạ dày… đôi khi cũng có thể mắc bệnh do sự kích thích tại cổ họng hoặc phế phổi.
Triệu chứng bệnh viêm phế quản
Như đã nói ở trên, viêm phế quản thường gặp nhất là do virus, vi khuẩn. Trong trường hợp này, các triệu chứng của bệnh thường không xuất hiện ồ ạt mà diễn tiến âm thành theo các giai đoạn sau:
- Giai đoạn ủ bệnh: Xảy ra sau khi tiếp xúc với virus, vi khuẩn tại các nguồn bệnh hoặc hít phải các giọt nước bọt bắn ra từ người nhiễm siêu vi. Lúc này, bệnh nhân viêm phế quản không có triệu chứng gì, giai đoạn ủ bệnh kéo dài từ 1-3 ngày.
- Giai đoạn viêm long hô hấp trên: Đau họng, sổ mũi, hắt hơi liên tục… là những triệu chứng điển hình của viêm phế quản. Ngoài ra thì bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy đau cơ khớp, người mệt mỏi, sốt nhẹ.
- Giai đoạn viêm phế quản: Các triệu chứng tiếp theo là ho có đờm xanh vàng, đôi khi ho ra đờm có dây máu, sốt từ 37-38 độ C, thở khò khè, đau rát sau xương ức.
- Giai đoạn phục hồi: Triệu chứng giảm dần, tình trạng sưng viêm tại ống phế quản biến mất.
Trong trường hợp bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân gây hại nồng độ cao như khói acid, khói amoniac, ô nhiễm không khí… thì những triệu chứng viêm phế quản sẽ diễn tiến nhanh chóng và nặng nề, tuy nhiên lại dễ dàng kiểm soát hơn.
Viêm phế quản có nguy hiểm không?
Bệnh viêm phế quản nếu không có biện pháp điều trị đúng và kịp thời sẽ làm cho lớp niêm mạc tổn thương nặng nè. Để lâu, bệnh sẽ tiến triển thành hen phế quản mãn tính. Khi đó, người bệnh sẽ bị khó thở, thở rít, thở gấp và khó điều trị được, người bệnh sẽ phải chung sống cả đời với căn bệnh này. Ngoài ra, ở trẻ nhỏ, người cao tuổi bệnh có thể đe dọa tính mạng.
Chẩn đoán viêm phế quản
Để chuẩn đoán bệnh, bác sĩ dựa vào triệu chứng và thăm khám. Bác sĩ dùng ống nghe để nghe âm thanh thở rồi phát hiện ra âm thanh bất thường ở trong phổi.
Bên cạnh đó, một số xét nghiệm đực yêu cầu thực hiện để cho kết quả chẩn đoán bệnh chính xác gồm:
- Chụp X-quang phổi
- Xét nghiêm đờm: Xác định có vi khuẩn, virus trong đờm không
- Đo phế dung: Đánh giá chức năng phổi, đo lượng không khí mà phổi giữ được, kiểm tra tốc độ đẩy không khí ra khỏi phổi. Xét nghiệm này còn giúp bác sĩ xác định được hen phế quản và bệnh đường hô hấp khác
- Xét nghiệm máu: Được chỉ định khi nhiễm trùng nếu bạch cầu tăng hoặc virus nhưng bạch cầu lại không tăng, xem xét những yếu tố gây viêm và chỉ điểm quan trọng khác
Khi nào viêm phế quản cần đến gặp bác sĩ?
Bệnh nhân viêm phế quản cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu có một trong những dấu hiệu sau:
- Khó ngủ
- Những cơn ho kéo dài hơn 3 tuần
- Bị ho có đờm nhầy kèm theo máu
- Sốt cao trên 38 độ C
- Tức ngực, khó thở
Điều trị viêm phế quản
Dựa vào tình trạng bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân:
- Trường hợp viêm phế quản cấp tính, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc có tác dụng giảm các dấu hiệu triệu chứng bệnh. Đó là thuốc kháng sinh, thuốc ho, một số loại thuốc khác…
- Trường hợp viêm phế quản mãn tính người bệnh ngoài uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ còn cần được phục hồi chức năng. Liệu pháp này giúp người bệnh điều hòa được hơi thở, giảm các dấu hiệu viêm phế quản, đồng thời tăng cường sức khỏe.
Diện chẩn chữa viêm phế quản được không?
Phế quản bị viêm là tình trạng của các ống phế quản trong phổi, gây ho, đau nhức, mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp của con người. Bệnh xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau dưới hai dạng là cấp và mãn tính. Để điều trị căn bệnh này, với sự phát triển của y học, hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp diện chẩn đang được nhiều người lựa chọn.
Diện Chẩn với cái tên đầy đủ là Diện Chẩn – Điều khiển Liệu Pháp (Face diagnosis – Cybernetic Therapy – FACY). Đây là một phương pháp phòng và trị bệnh mới của Việt Nam, ra đời vào đầu năm 1980 do nhà nghiên cứu y học dân tộc, GS TSKH Bùi Quốc Châu sáng tạo. Nhiều người thường nhầm lẫn diện chẩn với châm cứu, nhưng trên thực tế 2 phương pháp này khác nhau hoàn toàn. Trong khi châm cứu cần bắt mạch để biết bệnh và châm vào hệ kinh lạc để chữa bệnh, thì diện Chẩn là phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh qua da trên vùng mặt và toàn thân bằng cách tác động lên những điểm sinh huyệt và vùng tương ứng với các bộ phận bị bệnh trên toàn thân.
Cách chữa bệnh viêm phế quản bằng diện chẩn đã được áp dụng từ lâu đời. Với việc sử dụng phương pháp này, người bệnh sẽ không cần dùng bất kỳ loại thuốc nào, không cần bắt mạch, hay sử dụng kim châm mà chỉ cần thực hiện các thủ thuật bấm huyệt để giảm các triệu chứng của bệnh như: ho có đờm, mệt mỏi… Không chỉ vậy, phương pháp diện chẩn cũng giúp đả thông kinh mạch, điều hòa mạch máu, giúp cơ thể khỏe mạnh.
Cách chữa viêm phế quản bằng diện chẩn
Sử dụng diện chẩn là cách chẩn đoán, chữa bệnh qua vùng mặt và toàn thân với liệu pháp bấm huyệt mà không cần bắt mạch hay châm cứu. Để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, trước khi vào diện chẩn, các bác sĩ sẽ dùng cây lăn, cây cào, que dò, day ấn hoặc hơ nhang ngải cứu tác động vào các huyệt đạo. Bên cạnh đó, cũng cần xoa bóp các vùng ngực sườn giúp kích thích lưu thông máu và thư giãn các dây thần kinh xung quanh phổi, phế quản.
- Xoa ngực: Chà hai bàn tay lại với nhau đến khi ấm, xoa tròn lên vùng ngực, thực hiện động tác này trong vài phút cho vùng này ấm lên.
- Vỗ ngực: Người bệnh dùng tay vỗ ngực khoảng 10 lần để kích thích máu tuần hoàn, nhưng lưu ý, bạn nên vỗ với một lực vừa phải, tránh vỗ mạnh, có thể sơ ý gây ra tình trạng tổn thương.
- Xoa sườn: Dùng tay xoa hai bên sườn, thực hiện khoảng 40 lần liên tục, giúp khả năng tuần hoàn và lưu thông máu trong phổi được tốt hơn.
Sau khi kết thúc các động tác xoa bóp của phương pháp điều trị viêm phế quản bằng diện chẩn, sẽ tiến hành các bước diện chẩn trong lộ trình điều trị dựa trên các huyệt chính sau:
- Huyệt đảm trung: là huyệt nằm giữa giao điểm giữa đường đi qua hai bên ngực với xương ức. Sau khi xác định được vị trí của huyệt, bạn sẽ dùng ngón tay cái tác động bằng cách day ấn trong khoảng 2 phút nhằm giảm các triệu chứng mãn tính như: khó thở, ho kéo dài,..
- Huyệt đại chùy: Huyệt này được xác định nằm ở dưới vai, ngay chỗ lõm của mỏm gai đốt sống thứ 7. Dùng tay day ấn huyệt tương tự như huyệt đảm trung. Động tác này sẽ giúp thanh nhiệt giải độc, trị bệnh hen suyễn và lao phổi hiệu quả.
- Huyệt phế du: Huyệt nằm ở mỏm gai đốt sống thứ 3, sử dụng ngón tay day ấn huyệt trong vòng 2 phút sẽ giúp gia tăng tuần hoàn ngoại biên, giúp máu lưu thông dễ dàng.
Phương pháp này không chỉ phù hợp với người lớn mà còn có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị bệnh ở trẻ em. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện phương pháp này ở trẻ, bạn cần nhẹ nhàng khi tác động vào các huyệt. Thêm nữa, do không có sự tác động của thuốc, để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài, mỗi ngày nên tiến hành 3 lần, mỗi lần làm 3 lượt, cách nhau khoảng 5 phút.
Chú ý khi áp dụng diện chẩn trị viêm phế quản
Cũng giống như các phương pháp khác, việc áp dụng diện chẩn, bạn cần lưu ý 1 số vấn đề sau:
- Điều lưu ý đầu tiên và cũng là mấu chốt của phương pháp diện chẩn đó là cần xác định đúng vị trí các huyệt, nếu bấm sai có thể dẫn đến những rủi ro không đáng có. Bạn cũng cần lưu ý, không tự ý dùng diện chẩn chữa viêm phế quản cho phụ nữ đang mang thai, người có thể trạng yếu, tinh thần bất ổn, trong trường hợp này nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
- Đối với trẻ em từ 2 – 4 tuổi có cơ thể còn yếu, dễ nhạy cảm và sức đề kháng kém, chỉ cần xoa dầu cao ở vùng tam giác phổi, mát xa nhẹ và dán miếng dán salonpas nhỏ lên các huyệt là được, không nên tác động mạnh như ở người lớn vì dễ làm tổn thương đến bên trong cơ thể của bé.
- Còn đối với người lớn, sau khi thực hiện phương pháp này, bạn có thể dùng cao dán salonpas dán vào 2 thái dương cũng như các huyệt vừa bấm để tăng hiệu quả điều trị.
- Bên cạnh đó, người bệnh trị viêm phế quản bằng phương pháp diện chẩn có thể bổ sung thêm 1 cốc nước gừng vào buổi tối trước khi đi ngủ để làm ấm cơ thể, góp phần điều trị bệnh. Ngoài ra, để phương pháp phát huy tác dụng tốt nhất, tuyệt đối không được tắm khuya (sau 9h tối), không ăn uống các loại quả mang nhiều tính lạnh như dừa, cam, canh…
- Đối với mỗi trường hợp bệnh sẽ có những vị trí và cách khác nhau để điều trị, vì vậy, các bạn nên lưu ý và tìm hiểu kỹ tình trạng sức khoẻ của bản thân để lựa chọn một cách làm phù hợp cho kết quả tốt nhất.
Phương pháp diện chẩn chữa viêm phế quản là một trong những tiến bộ mới của nền Y học hiện đại. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ không cho thấy hiệu quả trong thời gian ngắn, do đó bệnh nhân cần kiên trì thực hiện để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất. Nhiều người bệnh viêm phế quản mong muốn chữa bệnh nhanh chóng và hiệu quả bền vững đã chuẩn qua sử dụng bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường.
>> Tìm hiểu: Bệnh án viêm phế quản ở người lớn và trẻ em
Cao Bổ Phế – Xua tan nỗi lo viêm phế quản
Các phương pháp điều trị viêm phế quản mà người bệnh đang sử dụng chủ yếu hướng đến việc đẩy lùi triệu chứng của bệnh như giảm ho, giảm đờm,… Triệu chứng giảm nhanh nhưng không được chữa trị dứt điểm dẫn đến các cơn ho nhanh chóng quay lại khiến bệnh khó chữa, khó điều trị hơn. Nhìn vào thực trạng này, các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược đã nghiên cứu ra bài thuốc Cao Bổ Phế. Thuốc không chỉ giúp người bệnh đây lùi hoàn toàn triệu chứng mà còn đi sâu phục hồi niêm mạc họng tổn thương, từ đó ngăn chặn quá trình bệnh tái phát sau thời gian điều trị.
Trong chương trình “Cơ thể bạn nói gì” phát sóng trên VTV2, Đại tá – Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (nguyên Trưởng phòng điều trị Bệnh viện YHCT Quân đội) và nghệ sĩ Trần Đức (người bệnh sử dụng thuốc) đã đánh giá rất cao công dụng điều trị của Cao Bổ Phế. Với chú Trần Đức, các cơn ho đờm kéo dài dần biến mất, cơ thể cảm thấy khỏe khoắn hơn và không có sự xuất hiện của các vấn đề nổi mẩn, nổi ngứa. Còn với Bác sĩ Vưỡng, sau hàng chục năm gắn bó với bệnh viện Quân đội, ông đánh giá cao thành phần 100% thảo dược của Cao Bổ Phế và đặc biệt là việc khắc phục được tính cơ địa của hầu hết các sản phẩm Đông y trong của bài thuốc này.
Xem thêm đánh giá về bài thuốc Cao Bổ Phế của BS Vưỡng trên sóng VTV2 trong bài viết dưới đây:
Cao Bổ Phế được bào chế dưới dạng cao tinh chất, đã loại bỏ hoàn toàn tạp chất và cặn bã. Ngoài vấn đề an toàn cho dạ dày trong suốt quá trình điều trị, thuốc còn sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội khác như:
- Thẩm thấu nhanh chóng vào thành dạ dày, đẩy nhanh quá trình điều trị
- Không chứa thành phần Corticoid, tân dược trong thành phẩm, đảm bảo không gây ra tác dụng phụ trong suốt quá trình điều trị
- Thuận tiện trong quá trình sử dụng và bảo quản
Với những ưu điểm vượt trội trên, lộ trình điều trị viêm phế quản của Cao Bổ Phế sẽ diễn ra như sau:
Nhờ thành quả của Cao Bổ Phế, Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường vinh dự được vinh danh là Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng. Đây là thành quả khẳng định cho những nỗ lực nghiên cứu, phụng sự sức khỏe hàng triệu người Việt của bác sĩ tại nhà thuốc.
Hàng nghìn bệnh nhân đã sử dụng sản phẩm Cao Bổ Phế và chữa khỏi viêm phế quản. Trong đó phải kể đến trường hợp của Ns Trần Đức, của chú Nguyễn Văn Bình,… Chia sẻ của NS Trần Đức về bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường:
Trường hợp chữa khỏi bệnh viên phế quản nhờ Cao Bổ Phế của chú Nguyễn Văn Bình:
Dứt điểm viêm phế quản ngay hôm nay
Bấm vào đây để được bác sĩ tư vấn miễn phí
Trong trường hợp còn thắc mắc, bạn hãy bấm vào khung “chat với bác sĩ” hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ:
Nguyễn Bá VưỡngBác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.
Bài viết liên quan:
Thuốc Điều Trị Viêm Phế Quản Hiệu Quả Nhất Hiện Nay Viêm Phế Quản Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh án viêm phế quản ở người lớn và trẻ em Bị Viêm Phế Quản Nên Ăn Gì, Kiêng Ăn Gì, Có Được Ăn Tôm? Chữa viêm phế quản bằng bài thuốc Nam dân gian kết hợp Đông yTừ khóa » Phác đồ Chữa Ho Diện Chẩn
-
Phương Pháp Chữa Viêm Họng Bằng Diện Chẩn Không Cần Thuốc
-
Diện Chẩn Xử Lý Các Chứng Ho, Viêm Họng, Khản Tiếng
-
Chữa Ho Cho Trẻ Khi Thời Tiết Thay đổi Bằng Diện Chẩn Bùi Quốc Châu
-
Hướng Dẫn Cách Chữa Ho Khi Chuyển Mùa
-
Chữa Viêm đường Hô Hấp Bằng Diện Chẩn
-
52 Phác đồ Diện Chẩn Thường Dùng
-
Kinh Nghiệm Chữa Ho Cho Trẻ Nhỏ - Diện Chẩn Bùi Quốc Châu Online
-
Bác Sĩ Nói Gì Về "phác đồ" Chữa Ho, Sổ Mũi Dứt điểm Sau 3 Ngày ...
-
Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa Bằng Diện Chẩn: Công Dụng Và Những điều ...
-
Diện Chẩn Bùi Quốc Châu - Sơ Đồ Cẩm Nang | Shopee Việt Nam
-
Chữa Viêm Amidan Bằng Diện Chẩn Là Gì? Phương Pháp Thực Hiện
-
Chữa đau đầu Gối Bằng Diện Chẩn: Phác đồ Chuẩn Từ Chuyên Gia
-
Hội Quán Diện Chẩn Bùi Quốc Châu