Cách để Rèn Luyện Kỷ Luật Cho Trẻ 4 Tuổi - WikiHow

Skip to Content
  • Trang đầu
  • Ngẫu nhiên
  • Duyệt các Chuyên mục
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Đăng nhập / Đăng ký
Các chính sáchCách để Rèn luyện kỷ luật cho trẻ 4 tuổi PDF download Tải về bản PDF Cùng viết bởi Wits End Parenting

Tham khảo

PDF download Tải về bản PDF X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Wits End Parenting. Wits End Parenting là công ty chuyên dạy kỹ năng làm cha mẹ có trụ sở tại Berkeley, California, làm việc với trẻ em có tính khí hay cảm xúc thất thường, gặp khó khăn trong việc lắng nghe và có thái độ hung hăng. Các chuyên gia của Wits End Parenting sử dụng nề nếp kỷ luật tích cực được thiết kế riêng cho tính cách của từng trẻ, mang lại kết quả lâu dài, giúp các bậc cha mẹ không còn phải nghĩ ra các chiến thuật mới để giáo dục con cái của họ. Có 7 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang. Bài viết này đã được xem 40.720 lần.

Trong bài viết này: Tránh răn đe để kỷ luật Rèn luyện kỷ luật theo hướng tích cực Bài viết có liên quan Tham khảo

Cha mẹ và người chăm sóc trẻ nhỏ sẽ có nhiều câu hỏi về cách tốt nhất để giúp trẻ rèn luyện tính kỷ luật. “Kỷ luật” khác với “hình phạt” - rèn luyện kỷ luật cho trẻ nhỏ bao gồm nhiều hoạt động liên quan đến giai đoạn phát triển của trẻ và hỗ trợ trẻ nghĩ cho bản thân cũng như chủ động thay đổi thói quen. Ngày nay, chúng ta hiểu biết nhiều hơn về sự phát triển não bộ, cảm xúc và sự tương tác xã hội của trẻ. Chuyên gia khuyên rằng rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ nên là hoạt động tích cực và giúp trẻ xây dựng lòng tự trọng.[1]

Các bước

Phương pháp 1 Phương pháp 1 của 2:

Tránh răn đe để kỷ luật

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Sắp xếp nội thất trong nhà để tránh phải răn đe trẻ khi trẻ hiếu động. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/02\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-1-Version-3.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-1-Version-3.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/02\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-1-Version-3.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-1-Version-3.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Sắp xếp nội thất trong nhà để tránh phải răn đe trẻ khi trẻ hiếu động. Bạn có thể tạo ra môi trường an toàn cho bản thân và trẻ nhỏ để không bắt buộc phải răn đe trẻ mà chỉ làm việc đó khi cần. Bằng việc sắp xếp lại nội thất trong nhà sao cho an toàn và phù hợp với trẻ nhỏ, bạn sẽ tránh được tình trạng đặt ra nhiều quy luật hoặc nói “không” quá nhiều lần trong suốt cả ngày.
    • Dùng thiết bị bảo vệ an toàn cho trẻ để đóng tủ.
    • Đóng cửa các phòng không an toàn với trẻ nếu không có sự giám sát của người lớn.
    • Dùng hàng rào an toàn cho trẻ hoặc cửa rào để chặn những chỗ nguy hiểm như cầu thang.[2]
  2. Step 2 Chuẩn bị nhiều đồ chơi cho trẻ. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/3f\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-2-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-2-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/3f\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-2-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-2-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Chuẩn bị nhiều đồ chơi cho trẻ. Trẻ nhỏ thích vui chơi và điều đó cũng quan trọng cho sự phát triển lành mạnh của trẻ. Bạn không cần phải mua đồ chơi đắt tiền vì trẻ có thể tìm được niềm vui với hộp giấy, đồ chơi rẻ tiền hoặc nồi và chảo. Đôi khi, thứ đơn giản nhất có thể khơi gợi trí tưởng tượng của trẻ nên nếu bạn không thể mua đồ chơi đắt tiền, đừng cảm thấy tội lỗi.[3]
  3. Step 3 Mang theo đồ chơi và thức ăn vặt khi đưa trẻ ra ngoài. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/d\/d0\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-3-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-3-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/d\/d0\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-3-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-3-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Mang theo đồ chơi và thức ăn vặt khi đưa trẻ ra ngoài. Trẻ có thể không nghe lời khi đói hoặc chán. Do đó, hãy luôn mang theo đồ chơi mà trẻ thích và đồ ăn nhẹ ngon miệng, tốt cho sức khỏe.[4]
  4. Step 4 Trao đổi với trẻ để đưa ra quy luật phù hợp với độ tuổi. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/3\/33\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-4-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-4-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/3\/33\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-4-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-4-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Trao đổi với trẻ để đưa ra quy luật phù hợp với độ tuổi. Trẻ 4 tuổi thường sẽ thích là người chủ động tham gia tạo ra quy luật. Hãy dành thời gian trao đổi với trẻ để đưa ra quy định phù hợp. Việc này sẽ giúp trẻ hiểu rõ về mong đợi của bạn. Vì trẻ tham gia vào việc đưa ra các quy luật nên trẻ sẽ tuân theo và bạn có thể giúp trẻ học cách kiểm soát bản thân.[5]
  5. Step 5 Lựa chọn quy luật cẩn thận nhưng đừng đưa ra quá nhiều luật. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/c6\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-5-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/c6\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-5-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Lựa chọn quy luật cẩn thận nhưng đừng đưa ra quá nhiều luật. Trẻ ở tuổi này sẽ thấy áp lực nếu phải nhớ quá nhiều quy luật. Trẻ sẽ lơ những quy luật đó nếu thấy nhiều hoặc trở nên giận dữ và thể hiện điều đó mỗi khi phải tuân theo quy luật.
    • Trao đổi với người trông trẻ để họ nắm được quy luật mà bạn và trẻ đã đưa ra.[6]
    Quảng cáo
Phương pháp 2 Phương pháp 2 của 2:

Rèn luyện kỷ luật theo hướng tích cực

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Đừng dùng hình... {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/b0\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-6-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-6-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/b0\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-6-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-6-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Đừng dùng hình phạt - đặc biệt là hình phạt về thể xác.Trước đây, việc áp dụng hình phạt khi trẻ không vâng lời thường rất phổ biến. Chuyên gia Giáo dục Mầm non - nhà khoa học nghiên cứu não bộ, chuyên gia giáo dục và nhà tâm lý học đồng ý rằng ngày nay việc áp dụng hình phạt không phải là cách tốt nhất để trẻ học cách thay đổi thói quen phù hợp. Trẻ phát triển lành mạnh và hạnh phúc khi các em được rèn luyện kỷ luật theo hướng tích cực.[7]
    • Chứng minh khoa học cho việc áp dụng hình phạt về thể xác như phát vào mông hoặc đánh trẻ, gồm cả trẻ nhỏ được cho là không hiệu quả và tạo ra ảnh hưởng tiêu cực. Nguồn nghiên cứu khoa học đáng tin cậy cho biết việc phát vào mông hay hình thức đánh khác có thể thay đổi sự phát triển não bộ của trẻ, dẫn đến rối loạn tâm trạng trong cuộc sống sau này của trẻ và ngăn trẻ học cách kiểm soát hành vi của chính mình.[8]
  2. Step 2 Tìm hiểu vì sao trẻ không vâng lời. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/08\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-7-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-7-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/08\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-7-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-7-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Tìm hiểu vì sao trẻ không vâng lời. Trẻ nhỏ sẽ không ngoan khi đói, chán hoặc mệt mỏi. Hoặc trẻ không hiểu quy luật mà bạn đặt ra. Ngoài ra, trẻ cũng cư xử không đúng mực khi bối rối hoặc vì không muốn dừng làm việc gì đó.
    • Nếu trẻ đặt câu hỏi về quy định mà bạn đưa ra thì đó là dấu hiệu cho thấy trẻ không hiểu điều mà bạn mong đợi. Hãy dành thời gian giúp trẻ hiểu bạn muốn gì ở trẻ. Dùng ngôn ngữ rõ ràng và đơn giản, sẵn sàng lặp lại thông tin ngay lúc đó hoặc sau này.
  3. Step 3 Trở nên linh động. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/b5\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-8-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-8-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/b5\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-8-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-8-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Trở nên linh động. Bạn cần phải linh động và kiên nhẫn với trẻ 4 tuổi. Việc trẻ ở độ tuổi này không tuân theo quy định là chuyện bình thường. Khi trẻ mắc lỗi, chiến thuật tốt nhất là thông cảm thay vì trở nên giận dữ. Khi xảy ra lỗi lầm, hãy chuyển việc đó thành cơ hội học hỏi cho bạn và cho trẻ. Giải thích với trẻ về bài học từ sai lầm đó và tại sao việc tuân theo quy luật lại quan trọng.[9]
    • Hãy thông cảm và tôn trọng khi trẻ gây lỗi lầm. Trẻ ở tuổi này chưa thể làm mọi việc một cách hoàn hảo. Các em đang tìm hiểu về quy luật và cách tuân thủ nhưng mắc lỗi là chuyện bình thường và là một phần quan trọng trong quá trình học hỏi.[10]
    • Nếu trẻ mắc lỗi - ví dụ như đánh thức một người đang ngủ trong phòng kể cả khi bạn đã quy định rõ là để người đó được ngủ sau khi làm việc về trễ - hãy hiểu rằng trẻ chưa thể tuân theo mọi việc một cách hoàn hảo. Tình cảm dành cho người thân có lẽ sẽ lấn át việc tuân thủ quy định ở độ tuổi này. Kiên nhẫn trò chuyện với trẻ là cách tiếp cận tốt nhất.[11]
  4. Step 4 Áp dụng các quy định một cách nghiêm khắc. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/d\/d7\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-9-Version-2.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-9-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/d\/d7\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-9-Version-2.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-9-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Áp dụng các quy định một cách nghiêm khắc. Nếu bạn cho phép bé làm việc gì đó hôm nay nhưng lại ngăn cấm vào hôm sau thì trẻ sẽ bối rối. Sự bối rối này sẽ dẫn đến hành vi mà bạn cho là không đúng mực nhưng đó chỉ là phản ứng của trẻ khi không hiểu rõ về tình huống.
    • Nếu bạn quyết định sau bữa ăn xế ở trường bé chỉ ăn thêm hoa quả hoặc rau củ thì bạn phải giải thích về việc trước đây tại sao cho bé ăn bánh kẹo và nghiêm túc thực hiện sự thay đổi này. Nếu không thì sẽ làm cho trẻ bối rối.
    • Trẻ lên 4 khi cảm thấy bối rối với các quy định sẽ phớt lờ chúng. Nên nhớ rằng đây không phải là lỗi của trẻ. Việc quan trọng là bạn cùng trẻ phải nghiêm túc thực hiện để trẻ hiểu người lớn mong đợi gì ở các em.[12]
  5. Step 5 Chia sẻ câu truyện về quy luật và thói quen. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/1\/18\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-10.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-10.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/1\/18\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-10.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-10.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Chia sẻ câu truyện về quy luật và thói quen. Trẻ 4 tuổi thích những câu truyện và quan trọng là qua câu truyện trẻ sẽ học được về bản thân, người khác và thế giới xung quanh. Đọc truyện sẽ giúp trẻ đối mặt với cảm xúc của chính mình và giúp các em biết rằng những người khác cũng có trải nghiệm tương tự. Chia sẻ câu truyện với trẻ nhỏ có thể giúp các em cảm thấy người lớn hiểu cảm xúc của các em.
    • Quyển sách thiếu nhi cổ điển về quy luật là “Where The Wild Things Are” (Ở nơi quỷ sứ giặc non) của Maurice Sendak. Nhân vật chính, Max, đã phá vỡ quy luật trong sách này. Trẻ sẽ thích thảo luận về câu truyện và đưa tình huống của Max vào trải nghiệm cuộc sống thực tế.[13] [14]
  6. Step 6 Hướng dẫn trẻ thay đổi hành vi. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/92\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-11.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-11.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/92\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-11.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-11.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Hướng dẫn trẻ thay đổi hành vi. Khi bạn cần can thiệp để giúp trẻ thay đổi hành vi, hãy bắt đầu bằng cách cho trẻ thời gian để phản hồi. Giọng nói của bạn nên bình tĩnh, cứng rắn và bạn nên đến gần trẻ, cuối người để có thể giao tiếp bằng mắt với trẻ. Sau đó, cho trẻ biết nên dừng việc gì và nên làm việc gì khác để thay thế.[15]
    • Nếu trẻ cần phải ngưng làm việc yêu thích, hãy đảm bảo rằng bạn cho trẻ thời gian chuẩn bị cho sự thay đổi. Ví dụ, cho trẻ biết còn 5 phút nữa đến giờ đi ngủ để trẻ có thời gian chuyển đổi.
  7. Step 7 Đưa ra "hậu quả" phù hợp với lứa tuổi. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/9\/93\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-12.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-12.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/9\/93\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-12.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-12.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 7 Đưa ra "hậu quả" phù hợp với lứa tuổi. Cách hiệu quả nhất để áp dụng hậu quả là kết hợp với lý do hoặc giải thích cho trẻ hiểu và liên hệ hành động của trẻ với hậu quả đi kèm. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ. Việc áp dụng hậu quả phải xuyên suốt và không thay đổi để đạt được hiệu quả trong việc thay đổi hành vi của trẻ.[16]
    • "Thời gian tạm dừng" hoặc dùng "ghế phạt" là cách phổ biến để giúp trẻ hiểu về hậu quả và để trẻ bình tĩnh khi cư xử chưa đúng mực.
      • Chọn 4 hoặc 5 quy định mà nếu vi phạm thì trẻ sẽ phải ngồi yên một chỗ cho "thời gian tạm dừng" hoặc ngồi vào "ghế phạt". Hãy đảm bảo rằng trẻ hiểu quy định nào sẽ dẫn đến thời gian tạm dừng.
      • Mỗi khi trẻ vi phạm quy định, yêu cầu trẻ - một cách bình tĩnh và nhẹ nhàng - đi đến khu vực tạm dừng.
      • Chuyên gia khuyên rằng không dùng thời gian tạm dừng quá một phút mỗi năm cho mỗi một tuổi (ví dụ, tối đa 4 phút một năm cho trẻ 4 tuổi).
      • Khi thời gian tạm dừng kết thúc, hãy tán dương trẻ vì đã thành công vượt qua được khoảng thời gian tạm dừng.[17]
    • Một "hậu quả" khác nữa mà một số cha mẹ dùng là lấy đồ vật hoặc dừng hoạt động liên quan đến cách cư xử chưa đúng mực của trẻ. Bạn có thể tạm thời lấy đi đồ vật hoặc dừng một hoạt động và chuyển sang làm việc gì khác.[18]
    • Nếu bạn chọn áp dụng hậu quả thì phải thực hiện ngay khi trẻ có hành vi chưa đúng mực. Trẻ 4 tuổi chưa thể tự ý thức được hậu quả liên quan đến cách cư xử của mình.[19]
  8. Step 8 Đưa phản hồi tích cực về những việc tốt của trẻ. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/0\/00\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-13.jpg\/v4-460px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-13.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/0\/00\/Discipline-a-4-Year-Old-Step-13.jpg\/v4-728px-Discipline-a-4-Year-Old-Step-13.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 8 Đưa phản hồi tích cực về những việc tốt của trẻ. Khi trẻ hợp tác, hãy nhớ luôn đưa ra lời khen vì điều đó. Tất cả trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, cảm thấy thích thú khi được tán dương. Việc này giúp trẻ trở nên tự tin và cũng là một cách tích cực giúp trẻ thay đổi hành vi.[20] Quảng cáo

Cảnh báo

  • Khi trông trẻ, đừng đánh trẻ. Hãy hỏi cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ cách mà họ muốn bạn áp dụng để rèn luyện kỷ luật cho trẻ.
  • Không bao giờ đánh hay phát vào mông trẻ. Một dẫn chứng lớn cho biết rèn luyện kỷ luật với phương pháp bạo lực sẽ có ảnh hưởng tiêu cực và không hiệu quả. Đánh hoặc phát vào mông trẻ có thể gây tổn thương nặng nề về thể xác lẫn tinh thần.
  • Đừng cố rèn luyện kỷ luật đối với trẻ sơ sinh. Không lắc hoặc đánh trẻ. Khi trẻ khóc tức là bé muốn sự chú ý của người lớn nên hãy đến gần và xem bạn có thể làm gì để trẻ cảm thấy thoải mái hơn.

Bài viết wikiHow có liên quan

Thuyết phục bố mẹ cho nghỉ họcCách đểThuyết phục bố mẹ cho nghỉ học Đối phó với cha mẹ thích kiểm soátCách đểĐối phó với cha mẹ thích kiểm soát Liệu có sao không khi bạn giấu cha mẹ về mối quan hệ của mình?Nếu bạn không cho cha mẹ biết về mối quan hệ của mình thì sao Phạt Một Đứa trẻ HưCách đểPhạt Một Đứa trẻ Hư Làm gì khi mẹ bạn nói những câu làm tổn thương bạnPhải làm gì khi mẹ bạn nói những câu làm tổn thương bạn? Đối phó khi bị cha mẹ thao túng tinh thần (biết chính xác cần làm và nói gì)Cách đểĐối phó khi bị cha mẹ thao túng tinh thần (biết chính xác cần làm và nói gì) Trở thành Cha Mẹ TốtCách đểTrở thành Cha Mẹ Tốt Bế em béCách đểBế em bé Làm người Cha tốtCách đểLàm người Cha tốt Dạy trẻ em chạy xe đạpCách đểDạy trẻ em chạy xe đạp Đối phó với trẻ bám dính cha mẹCách đểĐối phó với trẻ bám dính cha mẹ Đối xử với trẻ ương ngạnhCách đểĐối xử với trẻ ương ngạnh Kích thích Chuyển dạ tại NhàCách đểKích thích Chuyển dạ tại Nhà Tăng Cơ hội Mang Song thai của BạnCách đểTăng Cơ hội Mang Song thai của Bạn Quảng cáo

Tham khảo

  1. http://www.unicef.org/chinese/earlychildhood/files/GuidelineforECDKitcaregivers.pdf
  2. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  3. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  4. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  5. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  6. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  7. http://www.huffingtonpost.com/2014/09/18/adrian-peterson-corporal-punishment-science_n_5831962.html
  8. http://www.huffingtonpost.com/2014/09/18/adrian-peterson-corporal-punishment-science_n_5831962.html
  9. http://www.scholastic.com/teachers/article/ages-stages-helping-children-adjust-rules-routines
Hiển thị thêm
  1. http://www.scholastic.com/teachers/article/ages-stages-helping-children-adjust-rules-routines
  2. http://www.scholastic.com/teachers/article/ages-stages-helping-children-adjust-rules-routines
  3. http://www.scholastic.com/teachers/article/ages-stages-helping-children-adjust-rules-routines
  4. http://www.scholastic.com/teachers/article/ages-stages-helping-children-adjust-rules-routines
  5. http://www.cyh.com/HealthTopics/HealthTopicDetails.aspx?p=114&np=122&id=1552#2
  6. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  7. http://www.jstor.org/stable/353856?seq=1#page_scan_tab_contents
  8. http://www.askdrsears.com/topics/parenting/discipline-behavior/10-time-out-techniques
  9. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  10. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf
  11. http://www.gov.mb.ca/health/documents/discipline.pdf

Về bài wikiHow này

Wits End Parenting Cùng viết bởi: Wits End Parenting Chuyên gia về kỹ năng làm cha mẹ Bài viết này đã được cùng viết bởi Wits End Parenting. Wits End Parenting là công ty chuyên dạy kỹ năng làm cha mẹ có trụ sở tại Berkeley, California, làm việc với trẻ em có tính khí hay cảm xúc thất thường, gặp khó khăn trong việc lắng nghe và có thái độ hung hăng. Các chuyên gia của Wits End Parenting sử dụng nề nếp kỷ luật tích cực được thiết kế riêng cho tính cách của từng trẻ, mang lại kết quả lâu dài, giúp các bậc cha mẹ không còn phải nghĩ ra các chiến thuật mới để giáo dục con cái của họ. Bài viết này đã được xem 40.720 lần. Chuyên mục: Cha mẹ Ngôn ngữ khác Tiếng Nga Tiếng Italy Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Ả Rập Tiếng Hà Lan Tiếng Trung Tiếng Nhật
  • In
Trang này đã được đọc 40.720 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.

Bài viết có liên quan

Thuyết phục bố mẹ cho nghỉ họcCách đểThuyết phục bố mẹ cho nghỉ họcĐối phó với cha mẹ thích kiểm soátCách đểĐối phó với cha mẹ thích kiểm soátLiệu có sao không khi bạn giấu cha mẹ về mối quan hệ của mình?Nếu bạn không cho cha mẹ biết về mối quan hệ của mình thì saoPhạt Một Đứa trẻ HưCách đểPhạt Một Đứa trẻ Hư

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệt17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạn17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạnXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramXem ai không theo dõi lại bạn trên Instagram

Các bài viết hướng dẫn phổ biến

Lấy Mật khẩu Facebook của Người khácCách đểLấy Mật khẩu Facebook của Người khácThổi bong bóng bằng kẹo cao suCách đểThổi bong bóng bằng kẹo cao suCăn giữa văn bản trên Microsoft WordCách đểCăn giữa văn bản trên Microsoft WordGấp hộp giấyCách đểGấp hộp giấyChuyển đổi màn hình 1 và 2 trên PCCách đểChuyển đổi màn hình 1 và 2 trên PCChép tài liệu từ máy tính sang USBCách đểChép tài liệu từ máy tính sang USB

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hút15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minhChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạn

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Phải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạnPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bè

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

Xem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack Machine9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản Instagram9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản InstagramKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hòKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hò5 cách để tìm một người trên Tinder5 cách để tìm một người trên Tinder

Các bài viết hướng dẫn nổi bật

5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên Discord5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên DiscordTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồiTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồi11 cách dễ dàng để khen vẻ ngoài của một chàng trai11 cách dễ dàng để khen vẻ ngoài của một chàng trai70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào wikiHow
  • Chuyên mục
  • Cuộc sống Gia đình
  • Cha mẹ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Các chuyên gia
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Sơ đồ Trang web
  • Điều khoản Sử dụng
  • Chính sách về Quyền riêng tư
  • Do Not Sell or Share My Info
  • Not Selling Info

Theo dõi chúng tôi

--453

Từ khóa » Dạy Học Cho Bé 4 Tuổi