Cách Sử Dụng Thuốc Hạ Sốt

  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành
    • Cơ cấu tổ chức
    • Các chuyên khoa
    • Phòng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến
    • Thư viện điện tử
    • Văn bản qui phạm pháp luật
    • Văn bản của bệnh viện
    • Ca mổ Việt - Đức và tình người
  • Hướng dẫn & dịch vụ
    • Hướng dẫn
    • Bảng giá
    • Khám thai
    • Dịch vụ Sanh / Mổ
    • Khám Phụ khoa
    • Khám Hiếm muộn
    • Khám Nhi
    • Khám Kế hoạch gia đình
    • Thủ tục hành chính
    • Tạo hình thẩm mỹ
  • Tin tức & sự kiện
    • Tin tức
    • Đào tạo & huấn luyện
    • Từ trái tim đến trái tim
    • Thông tin đấu thầu
    • Hội nghị - Hội thảo
    • Hoạt động Đoàn - Hội
    • Thư giãn
    • Những câu chuyện nghề
  • Y học thường thức
    • Điểm báo
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Kế hoạch gia đình
    • Hiếm muộn
    • Thông tin thuốc
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Tờ rơi Tư vấn GDSK
    • Giai đoạn tiền mang thai
    • Sức khỏe thai kỳ
    • Sức khỏe sau sanh/ sau mổ
    • Bệnh lý phụ khoa
  • Giao lưu trực truyến
  • Hỏi & đáp
    • Thông báo
    • Bảo hiểm y tế
    • Sức khỏe mang thai
    • Sức khỏe của bé
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Các biện pháp ngừa thai
    • Hiếm muộn - Vô sinh
    • Khác
  • Ngân hàng sữa mẹ
Tài khoảnTìm kiếmTrang chủLàm mẹ an toànChăm sóc trẻ sơ sinhCách sử dụng thuốc hạ sốtbanner-dh-vuot-can-cung-me-02.jpg

Y học thường thức

  • Điểm báo
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Kế hoạch gia đình
  • Hiếm muộn
  • Thông tin thuốc
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Tờ rơi Tư vấn GDSK
  • Giai đoạn tiền mang thai
  • Sức khỏe thai kỳ
  • Sức khỏe sau sanh/ sau mổ
  • Bệnh lý phụ khoa
Chăm sóc trẻ sơ sinh

08/05/2008

Cách sử dụng thuốc hạ sốtKhoa Sơ SinhBVTừ DũCác thuốc nào được sử dụng để hạ sốt cho trẻ ?Các thuốc có thành phần Paracetamol là lựa chọn hàng đầu để hạ sốt cho trẻ do độ an toàn cao và ít tác dụng phụ. Ngoài ra, còn có Ibuprofene và Aspirin nhưng chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ do có nhiều tác dụng phụ.Các qui tắc chung khi sử dụng thuốc hạ sốt.- Không tự ý cho trẻ dưới 3 tháng dùng thuốc mà không có ý kiến bác sĩ.- Tính liều theo cân nặng của trẻ.- Đọc kỹ nhãn thuốc, chỉ dẫn trước khi dùng.- Cho trẻ dùng thuốc đúng liều lượng.- Dùng thuốc còn trong hạn sử dụng.ParacetamolAn toàn cao cho trẻ, liều dùng là 60mg/kg/ngày hoặc 15mg/kg mỗi 6 giờ hoặc 10mg/kg mỗi 4 giờ.Nên cân trẻ để tính liều cho chính xác. Trường hợp trẻ bị suy thận, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc tối thiểu là 8 giờ. Thông dụng nhất là các dạng tọa dược và dạng uống, ngoài ra còn có dạng tiêm truyền nhưng chỉ được sử dụng ở bệnh viện.Dạng tọa dược:- Thích hợp khi cần hạ sốt trong lúc trẻ ngủ, ói nhiều và trẻ đang lên cơn sốt cao co giật.- Điều trị bằng tọa dược ngắn hạn, sau đó chuyển sang dạng uống vì dạng tọa dược có thể gây ngứa, kích thích trực tràng.- Cách dùng: Làm lạnh viên thuốc trước khi đặt. Chỉ đặt cho viên thuốc vừa vào hết hậu môn là được. Không đặt thuốc quá sâu vì như thế thuốc sẽ giảm tác dụng. Nên cho trẻ nằm yên vài phút sau khi đặt viên thuốc. Trong trường hợp đặt 2 viên mới đủ liều thì sau khi đặt viên thứ nhất, phải đợi 1-2 phút mới đặt tiếp viên thứ 2. Tốt nhất nên chọn loại viên tọa dược có hàm lượng phù hợp.Dạng uống:- Thích hợp khi cần hạ sốt trong lúc bé thức, có nhiều dạng như thuốc bột, thuốc giọt, xirô, thuốc viên.- Gói bột sủi bọt là dạng uống phổ biến nhất. - Cách dùng: Cho thuốc vào một cốc nhỏ nước để hòa tan, cho trẻ uống ngay sau khi thuốc đã hòa tan hoàn toàn.Aspirin- Không được dùng khi trẻ bị loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết. Từ nhiều năm nay, Aspirin ít được dùng để hạ sốt cho trẻ em vì có thể gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa và có liên quan đến hội chứng Reye’s (gây tổn thương gan và thần kinh).- Liều dùng 60mg/kg/ngày hoặc 15mg/kg mỗi 6 giờ.- Chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ.Ibuprofene- Chỉ dành cho trẻ trên 6 tháng tuổi. Ở trẻ nhỏ, Ibuprofene thường gây nhiều tác dụng phụ, nhất là ở trẻ bị thủy đậu.- Không được dùng khi trẻ bị lóet dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết.- Liều dùng 20-30mg/kg/ngày hoặc 7-10mg/kg mỗi 6-8 giờ đường uống.- Chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ.

Các bài viết khác

  • Bệnh thiếu máu di truyền thalassaemia
  • Cao huyết áp do thai - Hội chứng Tiền sản giật - Sản giật
  • Thế nào là Nhược giáp bẩm sinh ?
  • Vì sao phải chủng ngừa lao ?
  • Phòng chống các bệnh thông thường cho trẻ
  • Trẻ ăn gì ? Uống gì ?
  • Làm gì khi con bị sốt ?
  • Chương trình tiêm chủng mở rộng

Y học thường thức

  • Điểm báo
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Kế hoạch gia đình
  • Hiếm muộn
  • Thông tin thuốc
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Tờ rơi Tư vấn GDSK
  • Giai đoạn tiền mang thai
  • Sức khỏe thai kỳ
  • Sức khỏe sau sanh/ sau mổ
  • Bệnh lý phụ khoa
  • Giới thiệu
  • Ca mổ Việt - Đức và tình người
  • Văn bản của bệnh viện
  • Lịch sử hình thành
  • Cơ cấu tổ chức
  • Các chuyên khoa
  • Phòng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến
  • Thư viện điện tử
  • Văn bản qui phạm pháp luật
  • Tin tức & sự kiện
  • Những câu chuyện nghề
  • Thư giãn
  • Tin tức
  • Đào tạo & huấn luyện
  • Từ trái tim đến trái tim
  • Thông tin đấu thầu
  • Hội nghị - Hội thảo
  • Hoạt động Đoàn - Hội
  • Nhân viên y tế
  • Qui trình kỹ thuật Chăm sóc người bệnh
  • Quản lý chất lượng bệnh viện
  • Điều dưỡng
  • Nghiên cứu khoa học
  • Phụ khoa
  • Sản khoa
  • Nhi - Sơ sinh
  • Hiếm muộn
  • Nội soi
  • Kế hoạch hóa gia đình
  • Phẫu thuật tạo hình
  • Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
  • Bài báo cáo SHKHKT - BV Từ Dũ
  • Y học thường thức
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Tờ rơi Tư vấn GDSK
  • Sức khỏe thai kỳ
  • Thông tin thuốc
  • Bệnh lý phụ khoa
  • Sức khỏe sau sanh/ sau mổ
  • Giai đoạn tiền mang thai
  • Điểm báo
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Kế hoạch gia đình
  • Hiếm muộn
  • Hướng dẫn & dịch vụ
  • Khám thai
  • Dịch vụ Sanh / Mổ
  • Khám Phụ khoa
  • Khám Kế hoạch gia đình
  • Tạo hình thẩm mỹ
  • Khám Hiếm muộn
  • Khám Nhi
  • Thủ tục hành chính
  • Hướng dẫn
  • Bảng giá
  • Hỏi & đáp
  • Thông báo
  • Bảo hiểm y tế
  • Sức khỏe mang thai
  • Sức khỏe của bé
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Các biện pháp ngừa thai
  • Hiếm muộn - Vô sinh
  • Khác
Liên hệBản đồ © 2024 Bệnh viện Từ Dũ284 Cống Quỳnh, Quận 1, Tp.HCM - Tel: (028) 5404.2829Tổng đài đăng ký khám bệnh: 028.1081 - 1900.2125

Từ khóa » Khi Nào Dùng Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh