Cách để Tìm Thông Số Kỹ Thuật Của Máy Tính - WikiHow
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập / Đăng ký
Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết. Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Bài viết này đã được xem 8.129 lần.
Trong bài viết này: Windows Mac Linux Android Xem thêm 1... Thu gọn... Bài viết có liên quan Tham khảoBiết rõ đặc tính kỹ thuật của máy tính sẽ giúp bạn lựa chọn phần cứng và phần mềm một cách có hiểu biết. Nắm được dòng sản phẩm chính xác của mọi phần cứng cũng sẽ giúp bạn giảm thiểu các vấn đề về kỹ thuật. Với bất kỳ hệ điều hành nào, bạn cũng đều có thể nhanh chóng tìm được đặc tính kỹ thuật của máy.
Các bước
Phương pháp 1 Phương pháp 1 của 4:Windows
Tải về bản PDF- ⊞ Win+R. 1 Mở hộp thoại Run (Chạy). Bạn có thể tìm nó trong thực đơn Start (Bắt đầu) hoặc bằng cách nhấn tổ hợp phím
- .msinfo32 và nhấn ↵ Enter. Cửa sổ System Information (Thông tin Hệ thống) sẽ được mở.[1]
- Có thể sẽ mất một vài phút để mở cửa sổ này.
- Có nhiều cách để kiểm tra đặc tính kỹ thuật hệ thống của bạn trên Windows. Trong đó, với System Information, bạn sẽ được cung cấp báo cáo đầy đủ nhất ở cùng một nơi.
2 Gõ -
- OS Name (Tên Hệ điều hành) – Đây là phiên bản Windows mà bạn đang sử dụng.
- System Manufacturer/Model (Dòng/Nhà sản xuất Hệ thống) – Đây là thông tin về nhà sản xuất máy tính và dòng của máy.
- System Type (Loại Hệ thống) – Mục này cho biết bạn đang dùng phiên bản 32-bit (x86) hay 64-bit (x64) của Windows.
- Processor (Bộ xử lý) – Mục này cho biết dòng sản phẩm và tốc độ của bộ xử lý. Tốc độ được nêu ở đây là tốc độ quảng cáo. Nếu bộ xử lý có nhiều lõi, điều này cũng sẽ được thể hiện. Lưu ý rằng nếu bộ xử lý đã được ép xung nhằm gia tăng tốc độ, nhiều khả năng thông số mới sẽ không được cập nhật. Hãy nhấn vào đây để có thêm thông tin về cách đo tốc độ của bộ xử lý.
- Installed Physical Memory (RAM) (Bộ nhớ Dữ liệu Tạm thời) – Đây là dung lượng RAM được lắp trong máy tính của bạn.
- Baseboard Manufacturer/Model (Nhà sản xuất/Dòng Bo mạch chủ) – Đây là thông tin về nhà sản xuất và dòng sản phẩm của bo mạch chủ. Trong đó, dòng của bo mạch chủ không phải lúc nào cũng được báo cáo đúng.
3 Xem qua System Summary (Tóm tắt Hệ thống) và tìm thông tin cơ bản của bạn. Có vài mục đáng chý ý trên màn hình Tóm tắt Hệ thống – màn hình mặc định khi mở cửa sổ Thông tin Hệ thống, bao gồm: - 4 Mở rộng phần "Components" (Linh kiện). Phần này cung cấp thông tin chi tiết về card đồ họa và ổ cứng.
-
- Khi tìm đặc tính kỹ thuật card đồ họa, những thông tin phổ biến nhất mà bạn cần biết là Name (Tên) và Adapter RAM (Bộ nhớ Card đồ họa). Ở đây, Adapter RAM được hiển thị theo byte. Tuy nhiên, trong các yêu cầu kỹ thuật dành cho hệ thống, nó thường được thể hiện dưới dạng gigabyte (GB). Một gigabyte chứa khoảng 1 tỉ byte (Windows sẽ báo số liệu không giống với số liệu của nhà sản xuất).
5 Chọn "Display" (Hiển thị). Card đồ họa mà bạn đã lắp đặt sẽ được thể hiện ở đây. Nếu bo mạch chủ được tích hợp tính năng đồ họa và bạn còn lắp thêm một card rời, hai nhóm đặc tính kỹ thuật khác nhau sẽ được trình bày. -
- Chọn tùy chọn "Disks" (Ổ đĩa) để đọc thông số ổ vật lý và những phân vùng khác nhau có trong từng ổ.
6 Mở rộng phần "Storage" (Lưu trữ) và chọn "Drives" (Ổ cứng). Dung lượng còn trống và tổng dung lượng của mọi ổ cứng cũng như các phân vùng có trong máy tính của bạn sẽ được hiển thị. -
- Phần "Software Environment" (Môi trường Phần mềm) cho biết toàn bộ trình điều khiển, tiến trình chạy và các chương trình khởi động của bạn.
7 Khám phá những phần khác. Những thông tin ở trên giúp bạn xác định đặc tính kỹ thuật liên quan đến yêu cầu hệ thống dành cho phần cứng và phần mềm. Dù vậy, chúng chỉ là những thông tin cơ bản. Bạn có thể tìm được nhiều thông tin chi tiết cho từng nội dung nêu trên. - 8 Xuất tập tin phục vụ cho việc sửa chữa máy tính. Nếu nhờ đến kỹ thuật viên để giải quyết các vấn đề gặp phải với máy tính, có thể họ sẽ muốn xem tài liệu về đặc tính kỹ thuật máy tính của bạn. Bạn có thể xuất đặc tính kỹ thuật hệ thống bằng cách nhấp vào thực đơn "File" (Tập tin) và chọn "Export" (Xuất). Hãy đặt tên và tập tin sẽ được lưu dưới dạng văn bản. Quảng cáo
Mac
Tải về bản PDF- 1 Nhấp vào thực đơn Apple và chọn "About This Mac" (Về máy Mac này). Cửa sổ hiển thị phiên bản OS X và tóm tắt đặc tính hệ thống sẽ xuất hiện. Nó bao gồm tốc độ bộ xử lý, bộ nhớ (RAM) và card đồ họa (nếu được lắp đặt).
-
- Thẻ Overview (Tổng quan) cho bạn báo cáo ngắn gọn về những tìm kiếm phổ biến nhất dành cho đặc tính kỹ thuật. Trang này hẳn đã đủ thông tin để bạn xác định liệu máy tính có thể chạy một chương trình hay không.
- Thẻ Displays (Hiển thị) trình bày mọi màn hình được kết nối của bạn.
- Thẻ Storage (Lưu trữ) liệt kê ổ cứng và dung lượng của từng ổ.
2 Sử dụng các thẻ ở trên cùng của cửa sổ (Yosemite). Phiên bản OS X mới nhất có các thẻ nằm dọc theo phần trên cùng của cửa sổ About This Mac, cho phép bạn nhanh chóng chuyển đổi giữa các nhóm phần cứng khác nhau. Nếu đang sử dụng Mavericks (OS X 10.9) hoặc phiên bản cũ hơn, hãy chuyển xuống bước tiếp theo. - .More Info (Thêm thông tin - Phiên bản Mavericks trở về trước). Cửa sổ mới cung cấp thông tin chi tiết về phần cứng sẽ được mở. Hãy dùng cây điều hướng ở bên trái để tìm đến phần cứng mà bạn muốn tìm hiểu.[2]
- Phần Hardware (Phần cứng) sẽ hiển thị thông tin chi tiết về mọi thành phần phần cứng của bạn. Khi chọn "Hardware", thông tin về bộ xử lý trung tâm (CPU) sẽ được thể hiện ở khung bên phải. Nếu CPU có nhiều hơn một lõi, chúng cũng sẽ được liệt kê ở đây.
- Lưu ý: Tốc độ của bộ xử lý được hiển thị ở đây là tốc độ được quảng cáo từ nhà sản xuất và bạn hoàn toàn có thể sử dụng nó để xác định liệu máy tính có đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để chạy được chương trình nào đó hay không. Dù vậy, nó sẽ không cho thấy thành quả của việc ép xung, gia tăng tốc độ. Nhấn vào đây để có thêm thông tin về cách tìm tốc độ thực tế của bộ xử lý.
3 Nhấp vào
Linux
Tải về bản PDF- Ctrl+Alt+T. 1 Mở trình giả lập. Bạn có thể dùng chương trình liệt kê phần cứng nhẹ có trong nhiều bản phân phối Linux. Nếu chưa có, việc cài đặt là khá dễ dàng. Bạn có thể mở nhanh trình lập giả ở hầu hết bản phân phối bằng cách nhấn tổ hợp phím
-
- Bản phân phối Debian - sudo apt-get install lshw
- Bản phân phối Red Hat/Fedora - sudo yum install lshw
2 Cài đặt lshw (nếu cần). Nhiều bản phân phối Linux, bao gồm Ubuntu và Mint, có lshw. Hãy dùng một trong những lệnh sau để cài đặt lshw. Nếu đã có nó trên máy tính, bạn sẽ được thông báo rằng chương trình đã được cài đặt.[3] -
- sudo lshw -short.[4]
3 Chạy lshw để đọc thông tin về các phần cứng có trong máy tính của bạn. Dùng lệnh sau để cắt bớt hầu hết nội dung linh tinh và cho hiển thị những mục thường được tìm kiếm: - 4 Tìm mục mà bạn đang tìm kiếm. Dùng cột "Class" (Lớp) để tìm. Bạn có thể tìm được bộ xử lý, bộ nhớ (RAM), card đồ họa ("hiển thị"), và các ổ đĩa.
-
- Gõ sudo lshw -short > specs.txt. Bạn có thể đặt lại tên cho tập tin theo ý thích. Bạn sẽ tìm được tệp văn bản này ở thư mục chủ/của bạn.
- Bạn cũng có thể gõ sudo lshw -html > specs.html, tạo tập tin HTML. Tập này có thể sẽ dễ đọc hơn khi được mở bằng trình duyệt.
5 Tạo tập tin văn bản ghi lại đặc tính kỹ thuật phần cứng của bạn. Nó sẽ hữu dụng khi nhờ ai đó sữa chữa hoặc khi muốn bán máy tính. -
- Gõ lệnh sudo apt-get install lshw-gtk (Debian) hoặc sudo yum install lshw-gui (RH/Fedora).
- Gõ lệnh sudo lshw -X để mở GUI cho lshw. GUI sử dụng thiết kế "3-khung". Khi mở rộng thứ gì đó ở khung bên trái, phần phụ sẽ xuất hiện ở khung nằm về phía bên phải. Hãy mở rộng những nhóm khác nhau để tìm đặc tính kỹ thuật của bạn.
6 Cài đặt GUI (Giao diện đồ họa người dùng). Giao diện này cho phép bạn xem thông tin phần cứng trên cửa sổ đồ họa và điều hướng được trong đó. Như vậy có thể sẽ dễ chịu hơn cho những người đã quen dùng hệ điều hành Windows hay OS X.
Android
Tải về bản PDF-
- Nếu truy cập được vào Dev Tools (Công cụ Phát triển) trên thiết bị (Settings → Developer Tools), bạn có thể mở Terminal Emulator (Mô phỏng Trình giả lập) từ đó. Nếu không truy cập được vào những công cụ này, bạn có thể tải một ứng dụng mô phỏng trình giả lập. Ứng dụng mô phỏng trình giả lập miễn phí nổi tiếng nhất là "Terminal Emulator dành cho Android". Bạn có thể tải từ Cửa hàng Ứng dụng Google. Phương pháp này không cần đến quyền truy cập root - cho phép truy cập và điều chỉnh toàn bộ hệ thống tập tin trong hệ điều hành.
1 Tải ứng dụng mô phỏng trình giả lập. Dù có thể dùng thực đơn Settings (Cài đặt) để tìm thông tin cơ bản về điện thoại, bạn sẽ không xem được bất kỳ thông tin chi tiết nào về bộ xử lý hay bộ nhớ. Với ứng dụng mô phỏng trình giả lập, bạn sẽ thi hành được lệnh Linux nhằm hiển thị thông số hệ thống. - 2 Mở Terminal Emulator. Bạn sẽ được chuyển đến dấu nhắc trình giả lập theo phong cách Linux.
- .cat /proc/cpuinfo và nhấn Enter. Thông tin về bộ xử lý di động trên thiết bị Android của bạn sẽ được hiển thị. 3 Gõ lệnh
- .cat /proc/meminfo và nhấn Enter. Thông tin về bộ nhớ (RAM) trên thiết bị của bạn, bao gồm thông tin về tổng dung lượng và dung lượng đang được sử dụng, sẽ được hiển thị.[5] Quảng cáo 4 Gõ lệnh
Bài viết wikiHow có liên quan
Cách đểChuyển đổi màn hình 1 và 2 trên PC Cách đểChụp ảnh bằng camera trên laptop Cách đểKết nối PC với TV mà không cần dây Cách đểKết nối tai nghe Bluetooth với máy tính Cách đểKhiến mọi người nghĩ rằng bạn đang hack Cách đểSao chép và dán ảnh Cách đểTìm kiếm từ hoặc cụm từ trong văn bản PDF Cách đểKhởi động máy tính Cách đểXóa bỏ phông nền trong Adobe Illustrator Cách đểGõ ký hiệu trái tim trên máy tính Cách đểThêm ổ cứng gắn ngoài vào máy tính Cách đểThu nhỏ chương trình ở chế độ toàn màn hình Quảng cáoTham khảo
- ↑ http://www.thewindowsclub.com/system-information-tool-msinfo32
- ↑ http://www.macworld.co.uk/how-to/mac/how-check-specs-of-your-mac-3594298/
- ↑ http://www.ezix.org/project/wiki/HardwareLiSter#Installation
- ↑ https://chrisjean.com/how-to-find-hardware-devices-in-ubuntu-with-lshw/
- ↑ http://android.stackexchange.com/questions/6372/how-to-get-hardware-specs-of-android-device
Về bài wikiHow này
Cùng viết bởi: Nhân viên của wikiHow Người viết bài của wikiHow Bài viết này có đồng tác giả là đội ngũ biên tập viên và các nhà nghiên cứu đã qua đào tạo, những người xác nhận tính chính xác và toàn diện của bài viết. Nhóm Quản lý Nội dung của wikiHow luôn cẩn trọng giám sát công việc của các biên tập viên để đảm bảo rằng mọi bài viết đều đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Bài viết này đã được xem 8.129 lần. Chuyên mục: Máy tính Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Italy Tiếng Nga Tiếng Indonesia Tiếng Hà Lan Tiếng Thái Tiếng Trung Tiếng Ả Rập Tiếng Nhật Tiếng Hindi- In
Bài viết này đã giúp ích cho bạn?
Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.Bài viết có liên quan
Cách đểChuyển đổi màn hình 1 và 2 trên PCCách đểChụp ảnh bằng camera trên laptopCách đểKết nối PC với TV mà không cần dâyCách đểKết nối tai nghe Bluetooth với máy tínhCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệtBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạnCác bài viết hướng dẫn phổ biến
Cách đểTìm kiếm thông tin về ai đó bằng hình ảnhEmoji 🗿 (biểu tượng mặt đá) có ý nghĩa gì?Cách đểPhù phép trong MinecraftCách đểBật xem trước ảnh trong thư mục (Windows 10)Cách đểChuyển từ thập phân sang thập lục phânCách đểDùng thẻ màu chữ trên HTMLCác bài viết hướng dẫn nổi bật
3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minh15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútPhải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Xem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack MachineXem ai không theo dõi lại bạn trên Instagram15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bèCác bài viết hướng dẫn nổi bật
5 cách để tìm một người trên TinderĂn chuối để thải độc đường ruột5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên DiscordKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hòCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Tại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồi14 dấu hiệu cho thấy chàng muốn tính chuyện lâu dài với bạn9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản InstagramPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạn- Chuyên mục
- Máy tính và Điện tử
- Máy tính
- Trang chủ
- Giới thiệu về wikiHow
- Các chuyên gia
- Liên hệ với chúng tôi
- Sơ đồ Trang web
- Điều khoản Sử dụng
- Chính sách về Quyền riêng tư
- Do Not Sell or Share My Info
- Not Selling Info
Theo dõi chúng tôi
--520Từ khóa » Các Thông Số Máy Vi Tính
-
Hướng Dẫn 5 Cách Kiểm Tra Cấu Hình Máy Tính Hiệu Quả, Nhanh Chóng
-
Những Thông Số Kỹ Thuật Cần Biết Trước Khi Mua Laptop
-
Cách Xem Thông Số Máy Tính Laptop - Thủ Thuật
-
6 Cách đơn Giản Kiểm Tra Cấu Hình Máy Tính, Laptop Không Cần Phần ...
-
Tìm Hiểu Cấu Hình Máy Tính Như Thế Nào Là Mạnh - .vn
-
Hướng Dẫn Cách Kiểm Tra Cấu Hình Máy Tính đơn Giản, Nhanh Chóng
-
[Tìm Hiểu] Các Thông Số Kỹ Thuật & Linh Kiện Máy Tính - Reviewality
-
Cấu Hình Máy Tính Là Gì, Cách Kiểm Tra Và Phân Loại Máy Tính Theo ...
-
Những Thông Số Kỹ Thuật Của Laptop Cần Biết Trước Khi Mua
-
Giải Mã Các Thông Số Kỹ Thuật Trên Laptop
-
Các Thông Số Kỹ Thuật Của Laptop Bạn Cần Biết!
-
Cấu Hình Máy Tính Là Gì? Cách Kiểm Tra Chuẩn Nhất
-
Ý Nghĩa Các Thông Số Của Laptop
-
Cách Xem, Kiểm Tra Kích Cỡ Màn Hình Máy Tính Bao Nhiêu Inch Chi Tiết