Cách Lây Truyền Và Tác Hại Của Giun Rễ Lúa - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- kazuto kirigaya
Giun kim
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun móc câu
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun rễ lúa
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Trần Xuân Phú 10 tháng 10 2017 lúc 16:05giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở ngườigiun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Tuệ Lâm 30 tháng 10 2021 lúc 16:44cách để đổi tên như nào vậy
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hãy trình bày rõ tác hại của bệnh giang mai, con đường lây truyền và cách phòng chống ?
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 25 tháng 3 2019 lúc 3:03- Tác hại : tổn thương các phủ tạng ( tim, gan, thận ) và hệ thần kinh, con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh
- Con đường lây truyền : qua quan hệ tình dục là chủ yếu, qua truyền máu, qua các vết xây xát trên cơ thể hoặc qua nhau thai từ mẹ sang con.
- Cách phòng chống : đảm bảo tình dục an toàn, khi bị bệnh không nên có thai, đảm bảo an toàn trong truyền máu và không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- CÁI GIỀ
C1:Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: Đv nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun trònC2:Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp( sán lá gan, sán bã trầu, sán dây,...) và một số giun tròn( giun rễ lúa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ ,..)
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 3 0 Gửi Hủy Bùi Nguyễn Việt Anh 27 tháng 2 2018 lúc 21:45c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trịnh Hồng Phát 9 tháng 11 2018 lúc 11:36Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Tuệ Lâm 30 tháng 10 2021 lúc 16:34ko trả lời thì thôi đừng có chửi bậy
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Phương thức lây truyền và tác hại của HIV/AIDS ?
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 31 tháng 3 2019 lúc 14:33- Phương thức lây truyền : qua quan hệ tình dục, qua đường máu, tiêm chích ma túy hoặc qua nhau thai từ mẹ truyền sang con
- Tác hại : phá hủy dần hệ thống miễn dịch, làm cơ thể mất khả năng chống bệnh và dẫn đến tử vong
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Yến Nhi
Nhóm động vật thuộc ngành giun tròn kí sinh gây hại cho người và thực vật là: A . giun rễ lúa giun kim, giun đũa C. sẵn dây, giun kim, giun móc câu. B .giun đất, giun kim, giun đũa. D. sản là gan, giun đũa,giun kim.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đ... 10 0 Gửi Hủy Sunn 22 tháng 1 2022 lúc 9:03D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Thư Phan 22 tháng 1 2022 lúc 9:04D. sán là gan, giun đũa, giun kim.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Anh ko có ny 22 tháng 1 2022 lúc 9:04D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Fjfjfkfkmr
Nêu cách di chuyển, cấu tạo, sinh sản, dinh dưỡng của giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Nguyên Khôi 11 tháng 11 2021 lúc 19:45tham khảo:
-Cơ thể hinh trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức
-Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đan Khánh 11 tháng 11 2021 lúc 19:45Tham khảo:
Giun kim:
-Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em
-Cơ thể dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cutincun bọc ngoài để không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
-Giun móc câu:
Kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu.
-Giun rễ lúa:
Kí sinh ở rễ lúa, gây thối rễ, lá vàng úa, cây sẽ chết.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy HACKER VN2009 11 tháng 11 2021 lúc 19:55sách giào khao
trang 50 bái 14
hình 14.2
hình 14.3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Anh Khoa Trần
Con đường truyền bệnh, tác hại, cách phòng tránh giun chỉ
Giúp mềnh vs ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và... 3 0 Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 5:07- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.
- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.
- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.
- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...
- Có lối sống tình dục không lành mạnh.
- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...
- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 5:07Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng.
Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 13 tháng 11 2021 lúc 5:08Bệnh giun chỉ do muỗi lây truyền, khi bị ốm cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị. Phòng chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, vứt bỏ lu vại vỡ quanh nhà, chọn quần áo sáng màu, buổi tối mặc quần dài, áo kín tay để hạn chế muỗi đốt.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ninh Ngô
cách lây truyền và tác hại của giun rễ lúa
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và... 2 0 Gửi Hủy chuongthanhpham 4 tháng 10 2018 lúc 8:31Giun rễ lúa:
+ Cách lây truyền: Qua rễ cây(Lúa)
+ Tác hại: Gây thối rễ, lá úa vàng và chết
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hải Đăng 4 tháng 10 2018 lúc 14:15tác hại của giun rễ lúa
- Gây bệnh vàng lụi ở lúa
cách lây truyền của giun rễ lúa
- Qua rễ cây lúa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoạt động 1
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
1. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục có thể gây ra những hậu quả gì?
Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 40: Sinh sản ở người 1 0 Gửi Hủy Thanh An 5 tháng 9 2023 lúc 12:15Tham khảo!
Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục có thể gây ra các hậu quả như:
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bị bệnh: Bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như mù lòa, tổn thương tim mạch, tổn thương cơ quan sinh dục dẫn đến vô sinh, tăng nguy cơ ung thư, thậm chí gây tử vong,…
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí của người bị bệnh và hạnh phúc gia đình: Người bị bệnh lây truyền qua đường tình dục thường có tâm lí e ngại thăm khám điều trị, ám ảnh tâm lí ngay cả khi đã được chữa khỏi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình.
- Ảnh hưởng đến thai nhi: Phụ nữ mang thai bị mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục dễ bị sảy thai, sinh non và truyền bệnh cho trẻ sơ sinh khi mang thai, sinh nở hoặc cho con bú.
- Điều trị các bệnh về đường sinh dục gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoạt động 2
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây truyền qua đường sinh dục, em hãy đề xuất biện pháp phòng chống các bệnh đó.
Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 40: Sinh sản ở người 1 0 Gửi Hủy Thanh An 5 tháng 9 2023 lúc 12:16Tham khảo!
Đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:
- Tiêm vaccine phòng bệnh.
- Sống chung thủy một vợ một chồng. Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách; sinh hoạt điều độ; tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
- Không sử dụng ma túy.
- Khám sức khỏe và khám phụ khoa định kì. Đến ngay các cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục hoặc có nguy cơ mắc bệnh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Nơi Kí Sinh Của Giun Rễ Lúa Và Tác Hại Của Chúng
-
Giun Rễ Lúa Nơi Kí Sinh: Con đường Truyền Bệnh: Tác Hại ... - Hoc24
-
Giun Rễ Lúa Kí Sinh ở
-
Giun Rễ Lúa Kí Sinh ở đâu? - Hoc247
-
Nêu Nơi Kí Sinh Và Cấu Tạo Của Giun Rễ Lúa - Hy Vũ - Hoc247
-
Tác Hại Của Giun Rễ Lúa Sinh Học 7
-
Những đặc điểm Của Giun đũa,guin Kim,giun Móc Câu,giun Rễ Lúa
-
Giun Rễ Lúa: Nơi Sống: Hình Dạng: Tác Hại: Cách Xâm Nhập - Lazi
-
Bài 14: Một Số Giun Tròn Khác Và đặc điểm Chung Của Ngành Giun Tròn
-
Các Loại Giun Có Thể Ký Sinh Trong Cơ Thể Người | Vinmec
-
Thành Viên:Caphaihoangnguyen/Nháp 1 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bệnh Giun Móc: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Phòng Chống
-
Điểm Danh Các Loại Giun Có Thể Ký Sinh Trong Cơ Thể Người Phổ Biến ...
-
Bài 14. Một Số Giun Tròn Khác Và đặc điểm Chung Của Ngành Giun ...