Cách Tách Hạng Tử Khi Phân Tích đa Thức đầy đủ Nhất - Icongchuc
Có thể bạn quan tâm
Cách tách hạng tử khi phân tích đa thức đầy đủ nhất. Phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những dạng toán khá quan trọng nằm trong chương trình Toán 8. Có nhiều phương pháp được nêu trong sách giáo khoa để phân tích đa thức. Một trong những cách đó gây không ít khó khăn cho các em học sinh đó là phương pháp tách hạng tử. Bài viết chia sẻ một số phương pháp tách đơn giản, dễ hiểu, các em cùng theo dõi.
Nội dung chính:
- Mục đích của phương pháp tách hạng tử
- Giải quyết vấn đề:
- Phương pháp tách hạng tử truyền thống
- Phương pháp tách hạng tử nâng cao
- Cách tách hạng tử trên máy tính fx 580vn PLUS
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng. Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử có lời giải.
- Cách phân tích đa thức thành nhân tử
- 1. Phân tích đa thức dạng ax2 + bx + c
- 2. Phân tích đa thức F(x) bất kỳ
- a. Hướng phân tích thứ nhất
- b. Hướng phân tích thứ hai
- Các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Cách phân tích đa thức thành nhân tử
- Giáo án – Bài soạn phân tích đa thức thành nhân tử
Mục đích của phương pháp tách hạng tử
Khi gặp một đa thức mà các phương pháp như đặt nhân tử chung, nhóm, hằng đẳng thức đều không áp dụng được, thì ta nghĩ đến việc tách hạng tử. Khi đó mục đích của việc tách là để sử dụng được các phương pháp trên. Tức là tách để có thể nhóm lại mà nhóm đó có nhân tử chung hoặc nhóm đó là hằng đẳng thức.
Thông thường những bài tách hạng tử hay rơi vào các bài đa thức có bậc 2.
Ví dụ:
Rõ ràng cùng một đa thức, nhưng có hai cách tách khác nhau cho ra cùng kết quả.
Giải quyết vấn đề:
– Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức.
– Một số phương pháp cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử:
1- Phương pháp đặt nhân tử chung: Nhân tử chung của một đa thức (nếu có) gồm hệ số và
phần biến, hệ số là ƯCLN của các hệ số trong các hạng tử của đa thức và phần biến là tất cả
các biến trong các hạng tử của đa thức với số mũ nhỏ nhất của nó.
2- Phương pháp dùng hằng đẳng thức: Vận dụng các hằng đẳng thức đã học để phân tích đa
thức thành nhân tử.
3- Phương pháp nhóm hạng tử: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp, nhóm các hạng tử
thích hợp để xuất hiện nhân tử chung hoặc xuất hiện dạng của hằng đẳng thức, từ đó phân
tích thành nhân tử.
4- Phối hợp các phương pháp: Để phân tích một đa thức thành nhân tử, trong nhiều trường
hợp ta phải phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt: đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử,
dùng hằng đẳng thức.
5- Phương pháp tách hạng tử:
– Ta có thể tách một hạng tử nào đó của một đa thức thành hai hay nhiều hạng tử thích hợp
để xuất hiện những hạng tử có nhân tử chung hoặc có dạng của hằng đẳng thức.
– Đối với những đa thức có dạng một tam thức bậc hai ax2 + bx + c, ta có thể có nhiều cách
để tách hạng tử, chẳng hạn như tách bx thành b1x + b2x sao cho b1+b2= b và b1.b2= a.c
Phương pháp tách hạng tử truyền thống
Phương pháp tách hạng tử nâng cao
Download [19.39 KB]
Cách tách hạng tử trên máy tính fx 580vn PLUS
Sử dụng chức năng MODE 5 3 trên máy tính, nhập các hệ số của đa thức để bấm ra nghiệm. Với cách này học sinh phải thật cẩn thận nếu không sẽ nhầm các dấu của hệ số.
Bước 1:
Bật ON để mở máy
Bước 2:
Bấm MODE SETUP
Bước 3:
Nhấn số 5
Bước 4:
Nhấn số 3
Bước 5:
Nhập số vào các ô, sau ki nhập 1 số thì bấm = để chuyển qua ô khác
Bước 6:
Sau khi nhập số vào 3 ô, bấm =
Bước 7:
Đổi dấu các số.
Sơ đồ tư duy tham khảo:
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng. Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử có lời giải.
Để phân tích một đa thức thành nhân tử chúng ta thường sử dụng các cách sau:
– Đặt nhân tử chung.
– Dùng hằng đẳng thức.
– Nhóm nhiều hạng tử.
– Tách (hoặc thêm bớt) hạng tử.
– Phương pháp đổi biến (Đặt ẩn phụ).
– Phương pháp nhẩm nghiệm của đa thức.
Cách phân tích đa thức thành nhân tử
Các cách phân tích đa thức thành nhân tử được nêu ra ở trên áp dụng như sau:
1. Phân tích đa thức dạng ax2 + bx + c
Muốn phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử. Ta tách hạng tử bx thành b1x + b2x như sau:
+ Bước 1: Tìm tích ac.
+ Bước 2: Biến đổi ac thành tích của hai số nguyên bằng mọi cách.
+ Bước 3: Chọn 2 thừa số mà tổng bằng b ⇔ Hai thừa số đó chính là b1; b2 .
Ví dụ 1: Phân tích đa thức: 11 – 12x + x2 thành nhân tử
Hướng dẫn giải:
Ta nhẩm trong đầu: ac = 11, a + c = -12 ⇒ b1 = -11, b2 = -1 từ đó tách đa thức đã cho như sau:
11 – 12x + x2 = x – 11x – x + 11 = x(x-11) – (x-11) = (x-11)(x-11)= (x-11)2
2. Phân tích đa thức F(x) bất kỳ
a. Hướng phân tích thứ nhất
Áp dụng định lý Bơdu để phân tích đa thức F(x) thành nhân tử. Cụ thể ta làm như sau:
+ Bước 1: Chọn một giá trị x = a nào đó và thử xem x = a có phải là nghiệm của F(x) không (a là một trong các ước của hạng tử tự do).
+ Bước 2: Nếu F(a) = 0 thì theo định lý Bơdu ta có:
F(x) = (x – a) P(x)
Để tìm P(x) ta thực hiện phép chia F(x) cho x – a .
+ Bước 3: Tiếp tục phân tích P(x) thành nhân tử nếu còn phân tích được, sau đó viết kết quả cho hợp lý.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức: F(x) = x3 – x2 – 4 thành nhân tử
Hướng dẫn giải:
Ta thấy 2 là nghiệm của F(x) vì F(2) = 0
Theo hệ quả của định lý Bơdu thì F(x) x – 2
Tiến hành chia F(x) cho x – 2 ta được F(x) = (x – 2)(x2 + x + 2).
b. Hướng phân tích thứ hai
Nếu như hướng 1 không làm được thì ta tiến hành tách các hạng tử đã biết hoặc thêm bớt hoặc đặt ẩn phụ sao cho đa thức xuất hiện các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. Sau đó khéo léo nhóm hạng tử giống nhau.
– Tách hạng tử biến đổi thành các hằng đẳng thức
Ví dụ 3: Phân tích đa thức: thành nhân tử
Hướng dẫn giải:
– Thêm bớt để phân tích đa thức thành nhân tử:
Ví dụ 4: Phân tích đa thức: x11 + x + 1 thành nhân tử
Hướng dẫn giải:
Để hạ bậc ta cần thêm bớt x2 để xuất hiện hằng đẳng thức bậc 3, ta làm như sau:
x11 + x + 1 = x11 – x2 + x2 + x + 1 = x2(x9 – 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)( x9 – x8 + x6 – x5 + x3 – x2 + 1)
– Đặt ẩn phụ để phân tích đa thức thành nhân tử:
Ví dụ 5: Phân tích đa thức: thành nhân tử
Hướng dẫn giải:
Đặt khi đó đa thức có dạng:
Các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
Bài toán 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài toán 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài toán 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài toán 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài toán 5: Tính hợp lý
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Bài toán 6: Tính giá trị biểu thức:
tại và
tại và
tại và
tại và
Bài toán 7: Tính giá trị biểu thức
tại
tại và
tại và
tại và
tại và
tại
Bài toán 8: Tìm x, biết: a) c)
b) d)
Bài toán 9: Tìm x, biết:
a)
b)
c)
d)
Bài toán 10: Tìm x, biết:
a)
d)
b)
e)
c)
f)
Bài toán 11: Chứng minh:
a) chia hết cho 100 với số tự nhiên n
b) chia hết cho 6 với số nguyên n
c) chia hết cho 245 với số tự nhiên n
d) chia hết cho 6 với số nguyên n
Giáo án – Bài soạn phân tích đa thức thành nhân tử
Loading... Taking too long?Reload document | Open in new tab
Download [191.69 KB]
Xem thêm Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
Các phương pháp phân tích đa thức
Từ khóa » Tách đa Thức Bậc 3
-
Cách để Phân Tích Nhân Tử đa Thức Bậc Ba - WikiHow
-
Hướng Dẫn Bạn Cách Tách Phương Trình Bậc 3 Thành Phương Trình Tích
-
Cách Tách Phương Trình Bậc 3 Thành Phương Trình Tích, Cách ...
-
Cách Tách Phương Trình Bậc 3 Chứa Tham Số ... - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
Cách Tách Phương Trình Bậc 3 Chứa Tham Số Thành Phương Trình Tích
-
Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bậc 3 Toán Lớp 8 - YouTube
-
Phân Tích đa Thức Bậc 4 Và Bậc 3 Thành Nhân Tử Bằng Máy Tính Casio ...
-
CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ NÂNG CAO
-
[CHUẨN NHẤT] Cách Tìm Nghiệm Của đa Thức Bậc 3 - TopLoigiai
-
Phân Tích đa Thức Chứa Tham Số Thành Nhân Tử Dựa Trên Nghiệm Của ...
-
Toán 10 - Cách Phân Tích đa Thức Có Chứa Tham Số M Thành Nhân Tử
-
[toán 10]Cần Hướng Dẩn Cách Tách Phương Trình Bậc 3
-
Phân Tích Thành Nhân Tử Phương Trình Bậc 3 - 123doc
-
Cách Khai Triển Phương Trình Bậc 3 - Học Tốt
-
X^4 X^3 6.x^2 5.x 5 Hoặc Câu Này X^3.y^3 X^2.y^2 4 - Olm
-
Phân Tích đa Thức Chứa Tham Số Thành Nhân Tử