Thành Viên:Caphaihoangnguyen/Nháp 1 – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
- Trang thành viên
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Đóng góp của người dùng
- Nhật trình
- Xem nhóm người dùng
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
Giun rễ lúa , là ấu trùng kí sinh ở rễ lúa , vật chủ kí sinh là rễ lúa , cơ quan sinh dục là phân tính.Con đường xâm nhập qua rễ lúa . Tác hại gây ra bệnh vàng lụi[1] , Cây bị bệnh lùn, lá bị vàng bắt đầu từ những lá phía dưới. Lá biến thành màu vàng da cam từ mép lá và chóp lá trở vào. Lá lúa co ngắn lại và xoè ngang ra giống như lá cây gừng, Lá non thường có màu xanh nhạt lốm đốm hoặc thành sọc dài ngắn khác nhau chạy song song với gân lá. Cây lúa lùn hẳn xuống, bộ rễ kém phát triển có màu đen và tanh. Cây bị bênh do rầy nâu môi giới[2] truyền bệnh
Cách phòng trừ
● Sử dụng các giống lúa kháng bệnh.
● Nếu phát hiện trên ruộng có dảnh bị nhiễm bệnh thì ngay lập tức phải nhổ bỏ và phun thuốc trừ rầy.
● Cách chữa bệnh: khi ruộng bị bệnh nhẹ và ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, áp dụng các biện pháp thay nước ruộng, bón thêm vôi và phân lân kết hợp làm cỏ sục bùn, phun thuốc trừ rầy, sau đó khoảng 7-10 ngày bộ rễ lúa phát triển sẽ làm cho cây lúa hồi phục và cho năng suất bình thường.
Viết bởi : Cáp Hải Hoàng Nguyên
- ^ Bệnh vàng lụi (còn gọi là bệnh vàng tạm thời hoặc bệnh vàng lá di động) là loại bệnh do vi rút Transitory yellowing gây lên và môi giới truyền bệnh là rầy xanh (Nephotettix cincticeps, N. Nigropictus và N. Viresent). Bệnh này xuất hiện từ năm 1958 và chủ yếu chỉ có ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
- ^ Hiện tại ĐBSCLvụ lúa Đông Xuân 2018-2019 đã xuống giống cơ bản trên 971.000 ha với nhiều giai đoạn song song từ mạ đến trổ – chín. Với thực tế canh tác liên tục nhiều vụ lúa trong năm, đa dạng về trà lúa thì hệ sinh thái đồng ruộng cũng dần mất đi sự cân bằng, khiến dịch hại diễn biến ngày một phức tạp hơn. Một trong số đó chính là rầy nâu. Bà con cần hết sức thận trọng và phải chủ động tìm ra giải pháp phù hợp nhất nhằm đối phó với loại dịch hại này để năng suất vụ mùa không bị ảnh hưởng. Rầy nâu là loại côn trùng chích hút, thường sống tập trung dưới gốc lúa, có thể xuất hiện và tấn công trên tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, đặc biệt là đòng – trổ. Chúng luôn được các nhà chuyên môn và bà con nông dân xem là đối tượng nguy hiểm vì không dễ để phòng trị. Tác hại trực tiếp của rầy nâu là việc chích hút nhựa làm cây lúa suy kiệt, khi chích vào lúa, chúng sẽ để lại trên lá, thân một vệt nâu cứng gây cản trở sự luân chuyển nước và chất dinh dưỡng. Chúng không chỉ chích hút mà còn tiết nước bọt làm phân hủy mô cây, khiến cây lúa dần khô héo do tắc nghẽn quá trình vận chuyển nhựa cây. Ngoài ra, những nơi rầy đẻ trứng và cắn phá còn là môi trường phù hợp cho sự tấn công và phát triển của các đối tượng cơ hội như nấm và vi khuẩn. Nếu rầy gây hại nặng thì sẽ gây cháy rầy làm ruộng lúa khô héo. Hiện tượng cháy rầy đầu tiên có thể diễn ra ở một diện tích nhỏ chỉ khoảng vài mét vuông, nhưng nếu gặp điều kiện thuận lợi thì sẽ lan rộng rất nhanh chỉ trong vòng 1 – 2 tuần. Bên cạnh đó, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn lúa cỏ. Đây là các loại bệnh rất nguy hiểm vì tính đến thời điểm hiện tại vẫn không có thuốc trị. Với khả năng di chuyển thì rầy nâu sẽ truyền virus gây bệnh từ ruộng nhiễm sang ruộng khỏe. Do đó, khi rầy nâu bộc phát sẽ là một nỗi lo rất lớn của bà con. Để hạn chế sự thất thoát do rầy nâu gây hại bà con cần áp dụng đúng biện pháp trừ rầy và trang bị cho cây lúa một sức sống khỏe mạnh ngay từ đầu để có thể vượt qua áp lực bệnh hại khi chúng tấn công. Sau khi kết thúc mùa vụ và trước khi xuống giống tiếp tục bà con nhất định phải vệ sinh đồng ruộng bằng cách cày, trục thật kỹ, dọn sạch mương dẫn nước, dọn sạch xác bã thực vật đặc biệt là lúa chét để rầy không có cơ hội lưu trú tại ruộng.Nên chọn giống xác nhận phù hợp với đặc điểm canh tác của vùng vì giống xác nhận sẽ đảm bảo cho bà con về độ sạch cũng như tỷ lệ nảy mầm, song song đó là gieo sạ với mật độ phù hợp vào khoảng 100-120 kg giống/ha hoặc 70-80kg nếu sạ hàng để vừa tiết kiệm chi phí vừa tạo sự thông thoáng cho đồng ruộng. Đặc biệt, bà con cần gieo sạ đồng loạt và tập trung theo chỉ đạo của cơ quan BVTV địa phương để né rầy. Đây là một giải pháp luôn được ưu tiên trong công tác phòng trừ rầy nâu, đã được nhiều nơi áp dụng với hiệu quả mang lại là rất cao. Ngoài ra, bà con nên bón phân cân đối theo bảng so màu lá lúa, tránh thừa dinh dưỡng vì sẽ thu hút dịch hại, thăm và theo dõi đồng ruộng thường xuyên để phát hiện sớm sự xuất hiện của rầy nhằm phòng trị kịp thời. Bà con cũng cần bảo vệ và tăng cường hoạt động của các loài thiên địch ký sinh, giữ sự cân bằng sinh thái bằng cách hạn chế sử dụng thuốc hóa học trong giai đoạn đầu của cây lúa. Tuy nhiên, nếu bà con phát hiện rầy nâu đã tấn công đến mức độ trên 3 con/tép thì ngay lúc này cần phải nhanh chóng hạ áp lực gây hại bằng thuốc trừ rầy theo nguyên tắc 4 đúng.
Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Giun Rễ Lúa Và Tác Hại Của Chúng
-
Giun Rễ Lúa Nơi Kí Sinh: Con đường Truyền Bệnh: Tác Hại ... - Hoc24
-
Cách Lây Truyền Và Tác Hại Của Giun Rễ Lúa - Hoc24
-
Giun Rễ Lúa Kí Sinh ở
-
Giun Rễ Lúa Kí Sinh ở đâu? - Hoc247
-
Nêu Nơi Kí Sinh Và Cấu Tạo Của Giun Rễ Lúa - Hy Vũ - Hoc247
-
Tác Hại Của Giun Rễ Lúa Sinh Học 7
-
Những đặc điểm Của Giun đũa,guin Kim,giun Móc Câu,giun Rễ Lúa
-
Giun Rễ Lúa: Nơi Sống: Hình Dạng: Tác Hại: Cách Xâm Nhập - Lazi
-
Bài 14: Một Số Giun Tròn Khác Và đặc điểm Chung Của Ngành Giun Tròn
-
Các Loại Giun Có Thể Ký Sinh Trong Cơ Thể Người | Vinmec
-
Bệnh Giun Móc: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Phòng Chống
-
Điểm Danh Các Loại Giun Có Thể Ký Sinh Trong Cơ Thể Người Phổ Biến ...
-
Bài 14. Một Số Giun Tròn Khác Và đặc điểm Chung Của Ngành Giun ...