Cách Mạng Xã Hội – Wikipedia Tiếng Việt

Một phần của loạt bài về
Cách mạng
Cách mạng Pháp
Loại
  • Bất bạo động
  • Chính trị
  • Cộng sản
  • Dân chủ
  • Màu
  • Thường trực
  • Tư sản
  • Vô sản
  • Xã hội
  • Làn sóng
Cách thức
  • Biểu tình (phản đối)
  • Biểu tình
  • Bất tuân dân sự
  • Cách mạng khủng bố
  • Chiến tranh du kích
  • Đình công
  • Đảo chính
  • Đấu tranh bất bạo động
  • Đấu tranh giai cấp
  • Kháng thuế
  • Khủng bố
  • Nổi dậy
  • Nổi loạn
  • Nội chiến
  • Samizdat
  • Tẩy chay
Nguyên nhân
  • Bạo chúa
  • Bất bình đẳng kinh tế
  • Chiếm đóng quân sự
  • Despotism
  • Chế độ chuyên quyền
  • Chế độ quân chủ
  • Chủ nghĩa chuyên chế
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa gia đình trị
  • Chủ nghĩa phát xít
  • Chủ nghĩa thân hữu
  • Chủ nghĩa thực dân
  • Chủ nghĩa toàn trị
  • Chủ nghĩa tư bản
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • Gian lận bầu cử
  • Nghèo
  • Nạn đói
  • Chế độ phong kiến
  • Phân biệt đối xử
  • Suy thoái kinh tế
  • Tham nhũng chính trị
  • Thiên tai
  • Thất nghiệp
  • Thất nghiệp
  • Đàn áp chính trị
  • Độc tài
Ví dụ
  • Đồ đá mới
  • Thương mại
  • Công nghiệp
  • Anh
  • Đại Tây Dương
  • Mỹ
  • Brabant
  • Liège
  • Pháp
  • Haiti
  • Serbia
  • Hy Lạp
  • 1820
  • 1830
  • Bỉ
  • Texas
  • 1848
  • Hungary (1848)
  • Philippines
  • Iran lần 1
  • Young Turk
  • Mexico
  • Tân Hợi
  • 1917–1923
  • Nga
  • Đức
  • Tây Ban Nha
  • Guatemala
  • Cộng sản Trung Quốc
  • Hungary (1956)
  • Cuba
  • Rwanda
  • Văn hóa
  • Nicaragua
  • Iran lần 2
  • Saur
  • Quyền lực Nhân dân
  • Tháng Tám
  • Hoa cẩm chướng
  • 1989
  • Nhung
  • Romania
  • Ca hát
  • Bolivar
  • Xe ủi đất
  • Hoa hồng
  • Cam
  • Tulip
  • Kyrgyzstan
  • Mùa xuân Ả Rập
    • Ai Cập
    • Tunisia
    • Yemen
  • Euromaidan
  • Sudan
  • x
  • t
  • s

Cách mạng xã hội là một phạm trù triết học.

Các định nghĩa[1]

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghĩa rộng

[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng xã hội là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó là phương thức chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội cũ sang hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn.

Nghĩa hẹp

[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng xã hội là việc lật đổ một chính quyền đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.

Nguyên nhân[2]

[sửa | sửa mã nguồn]

Khách quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên nhân này còn được gọi là nguyên nhân sâu xa. Nội dung của nguyên nhân này đó là mâu thuẫn gay gắt giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với sự hạn chế của quan hệ sản xuất lỗi thời mà lực lương sản xuất này tham gia.

Chủ quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên nhân chủ quan của cách mạng xã hội là sự trưởng thành về mặt tổ chức và mặt nhận thức của giai cấp cách mạng.

Vấn đề cơ bản[3]

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mọi cuộc cách mạng xã hội, để có thể xây dựng một hình thái kinh tế-xã hội mới, giai cấp cách mạng cần phải giành chính quyền từ tay của giai cấp phản cách mạng và sử dụng chính quyền đó. Như vậy, ta có thể thấy vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.

Giai đoạn[3]

[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng xã hội trải qua 2 giai đoạn chính:

  • Giành chính quyền.
  • Xây dựng chính quyền mới.

Vai trò[4]

[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng xã hội là động lực của sự phát triển của xã hội. Karl Marx cho rằng cách mạng xã hội là "đầu tàu của lịch sử ".

  • Cách mạng xã hội là cách để thay thế hình thái kinh tế-xã hội, tiến đến hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn.
  • Cách mạng xã hội là cách giải quyết triệt để các mâu thuẫn cơ bản, từ đó tiến tới một xã hội phát triển.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 166, 167
  2. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 167, 168
  3. ^ a b Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 167
  4. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2015, trang 168, 169
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Ví Dụ Về Khái Niệm Cách Mạng Xã Hội