Cách Nhẩm Nghiệm Phương Trình Bậc Hai
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Công nghệ
- Phần mềm toán học
- Tin học văn phòng
- Giáo dục
- Dạy và học toán
- Nghiệp vụ sư phạm
- Thi vectơ
- Thông tin chi tiết
- Thể lệ cuộc thi
- Danh sách bài dự thi
- Tài trợ cuộc thi
- Quảng bá cuộc thi
- Hỏi đáp về cuộc thi
- Công tác chấm
- Ngày chấm đầu tiên
- Kết quả chấm
- Công bố giải thưởng
- Hình ảnh buổi lễ trao giải
- Thư cảm ơn
- của người giành Giải Nhất
- của Ban tổ chức
- Các lời giải tiêu biểu
- Thông tin chi tiết
- Làm toán
- Thư viện
- Giới thiệu
- Hợp tác
- Liên hệ
- Tải xuống
- Sitemap
Vận dụng định lý Vi-et để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai là một kĩ năng cần đạt đối với các bạn học sinh lớp 101. Trong nhiều trường hợp, thậm chí với hệ số chứa căn hay tham số, nếu biết nhẩm nghiệm thì học sinh sẽ nhanh chóng tìm được nghiệm mà không cần phải nháp hay sử dụng máy tính. Tuy nhiên, trong SGK Đại số 10 thì mục này chỉ được giới thiệu sơ lược và không có nhiều bài tập vận dụng cho việc tính nhẩm. Đó là lí do bài viết này ra đời.
- Cơ sở tính nhẩm
- Các dạng thường gặp
- Loại 1: a = 1, b = tổng, c = tích
- Loại 2: a + b + c = 0, a – b + c = 0
- Loại 3: Hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
- Loại 4: Các loại khác
- Một số ví dụ vận dụng
- Bình luận
1. Cơ sở tính nhẩm
Cơ sở tính nhẩm xuất phát từ định lí Vi-ét quen thuộc sau:2
Định lí Vi-ét
Định lý gồm 2 phần, thuận và đảo:
* Nếu phương trình trình có hai nghiệm thì
* Ngược lại, nếu hai số và có tổng và tích thì và là các nghiệm của phương trình
2. Các dạng tính nhẩm thường gặp
Từ phần đảo, dễ dàng suy ra các kết quả sau.
Loại 1: a = 1, b = tổng, c = tích
* Nếu phương trình có dạng thì phương trình đó có hai nhiệm và .
* Nếu phương trình có dạng thì phương trình có hai nghiệm và
Tóm lại:
Như vậy, với loại này bạn cần thực hiện 2 phép nhẩm: “Phân tích hệ số thành tích và thành tổng”. Trong hai phép nhẩm đó, bạn nên nhẩm hệ số trước rồi kết hợp với để tìm ra hai số thỏa mãn tích bằng và tổng bằng .
Khi tiến hành, bạn nhẩm trong đầu như sau:
Tích của hai nghiệm bằng , mà tổng lại bằng
Ví dụ phương trình
*
Nhẩm: “Tích của hai nghiệm bằng 6, mà tổng lại bằng 5”. Hai số đó là: 2 và 3 vì 6 = 2.3 và 5 = 2 + 3. Vậy phương trình có hai nghiệm
*
Nhẩm: “Tích của hai nghiệm bằng 10, mà tổng lại bằng 7”. Hai số đó là: 2 và 5 vì 10 = 2.5 và 7 = 2 + 5. Vậy phương trình có hai nghiệm
Loại 2: a + b + c = 0 và a – b + c = 0
* Nếu thay vào (1) thì bạn sẽ có trường hợp nhẩm nghiệm quen thuộc , với .
* Nếu thay vào (1) thì bạn sẽ có trường hợp nhẩm nghiệm , với .
Do loại này đã quá quen thuộc với bạn, nên bài viết không xét các ví dụ cho trường hợp này mà tập trung vào loại 1 và loại 3.
Loại 3: Hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
Nếu và thì phương trình (1) có dạng
khi đó phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau . Đây cũng là trường hợp hay gặp khi giải toán. Ví dụ phương trình
* có hai nghiệm
* có hai nghiệm
Loại 4: Những trường hợp còn lại
Với một phương trình có hệ số mà không phải loại 2, loại 3 thì bạn nên chia cả hai vế cho , quy về loại 1 để nhẩm. Còn nếu vẫn không nhẩm được thì bạn biết phải làm gì rồi chứ 😀3
3. Một số ví dụ vận dụng
Ví dụ 1. Phương trình
* có hai nghiệm vì 12 = 2.6 và 8 = 2 + 6
* có hai nghiệm vì 12 = 3.4 và 7 = 3 + 4
* có hai nghiệm vì -12 = (-3).4 và 1 = (-3) + 4
* có hai nghiệm vì -12 = 3.(-4) và -1 = 3 + (-4)
* có hai nghiệm vì -12 = (-2).6 và 4 = (-2) + 6
* có hai nghiệm vì -12 = 2.(-6) và -4 = 2 + (-6)
Ví dụ 2. Phương trình
* 4 có hai nghiệm , vì nó có dạng
* có hai nghiệm , vì nó có dạng
* có hai nghiệm , vì nó có dạng
Ví dụ 3. Phương trình
* có hai nghiệm 5
* có hai nghiệm 6
* 7
4. Bình luận
Khi mới làm quen với tính nhẩm, có thể bạn sẽ gặp một chút khó khăn, nhưng đừng vì thế mà ngại khó và bỏ cuộc. Hãy tưởng tượng thành quả mà tính nhẩm đem lại cho bạn là “không đếm được” so với những “trở ngại đếm được” mà bạn đang phải đối mặt. Bạn sẽ có thêm động lực tiến lên.
“ | Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai mà hãy vui vì trong bụi gai có hoa hồng. | ” |
— Abraham Lincoln |
- Lớp 10
- Cách tính nhẩm
- Phương trình bậc hai
Có thể bạn muốn xem
Cách tính nhẩm số tổ hợpCâu 2 - giải phương trình lượng giác, năm nay dễ hơn năm ngoáiCâu 8 - hình học tọa độ trong không gian, năm nay dễ quáCâu 4 - tính tích phân, năm ngoái khó hơn năm nay- Theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, trang 36 [↩]
- “Trong toán học, định lý Viète hay công thức Viète (phiên âm tiếng Việt là Vi-ét), do nhà toán học Pháp François Viète tìm ra, nêu lên mối quan hệ giữa các nghiệm của một phương trình đa thức (trong trường số phức) và các hệ số của nó” – Theo Wikipedia. [↩]
- Lấy giấy nháp và máy tính ra chứ còn làm gì nữa [↩]
- Bạn mà tính Delta để giải phương trình này thì sẽ có một sự mệt không hề nhẹ đấy! 😀 Vì phải xét dấu để khử dấu GTTĐ do Delta bằng |m – 4| [↩]
- Khi học về phương trình lượng giác ở lớp 11, bạn sẽ hay gặp các phương trình bậc hai mà nghiệm của nó có chứa căn 2 hay căn 3 [↩]
- Kí hiệu “log” đọc là logarit cơ số 10, bạn sẽ gặp nó khi học Giải tích lớp 12 [↩]
- Bạn có thể giải phương trình này bằng phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn. Muốn ra đáp số cuối cùng, bạn phải học hết HK1 lớp 12 [↩]
Trả lời Hủy
Thapsang.vn
Chào bạn, Thapsang.vn – nơi chia sẻ các thông tin, kiến thức bổ ích về giáo dục và công nghệ, hoạt động từ 10/2012 đến nay. Hi vọng bài viết này có ích cho bạn và mong nhận được nhiều phản hồi của bạn. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết!
11 years ago 32 Comments Làm toánLớp 10, Cách tính nhẩm, Phương trình bậc hai142,079Series nổi bật
- _Tool for Teaching Logbook
- _Tool for Google Admin
- _Tool for Google Forms 1905
- Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Cách tính logarit
- Cuộc thi giải toán vectơ bằng nhiều cách
Bài viết gần đây
- Bảo vệ: Các hành vi, biểu hiện cụ thể của phẩm chất Chăm chỉ 29/11/2023
- Chương trình trải nghiệm vùng mù của lái xe ô tô hạng nhỏ 23/05/2023
- 3 cách đính kèm file trong gmail 23/04/2023
Bình luận gần đây
- khoi me toan trong Tại sao lũy thừa với số mũ 0 lại bằng 1?
- Khách trong Tại sao lũy thừa với số mũ 0 lại bằng 1?
- hi trong Tại sao lũy thừa với số mũ 0 lại bằng 1?
- LÊ HẢI trong Cách vẽ cung tròn cho góc trong phần mềm GeoGebra
Chuyên mục
- Công nghệ (27)
- Dạy và học toán (31)
- Giáo dục (14)
- Google Workspace (13)
- Làm toán (13)
- Lập trình (2)
- Nghiệp vụ sư phạm (4)
- Phần mềm toán học (5)
- Sai lầm thường gặp (3)
- Thi giải toán vectơ (12)
- Thi THPT Quốc Gia 2019 (7)
- Thi vào 10 (2)
- Tin học văn phòng (13)
- Tool for Google Admin (3)
- Tool for Google Forms 1905 (3)
Tags
Lớp 12Google Apps ScriptMS WordThi THPT Quốc Gia 2019Khẩu quyếtMS Word 2010Cách phân tíchTình huống có vấn đềLớp 11LogaritSai lầm thường gặpChuyển đổi sốChromePhổ điểm thiSo sánh đề thi 2013 với 2012Môn ToánGmailKhối AGoogle classroomSMASGgAdmin1Lũy thừawindowsQuy tắc tính logaritLuyện thi Đại học - Cao đẳngPhương trình mũGTLNShutdown TimerGTNNThi THPT Quốc Gia 2018Tại saoCách gõ công thức toánKỹ thuật mở bàiCách vào bàiDẫn nhậpGợi động cơMục tiêu giáo dụcGVCNTop điểm 10Microsoft MathematicsCách vẽ hìnhMicrosoft ExcelOffice 365Cách tính nhẩmGoogle formsTra cứu
Tra cứu Chọn tháng Tháng Mười Một 2023 (1) Tháng Năm 2023 (1) Tháng Tư 2023 (1) Tháng Hai 2023 (2) Tháng Một 2023 (1) Tháng Mười Một 2022 (1) Tháng Bảy 2022 (2) Tháng Sáu 2022 (5) Tháng Mười Hai 2021 (1) Tháng Mười 2021 (10) Tháng Chín 2021 (4) Tháng Tám 2021 (1) Tháng Bảy 2021 (2) Tháng Sáu 2021 (3) Tháng Một 2021 (2) Tháng Chín 2020 (1) Tháng Hai 2020 (1) Tháng Mười 2019 (3) Tháng Chín 2019 (1) Tháng Tám 2019 (1) Tháng Bảy 2019 (7) Tháng Mười Một 2018 (1) Tháng Mười 2018 (1) Tháng Tám 2018 (3) Tháng Bảy 2018 (1) Tháng Một 2018 (1) Tháng Mười Một 2017 (1) Tháng Mười 2017 (2) Tháng Chín 2017 (3) Tháng Tám 2017 (1) Tháng Mười Một 2016 (3) Tháng Tư 2016 (3) Tháng Ba 2016 (2) Tháng Năm 2015 (1) Tháng Một 2015 (2) Tháng Mười Hai 2014 (1) Tháng Mười 2014 (4) Tháng Chín 2014 (2) Tháng Tám 2014 (3) Tháng Sáu 2014 (2) Tháng Năm 2014 (3) Tháng Tư 2014 (2) Tháng Một 2014 (2) Tháng Mười Hai 2013 (2) Tháng Mười Một 2013 (6) Tháng Mười 2013 (4) Tháng Chín 2013 (12) Tháng Tám 2013 (8) Tháng Bảy 2013 (7) Tháng Sáu 2013 (4) Tháng Năm 2013 (2) Tháng Mười 2012 (3)Quyên góp
Thapsang.vn cần sự ủng hộ của bạn để hoạt động. Cảm ơn bạn!
Từ khóa » Nhẩm Nghiệm Delta
-
Nhẩm Nghiệm Phương Trình Bậc 2
-
Cách Giải Phương Trình Bậc 2 Và Tính Nhẩm Nghiệm PT Bậc 2
-
Cách Giải Phương Trình Bậc 2 Và Cách Tính Nhẩm Nghiệm
-
Phương Pháp Giải Và Tính Nhẩm Nghiệm Phương Trình Bậc 2
-
Các Dạng Toán Phương Trình Bậc 2 Một ẩn, Cách Giải Và Tính Nhẩm ...
-
Cách Giải Phương Trình Bậc Hai Cực Hay Và Cách Nhẩm Nghiệm ...
-
Cách Tính Delta Và Delta Phẩy Phương Trình Bậc 2
-
Áp Dụng định Lí Vi-ét Tính Nhẩm Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai
-
3 Cách Giải Phương Trình Bậc 2 Cực đơn Giản, Chính Xác 100%
-
7 Cách Giải Phương Trình Bậc Hai đơn Giản, Hiệu Quả - MarvelVietnam
-
CÁCH GIẢI PT BẬC 2 - X
-
Giải Phương Trình Bậc 2 Lớp 7, Lớp 9, Lớp 10 Bằng Delta, Delta Phẩy
-
Cách Giải Phương Trình Bậc 2 - Thủ Thuật Phần Mềm
Trần Ngọc Minh đã đọc bài này.
ReplyCancelNguyễn Thế Phúc đã đọc bài này :v
ReplyCancelCó một chi tiết khó hiểu về phần đảo của định lý Vi-ét được ghi trong Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trang 37. Sau khi trình bày nội dung phần đảo, tài liệu này có bổ sung thêm: "(điều kiện: S^2 – 4P >= 0)"
Điều kiện này là thừa, vì nếu đã tồn tại u và v sao cho u + v = S và u.v = P thì S^2 – 4P = (u + v)^2 – 4uv = (u – v)^2 >=0 rồi. Sao phải cần điều kiện gì nữa?
ReplyCancelthật ra mình sử dụng thêm cũng được thừa thì kệ đi
ReplyCancelTrần Ngọc Minh Like this idea 😀
ReplyCancelHôm nay tận mắt thấy 3 cháu học sinh lớp 12 giải phương trình bậc hai $x^2-6x+9=0$ ra đáp số 2 nghiệm là $x=1,x=3$.
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng!! 🙁
ReplyCancelChắc tại anh cấm trẻ sử dụng MTCT rồi?
ReplyCancelMinhnd Ngocminh Lớp 12 anh không cấm, thậm chí hướng dẫn chọn mua máy nào cho phù hợp.
ReplyCancelThông thường e hay xài loại 2 để nhẩm một nghiệm 1 hoặc -1 và nghiệm còn lại.
ReplyCancelLoại 1 và 3 cũng rất hay gặp. Em thử thống kê mà xem, tần số gặp sẽ cao đấy.
ReplyCancelMột số phương trình bậc hai chứa 2 ẩn có thể đưa về tích dễ dàng mà không cần tính delta. Ví dụ, bạn sẽ đưa phương trình sau thành tích như thế nào?
$(x+y)(2x-y)+4=-6x-3y$
ReplyCancelCách nhóm đưa về tích phải không ạ.
ReplyCancelTâm Lê Không, em suy nghĩ thêm nhé. Không dễ nhìn ra nhân tử chung để nhóm, nên nếu cứ thử biến đổi mà chưa định hướng được nhân tử chung thì thành ra là mò mẫm. 🙂
ReplyCancelHôm trước mình có nói rằng có thể đưa phương trình bậc 2 hai ẩn: $(x+y)(2x-y)+4=-6x-3y$ thành tích. Bây giờ, nếu bạn thay 2 ẩn $x,y$ trong phương trình lần lượt bằng các hàm bậc nhất của cùng 1 đối số chẳng hạn $sin x, cos x$ thì bạn sẽ thu được một phương trình lượng giác có thể đưa về tích:
$(sin x + cos x)(2sin x – cos x) + 4 = -6sin x – 3sin x$
Bạn đã biết thêm một "sáng tạo" các phương trình lượng giác 😀
ReplyCancelcho em hỏi ngu xíu: phươg trìh $ x^2 – (log6)x + log2.log3 = 0 $ có nghiệm log2 và log3. từ đâu ra hai nghiệm đó vậy? :3
ReplyCancelVì log 2 + log 3 = log 6 nên phương trình có thể viết dưới dạng:
$x^2 – (log 2 + log 3)x + log2.log3 = 0$ do đó pt có hai nghiệm log2 và log3.
PS: Đừng ngại hỏi, hãy luôn đặt câu hỏi.
ReplyCancelbài viết quá hay về giải phương trình
ReplyCancelcho em hỏi phương trình này làm thế nào vậy ạ: 2x^2=2x-8=0
ReplyCancelPhương trình của em thừa 1 dấu bằng?
ReplyCancelToàn mấy quảng cáo chẳng ra gì!!! Làm ơn bớt giùm!!! Ngừng đi
ReplyCancelXin lỗi vì các quảng cáo đã làm bạn khó chịu.
Cảm ơn bạn đã click vào các quảng cáo, mỗi click đó của bạn đều rất ý nghĩa với chúng tôi. Số tiền chúng tôi nhận được từ mỗi click của bạn có thể rất rất nhỏ (0,01-0,02$), nhưng chúng giúp chúng tôi tiếp tục duy trì website này hoạt động và giữ được các bài viết đến được với nhiều người hơn.
Một lần nữa, cảm ơn bạn!
ReplyCancelLưu Thị Thu Hà có cái này thì thứ tư ok
ReplyCancelLưu Thị Thu Hà đọc thì nhớ rep
ReplyCancelVERY GOOD
ReplyCancelthat tiet khi sai mot cai o dang 3
ReplyCancelcon nữa không thầy ít quá thầy ạ
ReplyCancelmà thầy ơi tải về ở trỗ lào vậy thầy
ReplyCancelHiện tại blog của thầy chưa hỗ trợ tính năng tải về em ạ.
PS: Dù là bình luận vui, nhưng vẫn phải viết đúng chính tả nhé. "Chỗ nào", not "trỗ lào" 🙂
ReplyCancelThầy ơi ghi rõ loại 2 a+b+c=0 đi thầy.. lâu rồi nên quên cách tính
ReplyCancelđể nhẩm nghiệm cho 1 phương trình có căn + căn= đa thức thì sao ạ
ReplyCancelThông thường sẽ có dạng tổng quát hoặc thử nghiệm nguyên (hoặc đặc biệt, dễ thấy).
ReplyCancelthầy ơi nhẩm no loại 3 khó hiểu quá ạ:((
ReplyCancel