Tổng Hợp đầy đủ Thư Viện Linh Kiện: Altium, Proteus, CadSoft EAGLE ...

Tổng hợp đầy đủ thư viện linh kiện: Altium, Proteus, CadSoft EAGLE, OrCAD,…

Phần mềm thiết kế mạch in là phần mềm dùng cho thiết kế ra bảng mạch in dựa trên sơ đồ mạch điện cho trước. Nó gồm có thực hiện bố trí vị trí các linh kiện, các đường mạch dẫn điện, các điểm nối mạch,… lên các bản vẽ hình thể của bảng mạch. Các bản vẽ này dùng cho chế tạo ra bảng mạch và lắp ráp linh kiện lên đó thành một bảng mạch điện vận hành được. Những phần mềm thiết kế mạch in thông dụng tại Việt Nam hiện nay là: Altium Designer, Proteus, CadSoft EAGLE, OrCAD,…

tổng hợp thư viện linh kiện
tổng hợp thư viện linh kiện

(theo wikipedia)

Bài viết này gianghm sẽ tổng hợp lại đầy đủ các thư viện linh kiện của từng phần mềm kể trên giúp các bạn có thể thiết kế mạch một cách thuận lợi nhất.

I. Altium Designer

– Bộ thư viện mặc định của Altium Designer: Mediafire

– Bộ thư viện của Syhaunguyen: Mediafire              

– Bộ thư viện full của mualinhkien: Mediafire  || GoogleDrive

– Bộ thư viện của Cty_minhhagroup: GoogleDrive

– Bộ thư viện siêu “Khủng” hơn 1Gb gồm 3 thư mục chính: NanoBoardExamples / ReferenceDesigns / UnifiedComponents:  GoogleDrive

Cách lấy linh kiện trong thư viện của mualinhkien

1, Linh kiện thụ động:

a, Tụ điện: Tất cả các tụ điện đều ký hiệu đầu “CN”

+ Các loại tụ không phân cực. Khoảng cách chân từ 2mm đến 40mm.

+ Tụ dán. Kích thước từ 0402 đến 3225

+ Tụ hóa tròn dạng chân cắm.  Đường kính tụ từ 4mm đến 35mm

+ Tụ hóa tròn dạng chân dán.

+ Tụ Semi chữ nhật các cỡ.

b, Điện trở: Tất cả các điện trở ký hiệu đầu “Res” và “RN”

+ Các loại trở dạng cắm cắm, kiểu đứng nằm. Công suất từ 1/8W đến 5W

+ Các loại trở dán kích thước từ 01005 đến 2512

+ Trở băng 4 và 8 chân dạng cắm.

+ Trở băng băng dán đầu vào tách rời.

c, Cuộn cảm: Tất cả các cuộn cảm ký hiệu đầu “L-“

+ Các loại cuộn cảm đơn dạng cắm, hình trụ, hình xuyến. Đường kính từ 5.3mm đến 38mm

+ Các loại cuộn cảm đôi cắm dạng xuyến

+ Cuộn cảm dán hình trụ

d, Led: Tất cả các loại led ký hiệu đâu “LEDled”

+ Các loại led dạng cắm đơn màu, 2 màu, 3 màu, đa màu, đường kính 3mm 5mm

+ Led dán đơn màu kích thước từ 0805 đến 3512

+ Led dán RGB

+ Led 7 thanh 1 số, 2 số, 3 số, 4 số kích thước từ 0.28 đến 1.5 inch

+ Led  matrix và led bar

e, Jump: Tất cả các ký hiệu đầu “JP”

+ Các loại jump 2.54 và 2.0, đơn, đôi, đực, cái, cong, thẳng, từ 1 chân đơn đến 80 chân đôi.

f, Jump công suất: Ký hiệu đầu “KF”

+ Các loại từ KF2 đến KF10

g, Header: Ký hiệu đầu “Header”

+ Các loại từ Header2 đến Header12

h, Nút chấn, công tắc: Ký hiệu đầu “SW”

i, Biến trở: Ký hiệu đầu “VR”

……….

2, Linh kiện tích cực:

a, Diode: Tất cả các loại diode ký hiệu đầu “Dio”

+ Diode đơn từ 0.5A đến 7A

+ Diode cầu từ 1A đến 10A

+ Diode đôi dạng cắm và dán

+ Diode đơn dán các loại

+ Diode ổn áp các loại

b, Tranzitor, Monfets, IGBT: Loại này thì không có đầu cố định nên các bạn tự mò nhé :3

c, IC:

+ Các loại ic 74xxxx, 40xx,

+ Các loại ic âm thanh TDAxxxx, TEAxxxx, LA4440, STK, RC4558, TLxxxx

……

d, Vi điều khiển :

+ 8051 : “At89xxx”

+ avr: “Atmegaxxx”

+ Pic: “Picxxx”

+ STM: “STMxxx”

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

[/spoiler]

II. Proteus

Thư viện proteus: Mediafire

III. CadSoft EAGLE

Thư viện for Eagle: Mediafire

Updating…

- Trang hỗ trợ getlink: Click Here
- Các bạn nên dùng Winrar bản mới nhất để giải nén file tải về hoặc dùng phần mềm tạo ổ ảo như Virtual Clonedrive để mở file .iso nhé!
- Mọi thắc mắc, giao lưu, hỏi đáp, các bạn vui lòng nhắn với mình qua biểu tượng chat phía dưới góc phải màn hình hoặc Zalo: 0886.311.622 nhé!
Chúc các bạn thành công!

Từ khóa » Thư Viện Transistor Trong Orcad