Cách Tính Tổng Dãy Lũy Thừa Cùng Cơ Số - Các Dạng Liên Quan
Có thể bạn quan tâm
Cách tính tổng dãy lũy thừa cùng cơ số – Các dạng liên quan , cộng lũy thừa cùng cơ số , Các dạng bài toán liên quan tổng dãy lũy thừa cùng cơ số. Đây là một dạng bài toán nâng cao điển hình của chương trình lớp 6.
Nội dung chính:
- Tổng dãy lũy thừa :Dãy gồm tổng các lũy thừa cùng cơ số
- Dạng 1: Tính tổng dãy lũy thừa cùng cơ số với số mũ liên tiếp
- Dạng 2: Chứng minh chia hết
- Hỏi đáp cộng lũy thừa cùng cơ số
- Tổng dãy lũy thừa :Dạng toán giải phương trình với ẩn là tổng cần tìm
- II. Dạng toán vận dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều
- III. Dạng toán tổng hợp vận dụng các tổng đã biết
- IV. Bài tập vận dụng
- Cộng trừ lũy thừa cùng cơ số
Tổng dãy lũy thừa :Dãy gồm tổng các lũy thừa cùng cơ số
Dãy lũy thừa cùng cơ số là dãy gồm tổng của nhiều lũy thừa cơ số a và số mũ liên tiếp.
Có hai dạng toán hay hỏi về dãy số này đó là Tính và Chứng minh chia hết
Với mỗi một dạng toán ta đều có cách xử lý khác nhau
Dạng 1: Tính tổng dãy lũy thừa cùng cơ số với số mũ liên tiếp
Dạng 2: Chứng minh chia hết
Để chứng minh S chia hết cho số q, ta viết số S dưới dạng tích của q với một số nào đó.
Nếu làm theo dạng 1, kết quả sẽ không ở dạng tích. Vì vậy cần có cách phân tích khác.
Các kiến thức liên quan để giải bài toán
- Đặt thừa số chung
- Tính số số hạng trong dãy
Công thức: (Số cuối – Số đầu) : khoảng cách + 1
Hỏi đáp cộng lũy thừa cùng cơ số
Cách cộng, trừ lũy thừa nhưng khác cơ số và cùng số mũ. Làm ví dụ! Cách cộng,trừ lũy thừa khác cơ số,, khác cả số mũ ta phải làm sao. Cho ví dụ! Cách cộng,trừ lũy thừa cùng cơ số nhưng khác số mũ. Ta phải làm sao? Mong được bạn nào đó giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn
Trả lời:
Tổng dãy lũy thừa :Dạng toán giải phương trình với ẩn là tổng cần tìm
• Dạng toán này vận dựng 2 phương pháp giới thiệu ở trên
* Ví dụ 1: Tính tổng: S = 1+2 +22 + . . . +2100 (*)
° Hướng dẫn:
* Cách 1: Ta viết lại S như sau:
S = 1+ 2(1 +2 +22 + . . .+ 299)
S = 1 + 2(1 + 2 + 22 + . . .+ 299 + 2100 – 2100)
⇒ S = 1 + 2(S – 2100) = 1+2S – 2101
⇒ S = 2101 – 1
* Cách 2: Nhân 2 vế với 2, ta được:
2S = 2(1 +2 +22 + . . . 2100)
⇔ 2S = 2 +22 + 23 + . . .+ 2101 (**)
– Lấy (**) trừ đi (*) ta được:
2S – S = (2 + 22 + 23 + . . . +2101) – (1 +2 +22 +. . . +2100)
⇔ S = 2101 – 1.
• Tổng quát cho dạng toán này như sau:
Ta nhân cả 2 vế của Sn với a. Rồi TRỪ vế với vế ta được:
* Ví dụ 2: Tính:
S = 1 – 2 + 22 – 23 + 24 – . . . – 299 + 2100
° Hướng dẫn:– Ta có:
2S = 2(1 – 2 +22 – 23 + 24 – . . . – 299 + 2100)
⇔ 2S = 2 – 22 + 23 – 24 + 25 – . . . – 2100 + 2101
⇔ 2S S = (2 – 22 + 23 – 24 + 25 – . . . – 2100 + 2101) (1 – 2 + 22 – 23 + 24 – . . . – 299 + 2100)
⇔ 3S = 2101 + 1.
• Tổng quát cho dạng toán này như sau:
Ta nhân cả 2 vế của Sn với a. Rồi CỘNG vế với vế ta được:
* Ví dụ 3: Tính tổng:
S = 1+32 + 34 + . . .+ 398 + 3100 (*)
° Hướng dẫn:
– Với bài toán này, mục tiêu là nhân 2 vế của S với một số nào đó mà khi trừ vế với về thì ta được các số khử (triệu tiêu) liên tiếp.
– Đối với bài này, ta thấy số mũ của 2 số liên tiếp cách nhau 2 đơn vị nên ta nhân hai vế với 32 rồi áp dụng phương pháp khử liên tiếp.
S = 1+32 + 34 + . . .+ 398 + 3100
⇔ 32.S = 32(1 +32 + 34 + . . . +398 + 3100)
⇔ 9S= 32 + 34 + . . .+ 3100 + 3102 (**)
– Ta Trừ vế với vế của (**) cho (*) được:
9S-S= (32 + 34 + . . . 3100 + 3102) – (1+32 +34 + . . . +398 + 3100)
⇔ 8S = 3102 – 1
• Tổng quát cho dạng toán này như sau:
Ta nhân cả 2 vế của Sn với ad . Rồi TRỪ vế với vế ta được:
* Ví dụ 4: Tính:
S = 1 – 23 + 26 – 29 . . . +296 – 299 (*)
° Hướng dẫn:
– Lũy thừa các số liên tiếp cách nhau 3 đơn vị, nhân 2 vế với 23 ta được:
23.S = 23.(1 – 23 + 26 – 29 + . . .+ 296 – 299)
⇒ 8S = 23 – 26 + 29 – 212 + . . . +299 – 2102 (**)
– Ta CỘNG vế với vế (**) với (*) được:
8S S = (23 – 26 + 29 – 212 + . . . +299 – 2102) (1 – 23 + 26 – 29 + . . .+ 296 – 299)
⇔ 9S = 1 – 2102
• Tổng quát cho dạng toán này như sau:
Ta nhân cả 2 vế của Sn với ad . Rồi CỘNG vế với vế ta được:
II. Dạng toán vận dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều
• Đối với dạng này ở bậc học cao hơn như THPT các em sẽ có công thức tính theo cấp số cộng hoặc cấp số nhân, còn với lớp 6 các em dựa vào cơ sở lý thuyết sau:
– Để đếm được số hạng cảu 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:
Số số hạng = [(số cuối – số đầu):(khoảng cách)] 1
– Để tính Tổng các số hạng của một dãy mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:
Tổng = [(số đầu số cuối).(số số hạng)]:2
* Ví dụ 1: Tính tổng: S = 1+3+5 +7 +… +39
° Hướng dẫn:
– Số số hạng của S là: (39-1):2+1 = 19+1 = 20.
S = [20.(39+1)]:2 = 10.40 = 400.
* Ví dụ 2: Tính tổng: S = 2+5+8+…+59
° Hướng dẫn:
– Số số hạng của S là:(59-2):3+1 = 19+1 = 20.
S = [20.(59+2)]:2 = 10.61 = 610.
III. Dạng toán tổng hợp vận dụng các tổng đã biết
• Ký hiệu:
• Tính chất:
* Ví dụ: Tính tổng: Sn = 1.2+2.3 +3.4 … n(n+1)
° Hướng dẫn:
– Ta có:
– Mặt khác, lại có:
(theo PP quy nạp ở mục I).
(theo PP quy nạp ở mục I)
IV. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Tính tổng: S = 3 8 13 18 … 228
Bài tập 2: Tính các tổng sau:
a) S = 6 +62 + 63 + … +699 + 6100
b) S = 5 +11 +17 … 95 +101
c)
d)
Bài tập 3: Chứng minh
a) 1.4 +4.7 +7.10 … (3n-2)(3n+1) = n(n+1)2
b)
Cộng trừ lũy thừa cùng cơ số
Download [23.31 KB]
Từ khóa » Các Công Thức Lũy Thừa Lớp 8
-
Bộ Công Thức Về Lũy Thừa Chính Xác Nhất Và Bài Tập ứng Dụng Liên Quan
-
Tổng Hợp đầy đủ Bộ Công Thức Luỹ Thừa Cần Nhớ
-
✓ Công Thức Lũy Thừa - Trung Tâm Gia Sư Tâm Tài Đức
-
[ Công Thức Lũy Thừa ] Của Một Tích, Lớp 7 , Lớp 12, Bậc 3
-
Công Thức Lũy Thừa Và Bài Tập áp Dụng
-
Công Thức Lũy Thừa (của Một Tích, Một Thương, Số Hữu Tỉ) - Toán Lớp 12
-
Công Thức Lũy Thừa: Tổng Hợp Công Thức Chi Tiết - VerbaLearn
-
Chuyên đề: Luỹ Thừa Bậc N Của Một Nhị Thức – Toán 8
-
Toàn Bộ Công Thức Phần Mũ - Logarit
-
Tính Chất Căn Bậc N Và Các Công Thức Lũy Thừa (mũ) - MathVn.Com
-
[Định Nghĩa] [Tính Chất] [Công Thức] Lũy Thừa - Ibaitap
-
Tổng Hợp Kiến Thức, Công Thức Toán Lớp 8 đầy đủ Cả Năm
-
Các Dạng Bài Tập Về Công Thức Lũy Thừa, Logarit Và Cách Giải