Cách Chứng Minh Hình Thang Cân Và Bài Tập Vận Dụng

Mục lục 1 Giới thiệu về bộ tài liệu về hình thang cân 2 Các cách chứng minh hình thang cân 3 Tải tài liệu miễn phí tại đây

Giới thiệu về bộ tài liệu về hình thang cân

Bộ tài liệu học tập gồm 2 phần, phần lý thuyết và phần bài tập vận. Trong đó có các cách chứng minh hình thang cân và bài tập vận dụng. Các bài tập được thiết kế phù hợp với lượng kiến thức, sắp xếp khoa học. Đảm bảo đáp ứng được mọi cấp độ kiến thức người học.

Trước khi làm bài tập, cần tìm hiểu kỹ lại phần lý thuyết. Các định nghĩa, tính chất, cách nhận biết hình. Từ đó mới có thể dễ dàng đi vào bài tập vận dụng. Việc học lý thuyết và làm bài tập có mối tương quan mật thiết với nhau. Khi xác định được tính trạng của hình thang, có thể dựa vào đó để tìm ra số đo góc. Số đo độ dài cạnh của một hình thang được xác định dễ dàng hơn.

Đây là một trong các bộ tài liệu nằm trong hệ thống tài liệu toán học trung học cơ sở. Tham khảo thêm tài liệu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc, dấu hiệu nhận biết hình vuông.

Các cách chứng minh hình thang cân

Một tứ giác được xác định là hình thang khi nó có 2 cạnh đối song song với nhau. Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau hoặc có 2 đường chéo bằng nhau là một hình thang cân. Ta có thể chứng minh bằng cách dựa vào các yếu tố sau:

  • Định nghĩa
  • Tính chất
  • Dấu hiệu
  • Số đo 2 góc kề
  • Độ dài đường chéo
Có thể bạn quan tâm: Bài tập ôn tập chương 1 đại số 7 chọn lọc

Đối với một tứ giác

+ Bước 1: Chứng minh tứ giác đó là hình thanh (2 cạnh đối song song)

+ Bước 2: Chứng minh 2 góc kề với cạnh đáy bằng nhau.

Hoặc: hai đường chéo bằng nhau.

Đối với hình thang: Dựa vào dấu hiệu để chứng minh.

Tải tài liệu miễn phí tại đây

Cach-chung-minh-hinh-thang-canTải xuống Bai-toan-hay-ve-hinh-thang-canTải xuống

Tài liệu tiếp tục được cập nhật

Sưu tầm: Hải Yến

5 / 5 ( 1 bình chọn )

Từ khóa » Các Cách Chứng Minh Tứ Giác Là Hình Thang Cân