Cách Phân Biệt Cư Trú, Thường Trú, Tạm Trú, Lưu Trú đơn Giản Nhất
Có thể bạn quan tâm
Cư trú là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc đơn vị hành chính cấp xã hoặc đơn vị hành chính cấp huyện ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã
Nơi cư trú gồm: Nơi thường trú và nơi tạm trú.Nơi cư trú của người không có cả nơi thường trú và nơi tạm trú do không đủ điều kiện đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú là nơi ở hiện tại của người đó; trường hợp không có địa điểm chỗ ở cụ thể thì nơi ở hiện tại được xác định là đơn vị hành chính cấp xã nơi người đó đang thực tế sinh sống.
Thường trú
Tạm trú
Lưu trú
Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú
Là nơi công dân sinh sống từ 30 ngày trở lên ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú
Là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian ít hơn 30 ngày
Bản chất
Sinh sống thường xuyên, lâu dài chủ yếu tại nơi ở thuộc sở hữu của bản thân, gia đình hoặc thuê, mượn, ở nhờ
Sinh sống thường xuyên nhưng có thời hạn nhất định chủ yếu là nhà thuê, mượn
Nghỉ lại tạm thời vì lý do công việc, du lịch, thăm hỏi... trong thời gian ngắn
Thời hạn cư trú
Không có thời hạn
Thời hạn ngắn, dưới 30 ngày, mang tính nhất thời
Nơi đăng ký cư trú
- Công an xã, phường, thị trấn;
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã
- Công an xã, phường, thị trấn;
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã
- Công an xã, phường, thị trấn;
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã
Điều kiện đăng ký
Thuộc một trong các trường hợp sau:
- Có chỗ ở hợp pháp;
- Nhập hộ khẩu về nhà người thân- Đăng ký thường trú tại nhà thuê, mượn, ở nhờ
- Đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở- Đăng ký thường trú tại cơ sở trợ giúp xã hội
- Đăng ký thường trú tại phương tiện lưu độngXem thêm: Điều kiện đăng ký thường trú từ 01/7/2021
Đáp ứng 02 điều kiện:
- Sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú - Sinh sống từ 30 ngày trở lên- Nghỉ lại tại một địa điểm nhất định điểm nhất định không phải nơi thường trú
- Không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trúThời hạn thực hiện
Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới và đủ điều kiện đăng ký thường trú
- Không quy định. - Sinh sống trên 30 ngày phải đăng ký
Trước 23 giờ, nếu người đến lưu trú sau 23 giờ thì thông báo lưu trú trước 8h ngày hôm sau
Kết quả đăng ký
Được cập nhật thông tin về nơi thường trú mới vào Cơ sở dữ liệu về cư trú
Được cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú
Được ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú
Mức phạt nếu vi phạm
100.000 - 300.000 đồng (điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP)
Từ khóa » Trực Thường Trú Là Gì
-
Ca Làm Việc Trong Bệnh Viện? Chế độ Làm Việc Trong Bệnh Viện ?
-
Thường Trực Cả Ngày Lẫn đêm Tại Bệnh Viện được Hưởng Chế độ Như ...
-
Quy Chế Thường Trực Bệnh Viện
-
Quy Chế Thường Trực Thực Hiện Tại Bệnh Viện đa Khoa Huyện Sông Mã
-
Lịch Trực Thường Trú Của Bác Sỹ, Điều Dưỡng T10.2016
-
Phân Biệt Nơi Cư Trú, Thường Trú Và Tạm Trú - Thư Viện Pháp Luật
-
[PDF] Quy Trình Nâng Cột Trực Bệnh Viện
-
Chế độ Phụ Cấp Trực Ngành Y Tế Theo Quy định Mới Nhất Năm 2022
-
Thường Trú – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hộ Khẩu Thường Trú Là Gì? Điều Kiện để đăng Ký Hộ Khẩu
-
Toàn Văn - Bộ Y Tế
-
Đề Nghị Rà Soát Các Khái Niệm “chủ Hộ”, “cư Trú”, “nơi Thường Trú”, “hộ ...
-
Địa Chỉ Thường Trú Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Trực Thường Trú - Bệnh Viện Suối Khoáng Mỹ Lâm
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu