Cách đánh Vần Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Theo Chương Trình Giáo Dục ...
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Văn Phòng
- Word
- Excel
- PowerPoint
- Font
- In Ấn
- Mạng Xã Hội
- Zalo
- TikTok
- YouTube
- Windows
- Windows 11
- Windows 10
- Windows 7
- Di Động
- Android
- IOS
- Ứng Dụng
- Đồ Họa
- Thư Viện Đồ Họa
- Photoshop
- Adobe Illustrator
- AutoCAD
- Internet
- Trình Duyệt Web
- Phần Cứng
- CPU
- RAM
- VGA
- SSD
- USB
- Wifi
- Laptop
- Others
- Phần Mềm
- Audio/Video
- Game
- Mạng Di Động
- Mac
- Linux
- Manga / Film
- Ảnh Đẹp
- Wallpapers
- Tài Liệu
- Tài Chính
- Ngân Hàng
- Xây Dựng
- Nội Thất
- Cuộc Sống
- Làm Đẹp
- Phong Thủy
- Việc Làm
- Du Lịch
- Ngày Lễ - Tết
- Tên Hay
- Câu Nói Hay
- Lời Chúc Hay
- Thơ Văn
- Hình Xăm
- Giải Trí
- Mã Bưu Chính
- Kích Thước
- Định Nghĩa
- Mầm Non
- Tiểu Học
- Trung Học Cơ Sở
- Trung Học Phổ Thông
- Cao Đẳng, Đại Học
- Tiếng Anh
- Ngoại Ngữ
- Lập Trình
- Sách Hay
Con bạn bắt đầu vào lớp 1, các bạn muốn tìm kiếm cách đánh vần chữ cái tiếng Việt để ở nhà kèm thêm cho con mình? Dưới đây là cách đánh vần chữ cái tiếng Việt theo chương trình giáo dục mới, mời các bạn cùng theo dõi.
Dưới đây là bảng âm và chữ, cách phân biệt âm và chữ cùng với các nguyên tắc đánh vần theo chương trình Công nghệ Giáo dục.
Âm và chữ
Chữ | Phát Âm | Chữ | Phát Âm | Chữ | Phát Âm |
a | a | i | i | q | cờ |
ă | á | k | cờ | r | rờ |
â | ớ | kh | khờ | t | tờ |
b | bờ | l | lờ | s | sờ |
c | cờ | m | mờ | th | thờ |
ch | chờ | n | nờ | tr | trờ |
d | dờ | ng | ngờ | u | u |
đ | đờ | ngh | ngờ kép | ư | ư |
e | e | nh | nhờ | v | vờ |
ê | ê | o | o | x | xờ |
g | gờ | ô | ô | y | i |
gh | gờ kép | ơ | ơ | iê(yê, ia, ya) | ia |
gi | giờ | p | pờ | uô(ua) | ua |
h | hờ | ph | phờ | ươ(ưa) | ưa |
Trong chương trình Công nghệ Giáo dục mới, các bạn cần phân biệt rõ Âm và Chữ.
- Âm là vật thật, là âm thanh.
- Chữ là vật thay thế, dùng để ghi lại, cố định lại âm.
Thông thường, 1 âm được ghi lại bằng 1 chữ cái (a, b, c, d, đ, e, l, m..). Nhưng cũng có những trường hợp 1 âm không phải chỉ được ghi lại bằng 1 chữ mà có thể là 2, 3, 4 chữ, do đó để viết chính xác các bạn cần căn cứ vào Luật chính tả.
Ví dụ: Âm /ngờ/ được ghi bằng 2 chữ: ng và ngh (ngờ kép).
Âm /cờ/ được ghi bằng 3 chữ: c, k, q.
Âm /ia/ được ghi bằng 4 chữ: iê, ia, yê, ya.
Lưu ý: Theo quan điểm của Công nghệ Giáo dục, 1 âm ghi lại bằng 1 chữ nghĩa là các chữ ghi âm có vai trò như nhau. Do đó, 1 âm /chờ/ được ghi lại bằng 1 chữ ch (chờ) chứ không phải là được ghép lại từ 2 chữ c và h.
Cách đánh vần chữ cái theo chương trình Công nghệ Giáo dục.
1. Nguyên tắc đánh vần trong Công nghệ Giáo dục.
- Đánh vần theo Âm, không đánh vần theo Chữ.
Ví dụ: Ca: /cờ/ - /a/ -/ca/
Ke: /cờ/ - /e/ -/ke/
Quê: /cờ/ -/uê/ -/quê/
Do đó đánh vần theo âm nên khi viết các bạn phải viết theo Luật chính tả: Âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/, /i/ phải viết bằng chữ k. Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q, âm đệm viết bằng chữ u.
- Đánh vần theo cơ chế 2 bước:
+ Bước 1: Đánh vần tiếng thanh ngang (khi đánh vần tiếng thanh ngang thì tách ra phần đầu/ phần vần).
Ví dụ: ba: /bờ/ - /a/ - /ba/
+ Bước 2: Đánh vần tiếng có thanh (khi đánh vần tiếng có thanh khác thanh ngang thì tạm thời tách thanh ra, để lại thanh ngang).
Ví dụ: bà: /ba/ - huyền - /bà/
Các bé chỉ học đánh vần tiếng có thanh khi đã đánh vần trơn tiếng thanh ngang.
2. Lưu ý
Công nghệ Giáo dục còn hướng dẫn khi chưa đọc được tiếng có thanh thì có các bước để đánh vần lại.
Cách 1:
- Dùng tay che dấu thanh để các bé đọc được tiếng thanh ngang /ba/. Sau đó trả lại dấu thanh để đánh vần /ba/ - huyền – bà.
- Nếu che dấu thanh mà các bé chưa đọc được ngay tiếng thanh ngang thì che tiếp phần vần, để các bé nhận ra phụ âm /b/. Bỏ dấu che nguyên âm /a/ để nhận ra nguyên âm /a/ và đánh vần /bờ/ - /a/ – /ba/ sau đó là /ba/ – huyền – /bà/.
Cách 2: Đưa tiếng /bà/ vào mô hình phân tích tiếng:
Phân tích rồi đọc cả tiếng thanh ngang, sau đó thêm thanh vào để được tiếng có thanh: /ba/ - huyền - /bà/.
Nếu các bé vẫn chưa hiểu thì các bạn phân tích tiếp tiếng thanh ngang: /bờ/ - /a/ - /ba/ và tiếp tục thêm thanh vào để được tiếng /bà/.
3. Một số ví dụ cụ thể
Trong tiếng Việt, tiếng gồm có 3 phần: Phần đầu – phần vần – phần thanh.
Phần vần gồm các Âm giữ các vai trò: Âm đệm – âm chính – âm cuối.
Theo sách Công nghệ Giáo dục sẽ có 4 kiểu vần:
- Vần chỉ có âm chính, ví dụ: ba, chè, ...
- Vần có âm đệm và âm chính, ví dụ: hoa, quế,...
- Vần có âm chính và âm cuối, ví dụ: lan, sáng,...
- Vần có đủ âm đệm – âm chính – âm cuối, ví dụ: quên, hoàng, ...
Từ các kiểu vần này, có thể tạo nên được rất nhiều loại Tiếng khác nhau.
- Tiếng chỉ có âm chính: y
ý: /y/ - sắc - /ý/
- Tiếng có âm đầu - âm chính:
Che: /chờ/ - /e/ - /che/
Che: /che/ - hỏi - /chẻ/
- Tiếng có âm đệm – âm chính:
Uy: /u/ - /y/ - /uy/
Ủy: /uy/ - hỏi - /ủy/
- Tiếng có âm đầu – âm đệm – âm chính:
Hoa: /hờ/ - /oa/ - /hoa/
Quy: /cờ/ - /uy/ - /quy/
Quý: /quy/ - sắc - /quý/
- Tiếng có âm chính – âm cuối:
Em: /e/ - /mờ/ - /em/
Yên: /ia/ - /nờ/ - /yên/
Yến: /yên/ - /sắc/ - /yến/
Trên đây là cách đánh vần bảng chữ cái tiếng Việt theo chương trình giáo dục mới, các bạn có thể tham khảo để có thể đưa ra cách dạy học sinh hay con cái một cách chính xác nhất. Các bạn có thể xem thêm bảng âm vần theo chương trình giáo dục mới tại đây chèn giúp mình link bài Bảng âm vần lớp 1 mới nhất khi up bài lên web
Chúc các bạn thành công!
Tags: Tiếng Việt,Bảng Chữ Cái,Bảng Chữ Cái Tiếng Việt
Tham khảo thêm
- Tải Full Font tiếng Việt cho Win 11
- Cách đổi ngôn ngữ Twitter từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt
- Tải Full Font tiếng Việt cho Win 10
- Hướng dẫn tính calo thức ăn bằng app Calories Tiếng Việt
- Cách nghe báo đọc trên iPhone, iPad (Tiếng Việt) bằng Google
- Cách cài ngôn ngữ tiếng Việt trên macOS
- Cách nhập văn bản trên iPhone bằng giọng nói (Tiếng Việt)
- Cách cài tiếng Việt trên Telegram
- Các font chữ tiếng việt đẹp cho Word
- Cách sửa lỗi không gõ được tiếng Việt trên HTKK
- Cách chỉnh ngôn ngữ IDM sang tiếng Việt và ngược lại
- Cách kiểm tra lỗi chính tả tiếng Việt bằng Google Docs cực hay
- Cách gõ tiếng Việt có dấu trong LOL
- Top 5 phần mềm OCR hỗ trợ tiếng Việt tốt nhất
- Cách cài bộ gõ tiếng Việt Unikey trên Ubuntu
Bài viết liên quan
Top 15 trò chơi học tập cho học sinh tiểu học hay nhất
Công thức tính bán kính đường tròn & ví dụ minh họa
Mẫu chữ HOA sáng tạo, chữ HOA nghệ thuật đẹp nhất
Top 10 Bài văn tả con vật lớp 5 ngắn gọn, súc tích, hay nhất
Giao Động hay Dao Động? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
"Tranh giành" hay "Tranh dành"? Từ nào đúng chính tả tiếng Việt?
Viết bình luận Cancel reply
Họ tên
Địa chỉ email
Nội dung
Thủ Thuật Mới
Cách đăng xuất tài khoản Google trên thiết bị khác
Cách xem vị trí của người khác trên Google Maps
Cách ghim vị trí trên Google Maps
Cách chuyển file Download sang ổ khác
Cách gửi thư mục qua Gmail
Thủ Thuật Hay
Những câu đố vui cho học sinh tiểu học hay nhất
Bảng cửu chương chuẩn cho học sinh tiểu học
Bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất và cách phát âm theo chương trình mới
Những mẫu chữ in hoa đẹp
Mẫu chữ HOA sáng tạo, chữ HOA nghệ thuật đẹp nhất
Bảng âm vần lớp 1 mới nhất
Bảng nhân chia, bảng cửu chương cho bé
Top 15 trò chơi học tập cho học sinh tiểu học hay nhất
Cách đánh vần Tiếng Việt theo chương trình mới, bảng âm vần theo chương trình GDCN
Xao nhãng hay Sao nhãng? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Tranh tô màu anime cổ trang đẹp nhất
Cách đánh vần bảng chữ cái tiếng Việt theo chương trình giáo dục mới
Sảy ra hay Xảy ra? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Tranh vẽ lều trại đẹp nhất
Tranh vẽ đề tài ngôi trường mơ ước của em đẹp nhất
Xuôn xẻ hay suôn sẻ? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Mẫu vẽ hoa trang trí góc giấy A4 đơn giản mà đẹp
Không nỡ hay không lỡ? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
100+ Mẫu trang trí bảng họp phụ huynh đẹp nhất
Chở hay trở? Từ nào đúng chính tả Tiếng Việt?
Từ khóa » Dạy đánh Vần Chữ Cái
-
Tập đánh Vần / Tổng Hợp Chuỗi đánh Vần Tiếng Việt Lớp 1 Với Chữ B ...
-
Tập đánh Vần / Tổng Hợp Chuỗi đánh Vần Tiếng Việt Lớp 1 Với Chữ C ...
-
Tập đánh Vần / Tổng Hợp Chuỗi đánh Vần Với Chữ Ghép Tiếng Việt ...
-
Các Mẹo Hay Dạy Bé Cách đánh Vần Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Mới Nhất
-
Bật Mí Cách Dạy Trẻ Lớp 1 đánh Vần Vanh Vách Dễ Dàng Ngay Tại Nhà!
-
Cách đánh Vần Tiếng Việt 2022
-
Flashcard 46 Thẻ Hướng Dẫn Dạy Bé Đánh Vần Tiếng Việt Lớp 1
-
Phương Pháp Dạy Trẻ Học đánh Vần Tiếng Việt
-
Chia Sẻ Cách Dạy Chữ Cái, Dạy đánh Vần Tiếng Việt Cho Bé Từ 3-5 Tuổi
-
Phương Pháp Dạy Bé đánh Vần Hiệu Quả Và Nhanh Chóng - MarryBaby
-
28 Bài đọc Và Cách đánh Vần Cho Học Sinh Chuẩn Bị Vào Lớp 1
-
Thẻ Học Đánh Vần Chữ Cái Và Chữ Ghép | Shopee Việt Nam
-
Những Sai Lầm Thường Gặp Khi Mẹ Dạy Bé Học đánh Vần
-
Top 15 Dạy đánh Vần Chữ Cái
-
Dạy đánh Vần Cho Học Sinh Lớp 1 Cần đơn Giản
-
Ghim Ngay 9 Cách Dạy Bé đánh Vần Hiệu Quả Ngay Tại Nhà