Cách Tạo Chân Linh Kiện Trong Orcad Layout P1 - SlideShare

Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P12 likes16,379 viewsVuong DoVuong DoFollow

Trong bài viết này tôi hướng dẫn các bạn tạo chân linh kiện trong Orcad Layout. Ngoài ra còn giới thiệu tới các bạn một số thư viện quan trọng hay dùng trong Orcad. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: 0932.773.917 - 0942.445.765Read less

Read more1 of 15Download now1 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 CÁCH TẠO CHÂN LINH KIỆN TRONG ORCAD I. Các thư viện chân có sẵn trong ORCAD LAYOUT Sau khi mở Orcad Layout, để mở thư viện chân có sẵn ta vào Tools/ Library Manager Hình 1: Mở thư viện chân trong Orcad Layout Khi đó màn hình hiển thị ra như sau: Hình 2: Màn hình của Library Manager  Libraries: Chứa các thư viện hiện có trong Layout. Ta có thể thêm thư viện mới bằng cách nhấn nút Add, và bỏ bớt bằng cách nhấp vào nút Remove.  2 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  Footprint: Hiển thị các kiểu chân cụ thể của một thư viện linh kiện nào đó. Ví dụ như hình dưới hiển thị kiểu chân TO 220AB nằm trong thư viện TO chứa các kiểu chân của nhiều loại Transistor khác nhau Hình 3: Một kiểu chân được chọn  Create New Footprint: Tạo một kiểu chân mới.  Save: Lưu kiểu chân mới tạo.  Save As: Lưu kiểu chân mới tạo với một tên khác.  Delete Footprint: Xóa kiểu chân đã chọn. Các thư viện hay dùng:  DIP100T: Chứa các kiểu chân của các IC số/tương tự dạng DIP (Kiểu chân xuyên qua Board)  DIP100B: Chứa các kiểu chân của các IC số/tương tự dạng SMD (Kiểu chân dán)  3 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  DSUBT: Chứa các kiểu chân của các cổng LPT25 chân, COM9 chân……  JUMPER: Chứa các kiểu chân của các Jumper.  LAYOUT: Chứa nhiều kiểu Pad khác nhau: Pad để khoan bắt vít, lỗ Via…  RELAY: Chứa các kiểu chân của các loại Rơle khác nhau.  SM: Chứa các kiểu chân của các điện trở dán, tụ dán nhiều kích cỡ.  TM_AXIAL: Chứa các kiểu chân của các điện trở thường.  TM_CYLND: Chứa các kiểu chân của các tụ điện hóa (thường có dạng tròn)  TM_DIODE: Chứa các kiểu chân của các Diode.  TM_RAD: Chứa các kiểu chân của các tụ điện có dạng dẹp (tụ kẹo, tụ pi)  TO: Chứa các kiểu chân của Transistor. Thanh công cụ trong môi trường Library Manager:  Pin Tool: Dùng để chọn và di chuyển các Pad, tạo Pad mới. (Có thể vào Tool/Pin/Select Tool để chọn)  Obstacle Tool: Dùng để vẽ kích thước giới hạn cho các linh kiện. (Có thể vào Tool/Obstacle/Select Tool )  Text Tool: Dùng để ghi tên các linh kiện và các ghi chú cần thiết. (Có thể vào Tool/Text/Select Tool) Lưới điểm và đơn vị:  Đơn vị đo thường sử dụng là mil (1 mil = 1/1000 inches)  Kích thước một ô trong môi trường Layout Library Manager được mặc định là 50mil.  Để thay đổi kích thước này ta có thể vào Option/System Setting… Ví dụ: Giảm độ phân giải của lưới điểm từ 50 xuống 25.  4 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 4: Vào Option/System Setting  5 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 5: Cửa sổ System Setting Lúc này trong ô Place Grid ta chỉnh sửa 50 thành 25 rồi OK. II. Cách tạo chân cho một linh kiện mới  Khi ta sử dụng các linh kiện mà không tìm thấy kiểu chân của chúng trong thư viện thì ta phải tạo ra kiểu chân mới cho phù hợp với linh kiện đang sử dụng.  Có 2 cách tạo ra một kiểu chân mới: o Tạo ra một kiểu chân mới hoàn toàn. o Chỉnh sử một kiểu chân đang có sẵn rồi Save lại. 1. Tạo ra một kiểu chân mới hoàn toàn Ví dụ ta cần tạo chân cho IC ổn áp LM7805  6 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 6: Hình dáng IC LM7805  Đầu tiên ta nhấp vào nút Create New Footprint… Hình 7: Create New Footprint  Sau đó ta đặt tên linh kiện trong ô Name of Footprint (Chú ý: ta phải nhớ tên này để sau này gọi lại cho đúng tên)  7 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 8: Lưu tên linh kiện là 7805 Sau đó nhấp OK.  8 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 9: Màn hình sau khi nhấn OK Bước tiếp theo là chọn Pad di chuyển đến vị trí phù hợp. Hình 10: Di chuyển các Pad Add thêm các Pad mới: Phải chuột/New  9 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 11: Thêm Pad mới Hình 12: Màn hình sau khi thêm Pad mới  Sau đó sẽ xuất hiện Pad mới. Di chuyển Pad mới tới vị trí phù hợp rồi nhấp chuột trái để cố định Pad.  10 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  Vì khoảng cách giữa 2 Pad của IC LM7805 là 100 mil, nên ta chọn khoảng cách từ Pad 1 đến Pad 2 là 2 ô trên màn hình máy tính (1 ô trên màn hình 50 mil, 2 ô tương ứng 100 mil). Hình 13: Hoàn chỉnh 3 Pad  Tương tự ta cũng phải chuột/New để thêm vào Pad thứ 3 và đặt chúng cố định tại vị trí như hình vẽ.  Mỗi một linh kiện đều có một biên để giới hạn kích thước của nó trên Board. Do đó sau bước trên ta sẽ tiến hành vẽ biên cho linh kiện. Trên Menu ta vào Tool/Obstacle/Select Tool  11 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 14: Chọn chức năng vẽ biên cho linh kiện Tiếp theo ta rê chuột vào môi trường làm việc Phải chuột/New.., Phải chuột lần 2 /Properties Màn hình hiện ra như sau: Hình 15: Xác lập các thông số để vẽ biên Trong ô Obstacle Type ta chọn Place Outline.  12 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Trong ô Obstacle layer ta chọn Global Layer Sau đó OK ra lại màn hình chính rồi Click chuột định nghĩa các điểm để tạo ra đường biên cho linh kiện. Xem hình sau: Hình 16: Vẽ biên cho linh kiện Sau đó ta mở lại cửa sổ Edit Obstacle để thực hiện vẽ biên trên lớp tiếp theo là lớp SSTOP. Trong ô Obstacle Type ta chọn Free Track. Trong ô Obstacle layer ta chọn SSTOP. Rồi sau đó OK  13 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 17: Vẽ biên trên lớp SSTOP Sau khi ra lại màn hình chính ta cũng Click chuột trái để tạo ra đường biên cho linh kiện trên lớp SSTOP. Xem hình sau.  14 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 18: Linh kiện sau khi vẽ biên hoàn chỉnh Bước tiếp theo là Save linh kiện mới này: Ta nhấp vào nút Save ở phía dưới bên trái. Màn hình hiện ra như sau:  15 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 19: Lưu linh kiện mới tạo Trong ô Name of Library… ta chọn thư viện để chứa linh kiện này. Nếu muốn tạo mới một thư viện riêng cho mình ta nhấp vào nút Create New Library… Sau đó đặt tên thư viện và Save là xong. 2. Chỉnh sử một kiểu chân đang có sẵn rồi Save lại Ngoài cách tạo linh kiện như trên ta còn có thể chọn một linh kiện bất kì, sau đó chỉnh sửa linh kiện đó lại theo ý muốn của mình rồi Save As lại với một tên khác.

More Related Content

Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1

  • 1. 1 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 CÁCH TẠO CHÂN LINH KIỆN TRONG ORCAD I. Các thư viện chân có sẵn trong ORCAD LAYOUT Sau khi mở Orcad Layout, để mở thư viện chân có sẵn ta vào Tools/ Library Manager Hình 1: Mở thư viện chân trong Orcad Layout Khi đó màn hình hiển thị ra như sau: Hình 2: Màn hình của Library Manager  Libraries: Chứa các thư viện hiện có trong Layout. Ta có thể thêm thư viện mới bằng cách nhấn nút Add, và bỏ bớt bằng cách nhấp vào nút Remove.
  • 2. 2 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  Footprint: Hiển thị các kiểu chân cụ thể của một thư viện linh kiện nào đó. Ví dụ như hình dưới hiển thị kiểu chân TO 220AB nằm trong thư viện TO chứa các kiểu chân của nhiều loại Transistor khác nhau Hình 3: Một kiểu chân được chọn  Create New Footprint: Tạo một kiểu chân mới.  Save: Lưu kiểu chân mới tạo.  Save As: Lưu kiểu chân mới tạo với một tên khác.  Delete Footprint: Xóa kiểu chân đã chọn. Các thư viện hay dùng:  DIP100T: Chứa các kiểu chân của các IC số/tương tự dạng DIP (Kiểu chân xuyên qua Board)  DIP100B: Chứa các kiểu chân của các IC số/tương tự dạng SMD (Kiểu chân dán)
  • 3. 3 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  DSUBT: Chứa các kiểu chân của các cổng LPT25 chân, COM9 chân……  JUMPER: Chứa các kiểu chân của các Jumper.  LAYOUT: Chứa nhiều kiểu Pad khác nhau: Pad để khoan bắt vít, lỗ Via…  RELAY: Chứa các kiểu chân của các loại Rơle khác nhau.  SM: Chứa các kiểu chân của các điện trở dán, tụ dán nhiều kích cỡ.  TM_AXIAL: Chứa các kiểu chân của các điện trở thường.  TM_CYLND: Chứa các kiểu chân của các tụ điện hóa (thường có dạng tròn)  TM_DIODE: Chứa các kiểu chân của các Diode.  TM_RAD: Chứa các kiểu chân của các tụ điện có dạng dẹp (tụ kẹo, tụ pi)  TO: Chứa các kiểu chân của Transistor. Thanh công cụ trong môi trường Library Manager:  Pin Tool: Dùng để chọn và di chuyển các Pad, tạo Pad mới. (Có thể vào Tool/Pin/Select Tool để chọn)  Obstacle Tool: Dùng để vẽ kích thước giới hạn cho các linh kiện. (Có thể vào Tool/Obstacle/Select Tool )  Text Tool: Dùng để ghi tên các linh kiện và các ghi chú cần thiết. (Có thể vào Tool/Text/Select Tool) Lưới điểm và đơn vị:  Đơn vị đo thường sử dụng là mil (1 mil = 1/1000 inches)  Kích thước một ô trong môi trường Layout Library Manager được mặc định là 50mil.  Để thay đổi kích thước này ta có thể vào Option/System Setting… Ví dụ: Giảm độ phân giải của lưới điểm từ 50 xuống 25.
  • 4. 4 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 4: Vào Option/System Setting
  • 5. 5 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 5: Cửa sổ System Setting Lúc này trong ô Place Grid ta chỉnh sửa 50 thành 25 rồi OK. II. Cách tạo chân cho một linh kiện mới  Khi ta sử dụng các linh kiện mà không tìm thấy kiểu chân của chúng trong thư viện thì ta phải tạo ra kiểu chân mới cho phù hợp với linh kiện đang sử dụng.  Có 2 cách tạo ra một kiểu chân mới: o Tạo ra một kiểu chân mới hoàn toàn. o Chỉnh sử một kiểu chân đang có sẵn rồi Save lại. 1. Tạo ra một kiểu chân mới hoàn toàn Ví dụ ta cần tạo chân cho IC ổn áp LM7805
  • 6. 6 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 6: Hình dáng IC LM7805  Đầu tiên ta nhấp vào nút Create New Footprint… Hình 7: Create New Footprint  Sau đó ta đặt tên linh kiện trong ô Name of Footprint (Chú ý: ta phải nhớ tên này để sau này gọi lại cho đúng tên)
  • 7. 7 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 8: Lưu tên linh kiện là 7805 Sau đó nhấp OK.
  • 8. 8 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 9: Màn hình sau khi nhấn OK Bước tiếp theo là chọn Pad di chuyển đến vị trí phù hợp. Hình 10: Di chuyển các Pad Add thêm các Pad mới: Phải chuột/New
  • 9. 9 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 11: Thêm Pad mới Hình 12: Màn hình sau khi thêm Pad mới  Sau đó sẽ xuất hiện Pad mới. Di chuyển Pad mới tới vị trí phù hợp rồi nhấp chuột trái để cố định Pad.
  • 10. 10 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765  Vì khoảng cách giữa 2 Pad của IC LM7805 là 100 mil, nên ta chọn khoảng cách từ Pad 1 đến Pad 2 là 2 ô trên màn hình máy tính (1 ô trên màn hình 50 mil, 2 ô tương ứng 100 mil). Hình 13: Hoàn chỉnh 3 Pad  Tương tự ta cũng phải chuột/New để thêm vào Pad thứ 3 và đặt chúng cố định tại vị trí như hình vẽ.  Mỗi một linh kiện đều có một biên để giới hạn kích thước của nó trên Board. Do đó sau bước trên ta sẽ tiến hành vẽ biên cho linh kiện. Trên Menu ta vào Tool/Obstacle/Select Tool
  • 11. 11 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 14: Chọn chức năng vẽ biên cho linh kiện Tiếp theo ta rê chuột vào môi trường làm việc Phải chuột/New.., Phải chuột lần 2 /Properties Màn hình hiện ra như sau: Hình 15: Xác lập các thông số để vẽ biên Trong ô Obstacle Type ta chọn Place Outline.
  • 12. 12 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Trong ô Obstacle layer ta chọn Global Layer Sau đó OK ra lại màn hình chính rồi Click chuột định nghĩa các điểm để tạo ra đường biên cho linh kiện. Xem hình sau: Hình 16: Vẽ biên cho linh kiện Sau đó ta mở lại cửa sổ Edit Obstacle để thực hiện vẽ biên trên lớp tiếp theo là lớp SSTOP. Trong ô Obstacle Type ta chọn Free Track. Trong ô Obstacle layer ta chọn SSTOP. Rồi sau đó OK
  • 13. 13 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 17: Vẽ biên trên lớp SSTOP Sau khi ra lại màn hình chính ta cũng Click chuột trái để tạo ra đường biên cho linh kiện trên lớp SSTOP. Xem hình sau.
  • 14. 14 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 18: Linh kiện sau khi vẽ biên hoàn chỉnh Bước tiếp theo là Save linh kiện mới này: Ta nhấp vào nút Save ở phía dưới bên trái. Màn hình hiện ra như sau:
  • 15. 15 http://codientuviet.com/ Liên hệ: 0942.445.765 Hình 19: Lưu linh kiện mới tạo Trong ô Name of Library… ta chọn thư viện để chứa linh kiện này. Nếu muốn tạo mới một thư viện riêng cho mình ta nhấp vào nút Create New Library… Sau đó đặt tên thư viện và Save là xong. 2. Chỉnh sử một kiểu chân đang có sẵn rồi Save lại Ngoài cách tạo linh kiện như trên ta còn có thể chọn một linh kiện bất kì, sau đó chỉnh sửa linh kiện đó lại theo ý muốn của mình rồi Save As lại với một tên khác.
Download

Từ khóa » Thư Viện Transistor Trong Orcad