Cách Sử Dụng Bản đồ Giáo Khoa địa Lí - Tài Liệu đại Học
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Cách sử dụng bản đồ giáo khoa địa lí
CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐỊA LÍA. PHẦN MỞ ĐẦU I. Tầm quan trọng của các bản đồ giáo khoa địa lí. - Bản đồ giáo khoa địa lí là những bản đồ dùng để phục vụ mục đích dạy họctrong nhà trường và ở cả ngoài xã hội . - Là một nhóm thuộc bản đồ địa lí, bản đồ giáo khoa được xây dựng trên cơsở toán học, các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ một cách có lựa chọnvà khái quát hoá cao độ tuỳ theo mục đích cụ thể của từng bản đồ. - Bản đồ giáo khoa có tính khoa học, tính trực quan và tính sư phạm, nó là đồdùng không thể thiếu được trong quá trình dạy – học đĩa lí. Mục đích chủ yếucủa quá trình dạy – học ở nhà trường phổ thông là hình thành cho học sinhnhững biểu tượng và những khái niệm địalí, những quan điểm duy vật về sựphát triển của tự nhiên và xã hội. Bản đồ sẽ giúp học sinh dễ dàng nhận thức được những đặc điểm về hìnhdạng, kích thước . . . . và mối quan hệ không gian của các sự vật hiện tượng địalí.II. Các loại bản đồ giáo khoa địa lí. 1. Bản đồ treo tường.2. Bản đồ ( lược đồ) trong sách giáo khoa.3. At lat địa lí.4. Quả địa cầu.5. Bản đồ để trống.B. PHẦN NỘI DUNG. I. Đặc điểm của bản đồ giáo khoa. - Nhìn chung các loại bản đồ giáo khoa có nội dung phù hợp với nội dungchương trình và sách giáo khoa ở từng khối lớp, phù hợp với từng lứa tuổi họcsinh. So với các loại bản đồ khác, bản đồ giáo khoa có nội dung rất khái quát,hình thức trình bày thường ưu tiên tính trực quan và tính mĩ thuật. - Một đặc điểm quan trọng của ban đồ giáo khoa là sự lựa chọn và khái quáthoá từng đối tượng biểu hiện. Trên bản đồ giáo khoa chỉ thể hiện một số sự vật,hiện tượng địa lí,nhưng yêu cầu thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng phù hợp vớicủa sự phân bố ấy. Có như vậy mới trả lời được câu hỏi “ tại sao?”, mới giảithích được, mới` hiểu được bản chất của sự vật , hiện tượng địa lí. 2. Phân tích quy luật phát triển của các hiện tượng. - Những thay đổi của các sự vật hiện tượng địa lí được thể hiện trên nhữngbản đồ xây dựng trong những thời gian khác nhau. Sự thay đổi này diễn ra mộtcách liên tục nhưng rõ nét hơn và dễ nhận biết hơn là sự thay đổi các sự vậthiện tượng kinh tế – xã hội như: thay đổi về phân bố dân cư, xuất hiện cácthành phố mới, sự thay đổi về mạng lưới giao thông vận tải, xuất hiện các conđường mới . . . . . . . - Qua việc nhận biết các sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đồ, phân tích quyluật phát triển của chúng, chúng ta có thể đưa ra dự đoán phát triển sau này củasự vật, hiện tượng. Đây là một trong những sự vật hiện tượng. Đây là một trongnhững việc làm có ý nghĩa thực tiễn của quá trình dạy – học địa lí. Từ trực quanđến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng lại trở về thự tiễn. Việc đưa ra dựđoán phát triển sau náy của các sự vật địa lí sẽ giúp con người can thiệp vào quátrình phát triển của chúng, thúc đẩy mặt tích cực, nhằm mang lại lợi ích cho conngười. 3. Phân tích mối quan hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng: đó là cácmối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên (như: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, độngthực vật), các mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên và các yếu tố kinh tế – xã hội. . . . . . Từ đó có thể giải thích được sự phát triển hiện tại của các sự vật hiệntượng và đồng thời cũng hiểu được quá khứ và vạch ra được hướng phát triểntrong tương lai của các sự vật, hiện tượng địa lí, đặc biệt là các hiện tượng địa líkinh tế – xã hội.IV. Cách sử dụng từng loại bản đồ. 1. Bản đồ treo tường - Bản đồ giáo khoa treo tường thường có tỉ lệ từ 1:100.000 đến 1: 1000.000đối với bản đồ khu vực, một quốc gia hay bản đồ một vùng, một tỉnh; tỉ lệ từ 1:10.000.000 đến 1: 40.000.000 đối với các bản đồ các châu và toàn thế giới. - Kích thước của bản đồ giáo khoa treo tường từ 0,8 x 1m đến 1,5 x 2m.định. Tuy nhiên, do tính chất của tập đồ, nên khi sử dụng ta không những sửdụng riêng tùng tờ bản đồ một cách tách rời,mà còn phải biết sử dụng một cáchtổng hợp. 3. Quả địa cầu - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất theo tỉ lệ nhất định. Nó thể hiệntương đối chính xác hình dạng của trái đất, cụ thể hoá được các yếu tố của tráiđất như: bán kính, trục quay, các cực và hệ thống kinh vĩ tuyến.Ưu điểm nổi bật của quả địa cầu là đảm bảo đúng được cả hình dạng và diệntích của đối tượng thể hiện. Vì vậy, quả địa cầu cho ta một khái niệm đúng vềhình dạng trái đất, về kích thước, hình dạng và vị trí tương quan của các đốitượng trên bề mặt đất. - Quả địa cầu thường chỉ được xây dựng ở tỉ lệ nhỏ từ 1 : 1.000.000 đến1:25.000.000, nên không phản ánh được địa hình, địa vật và các hiện tượng trênbề mặt trái đất một cách rõ ràng, tỉ mỉ như bản đồ. Tuy được xây dựng ở tỉ lệnhỏ nhưng so với bản đồ thì quả địa cầu vẫn cồng kềnh, khó khăn trong việc dichuyển, bảo quản. - Mặc dù có những hạn chế nhất định, song quả địa cầu vẫn là phương tiện tốtnhất phản ánh sự phân bố không gian của các sự vật, hiện tượng địa lí. - Trong dạy – học địa lí, quả địa cầu cho ta một khái niệm đúng và trực quanvề hình dạng trái đất, về kích thước, hình dạng và vị trí tương quan của các đốitượng trên bề mặt đất. Nó được đánh giá là một trong những đồ dùng dạy – họcquan trọng nhất. 4. Bản đồ trong sách giáo khoa. - Bản đồ ( lược đồ) là mộ trong những thành phần quan trọng nhất của kênhhình trong sách giáo khoa địa lí, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừaminh hoạ cho kênh chữ. Các bản đồ thường được xây dựng hợp với nội dungkênh chữ, phản ánh đúng các đối tượng địa lí cần thể hiện, được bố cục mộtcách cân đối, hài hoà và được đât ngay ở phần chữ có liên quan. - Bản đồ trong sách giáo khoa là những bản đồ khổ nhỏ nên chỉ thể hiện đượcmột lượng thông tin khoa học rất hạn chế. Trong một tiết dạy trên lớp thường cóquả của bộ môn địa lí.C. THỰC TIỄN: Khi sử dụng lược đồ khí hậu châu Âu ( H51.2 trang 155 sgk địa lí 7)trong hướng dẫn học sinh học tập có thể có các phương án sau:Phương án 1 : Trong điều kiện học sinh chỉ có một phương tiện học tập duynhất là sách giáo khoa, giáo viên có thể tuỳ theo đối tượng học sinh mà tiếnhành theo các cách sau: - Cách 1: Giáo viên yêu cầu các cá nhân học sinh quan sát hình 51.2 trả lờicâu hỏi trang 154 SGK ( quan sát hình 51.2, cho biết châu Âu có các kiểu khíhậu nào?) Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần kênh chữ phía dướicâu hỏi trên để tìm xem đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có các kiểu khí hậu gì?Các kiểu khí hậu khác phân bố ở phía nào khác của châu lục? Vì sao đại bộphận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới? Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinhtìm trên hình 51.2 vị trí phân bố của từng loại khí hậu ở châu Âu.
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- Cách sử dụng bản đồ giáo khoa địa lí
- Cách sử dụng Bản đồ chiến lược - Vũ khí lợi hại để đoán trước nước cờ của đối thủ
- SANG KIEN KINH NGHIEM VE SU DUNG BAN DO (DIA LI LOP 5)
- Sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lý
- Hướng dẫn khai thác, sử dụng các thể loại bản đồ giáo khoa
- tên đề tài xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12 – chương trình chuẩn
- Giáo án tin học lớp 3 - CÁCH SỬ DỤNG BÀN PHÍM
- THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ
- Giáo án Địa Lý lớp 10: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
- bài giảng địa lý 10 bài 3 sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- 20 Câu hỏi trắc nghiệm về tính chất của kim loại
- Ôn tập môn Hóa học 12 - Chương II: Cacbohiđrat
- Giáo án Hóa học 12 - Tiết 52: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giáo án Hóa học 12 - Tiết 49: Oxi – ozon
- Giáo án Hóa học 12 - Tiết 50: Oxi - Ozon (tiếp) Luyện tập.
- Tải Bộ công cụ hỗ trợ xem nội dung bài giảng điện tử đóng gói theo chuẩn SCORM 1.2
- Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội
- Tự Nhiên – Xã Hội và Phương Pháp Dạy Học Tự Nhiên – Xã Hội Phần 2 (Tập 2)
- Tham khảo thi tốt nghiệp môn Hoá THPT năm 2010
- Tự Nhiên – Xã Hội và Phương Pháp Dạy Học Tự Nhiên – Xã Hội Phần 2 (Tập 1)
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » định Nghĩa Về Bản đồ Giáo Khoa
-
Những Khái Niệm Cơ Bản Về Bản đồ Giáo Khoa - Tài Liệu Text - 123doc
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN BẢN ĐỒ GIÁO KHOA - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] Bản đồ Giáo Khoa - Trung Tâm Học Liệu Thái Nguyên
-
[PDF] Bản đồ Giáo Khoa ………………………………BĐGK
-
Bài Tập điều Kiện Môn Bản đồ Giáo Khoa: Các Loại Bản đồ
-
Tài Liệu Những Khái Niệm Cơ Bản Về Bản đồ Giáo Khoa - Xemtailieu
-
Bản đồ Học – Wikipedia Tiếng Việt
-
Những Khái Niệm Cơ Bản Về Bản đồ Giáo Khoa | Kết Nối - Ket
-
Chương 1: Khái Niệm Cơ Bản Về Bản đồ Và GIS
-
Bản đồ Là Gì? Vai Trò, ý Nghĩa Và Phân Loại, Tỉ Lệ Bản đồ - Ứng Dụng Mới
-
Phân Loại Bản đồ Giáo Khoa - Tài Liệu đại Học
-
Vai Trò, ý Nghĩa Của Bản đồ Trong Thực Tiễn Và Khoa Học
-
Vai Trò Của Bản đồ Trong đời Sống Hằng Ngày