Cách Vẽ Biểu đồ Thcs - Bài Giảng Khác - Huỳnh Thanh Vũ

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • Thành viên trực tuyến

    1401 khách và 808 thành viên
  • Nguyễn Quang Nghĩa
  • Nguyễn Thị Thủy
  • Nguyển Trọng Hợi
  • Nguyễn Thị Binh
  • Nguyễn Thị Chuyên
  • Đặng Thị Thủy
  • Vũ Thị Hằng
  • trần minh thảo
  • Lại Thị Kim Ngọc
  • Vũ Thu Thủy
  • nguyễn quỳnh như
  • Phạm Thị Nguyệt
  • Nguyễn Thị Thơ
  • Phạm Thị Nhài
  • Nguyễn Thị Thu Hoài
  • Nguyễn Doãn Quang
  • Lâm ngọc Hiện
  • Lê Thị Thùy Vân
  • Hoa Nhung
  • Võ Trần Kim Lanh
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Địa lí > Bài giảng khác >
    • cách vẽ biểu đồ thcs
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    cách vẽ biểu đồ thcs Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Huỳnh Thanh Vũ Ngày gửi: 13h:56' 01-09-2010 Dung lượng: 2.9 MB Số lượt tải: 1120 Số lượt thích: 0 người CHUYÊN ĐỀRÈN LUYỆN KỸ NĂNGI/ĐẶT VẤN ĐỀ:Trong các bộ môn bài học ở trường phổ thông thì địa lý là bộ môn bài học khó với hai lý do: -Thứ nhất: các yếu tố địa lý phải dựa trên cơ sở khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà một giáo viên chưa qua đào tạo chuyên môn hoặc có thì cũng phải vững nếu không thì sẽ không giảng dạy tốt ở bộ môn này -Thứ hai: với đặc trưng bộ môn ngoài việc học sinh phải nắm vững kiến thức từ kênh chữ và kênh hình (hình ảnh, biểu bảng, lược đồ, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ,…) đòi hỏi còn phải rèn luyện kỹ năng: nhận dạng và vẽ được các dạng biểu đồ: cột, tròn, miền,…Thực tế giảng dạy cho ta thấy trên 70% học sinh:Chưa nhận dạngChưa xử lý được số liệuChưa nắm được các bước để vẽ hoàn chỉnh biểu đồ. “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG : NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG MÔN ĐỊA LÝ” Đó là lý do để chúng ta thực hiện chuyên đề:I/ĐẶT VẤN ĐỀ: -Chưa biết vận dụng các kiến thức dựa trên cơ sở bảng số liệu, biểu đồ để nhận xétII/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:a/ Về phía học sinh: -Đa số học sinh xem bộ môn địa lý là môn phụ nên ít chăm học và không thường xuyên rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ. -Chưa biết nhận dạng được yêu cầu của đề là vẽ biểu đồ ở dạng nào, chưa xử lý được số liệu để đáp ứng theo yêu cầu của đề I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua cải cách thay sách giáo khoa mới thì có tăng cường các tiết thực hành vẽ biểu đồ nhất là ở địa lý lớp 9. II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:a/ Về phía học sinh: b/Về phía giáo viên:I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Tuy nhiên trong phân phối chương trình của các khối 6, 7, 8 chưa có dành một số tiết cụ thể để hướng dẫn học sinh nhận dạng và vẽ biểu đồ. Nên việc hướng dẫn học sinh chưa sâu sát trong phần kỹ năng vẽ biểu đồ.Biểu đồ cột: cột đơn, cột ghép, cột chồng, cột thanh ngangII/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:2/Biện pháp thực hiện: -a/ Các dạng biểu đ ồTuy nhiều dạng nhưng tập trung vào hai nhóm chính: Biểu đồ miềnBiểu đồ trònBiểu đồ đường: thể hiện tình hình, thể hiện tốc độ (biểu đồ đồng qui)Các dạng biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lýCác dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu của đối tượng địa lý b/Cách vẽ biểu đồ:II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý2/Biện pháp thực hiện: a/Các dạng biểu đồ: b.1.Nguyên tắc chung khi vẽ biểu đồĐảm bảo tính chính xácĐảm bảo tính thẩm mỹĐảm bảo tính trực quan- Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì đặc biệt các bài thi và bài kiểm).- Xem kỹ đơn vị đề bài cho: đơn vị thực tế (SL thô) hay đơn vị %.- Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác.- Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài.- Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ.- Ghi tên cho biểu đồ đã vẽ.b/Cách vẽ biểu đồ:II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:2/Biện pháp thực hiện: a/Các dạng biểu đồ: b.1.Nguyên tắc chung khi vẽ biểu đồ b.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa líb.2.1 Biểu đồ hình cột b.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lí *Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, điện, than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợpb.2.1 Biểu đồ hình cột b.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lí*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột :Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm) hoặc các đối tượng khác (vùng, miền,…)Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng (đơn vị)Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ:b.2.1 Biểu đồ hình cột *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột :Triệu ngườiTriệu tấnKg/ ngườiNăm Ngành Vùng %Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợpb.2.1 Biểu đồ hình cột b.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lí*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột :Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ)Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấyTrục hoành thường thể hiện thời gian (năm) hoặc các đối tượng khác (vùng, miền,…)Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng (đơn vị)Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ:+Biểu đồ cột đơn:b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ cột thường gặp+Biểu đồ cột gộp nhóm – cột ghép: Gồm 2 loại -Cột ghép cùng đại lượng -Cột ghép khác đại lượng+Biểu đồ thanh ngang:+Biểu đồ cột đơnb.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ cột thường gặpVD: Cho bảng số liệu về sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm.Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lúa ở Việt Nam (1995 – 2005)+Biểu đồ cột đơnb.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ cột thường gặp+Biểu đồ cột gộp nhóm – cột ghép: b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ cột thường gặp+Biểu đồ cột ghép cùng đại lượng VD: Cho bảng số liệu về lương thực có hạt bình quân đầu người thời kỳ 1995 – 2002 (kg/người) Hãy vẽ biểu đồ cột so sánh sản lượng bình quân lương thực có hạt của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước thời kỳ (1995 – 2002)+Biểu đồ cột gộp nhóm – cột ghép: Cột ghép cùng đại lượng b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp+Biểu đồ cột ghép: khác đại lượngb.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ cột thường gặpVD: Cho bảng số liệu về dân số và sản lượng lương thực của nước ta (1989 – 2005)Hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ biểu đồ cột thể hiện tình hình dân số và sản lượng lương thực ở Việt Nam +Biểu đồ cột gộp nhóm – cột ghép: Cột ghép khác đại lượng b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp+Biểu đồ thanh ngang b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpVD: Cho bảng số liệu về mật độ dân số các vùng ở nước ta năm 2002Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện mật độ dân số của các vùng của nước ta năm 2002+Biểu đồ thanh ngang b.2.1 Biểu đồ hình cột *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpChiều rộng của các cột phải bằng nhau, chiều cao của các cột phải tương ứng với giá trị của các đại lượng.Lưu ý : khi vẽ biểu đồ cộtNếu vẽ nhiều đại lượng khác nhau phải có chú giải, phân biệt các đại lượng đó Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng cách để đảm bảo tính trực quan của biểu đồChân cột ghi thời gian (năm), hoặc các đối tượng khác (tên vùng, ngành,…)Đỉnh các cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao các cột Khi thể hiện các đối tượng là thời gian thì vẽ chia tỷ lệ theo đúng khoảng cách thời gianKhi thể hiện các đối tượng không phải là thời gian thì vẽ khoảng cách các cột bằng nhaub.2.1 Biểu đồ hình cột b.2.2 Biểu đồ dạng đường (còn gọi là đồ thị hoặc đường biểu diễn) * Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường, là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường - đồ thị b.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa líBước 1 : Vẽ hệ trục tọa độ b.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường - đồ thị Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi số liệu vào biểu đồ, nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải, cuối cùng là tên biểu đồ)Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định để tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục. Khi đánh dấu các năm trên trục hoành cần chú ý đến khoảng cách năm. Năm đầu tiên nằm trên trục tung.Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục (chú ý tương quan giữa độ cao của trục tung và độ dài của trục hoành sao cho biểu đồ đảm bảo được  tính trực quan và thẩm mỹ)Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng như: -Giá trị tuyệt đối: số người, sản lượng, … -Giá trị tương đối (%) tốc độ tăng trưởng Trục hoành thể hiện thời gian (năm)Biểu đồ đường thể hiện giá trị chung một đại lượng*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường - đồ thị Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởngBiểu đồ đường thể hiện giá trị hai đại lượng khác nhauBiểu đồ đường thể hiện giá trị chung một đại lượng :*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) VD: Cho bảng số liệu về sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm.Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện sản lượng lúa ở Việt Nam (1995 – 2005).*Biểu đồ đườngb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) Biểu đồ đường thể hiện giá trị chung một đại lượng :*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặp.b.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) VD: Cho bảng số liệu về lương thực có hạt bình quân đầu người thời kỳ 1995 – 2002 (kg/người).Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện sản lượng bình quân lương thực có hạt của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước thời kỳ (1995 – 2002).*Biểu đồ đường – đồ thị chung đại lượngb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) Biểu đồ đường thể hiện giá trị hai đại lượng khác nhau :*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) VD: Cho bảng số liệu về dân số và sản lượng lương thực của nước ta 1989 – 2005.Hãy vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ hai đường biểu thể hiện tình hình dân số và sản lượng lương thực ở Việt Nam.Biểu đồ đường thể hiện giá trị hai đại lượng khác nhau*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) VD: Cho bảng số liệu: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng*Một số dạng biểu đồ đường – đồ thị thường gặpb.2.2 Biểu đồ dạng đường (đồ thị hoặc đường biểu diễn) Năm đầu tiên ngay trục tung*Lưu ý khi vẽ biểu đồ đường:Nếu biểu đồ yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đại lượng ta lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100%, số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên. Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễnNếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục tung ở 2 bên biểu đồ, mỗi trục thể hiện 1 đơn vị Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo (không sử dung nhiều màu để vẽ)Khoảng cách năm phải rõ ràngb.2.1 Biểu đồ hình cột b.2.2 Biểu đồ dạng đường (còn gọi là đồ thị hoặc đường biểu diễn) *Các đối tượng được thể hiện trong biểu đồ kết hợp thường có quan hệ nhất định với nhau vì vậy khi chọn tỉ lệ cho mỗi đối tượng cần chú ý làm sao cho biểu đồ cột và đường biểu diễn không tách rời xa nhau thành 2 khối riêng biệt *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ kết hợpb.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa líb.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)Bước 1: Vẽ hệ tọa độ (hai trục tung nằm ở hai bên biểu đồ, xác định tỉ lệ thích hợp trên các trục)b.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ kết hợp Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi số liệu, lập bản chú giải, ghi tên biểu đồ)Bước 3: Vẽ đường biểu diễnBước 2: Vẽ biểu đồ hình cột Kết hợp giữa cột và đường *Một số dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợpb.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)Kết hợp giữa cột chồng và đườngKết hợp giữa cột và đường *Một số dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợpb.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)VD: Cho bảng số liệu về dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở Việt NamHãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ thể hiện tình hình dân số và gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam trong giai đoạn (1970 – 2003)Kết hợp giữa cột và đường *Một số dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợpb.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)b.2.3 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)*Lưu ý khi vẽ biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn:Chiều rộng của các cột phải bằng nhau, chiều cao của các cột phải tương ứng với giá trị của các đại lượng, tính khoảng cách năm, chân cột ghi thời gian, đỉnh là số liệu.Vẽ đường biểu diễn, giá trị các điểm của đồ thị phải nằm giữa cộtDựng tiếp trục tung thứ hai, với số liệu của đường biểu diễnVẽ hệ trục tọa độ, trục tung sử dụng số liệu cột vẽ trướcHoàn tất biểu đồ: ghi chú, tên biểu đồb/Cách vẽ biểu đồ:II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:2/Biện pháp thực hiện: a/Các dạng biểu đồ: b.1.Nguyên tắc chung khi vẽ biểu đồb.2. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa líb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí * Biểu đồ được thể hiện bằng 1 hình vuông lớn, trong đó được chia thành 100 hình vuông nhỏ, nên tỉ lệ 1% ứng với diện tích của 1 hình vuông nhỏ.b.3.1. Biểu đồ hình vuôngBước 1: Vẽ hình vuông lớn trong đó ta kẻ *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ vuôngBước 4 : Hoàn thiện biểu đồ (ghi số liệu, lập bản chú giải, ghi tên biểu đồ)Bước 3: Ký hiệu từng phầnBước 2 : Vẽ từng phần theo yêu cầu của bảng số liệu (cứ bao nhiêu % ta đếm bao nhiêu ô) 10 ô vuông ngang, 10 ô vuông dọc (10 x 10 = 100 ô vuông) mỗi ô tương ứng 1%b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuôngVD: Cho bảng số liệu về cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta năm 2002Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta năm 2002 b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuông38,4%31,6%8%8,3%13,7%b.3.1. Biểu đồ hình vuôngBiểu đồ: CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM 2002b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuôngb.3.2 Biểu đồ hình tròn *Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và qui mô của đối tượng cần trình bày. Chỉ được thực hiện khi giá trị của các đại lượng được tính bằng % *Các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam ..*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình trònb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn Bước 1: Xử lí số liệu  (nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng, triệu người thì ta phải đổi sang số liệu tinh qui về dạng %)*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình trònBước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ, tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ)Bước 3: Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài choBước 2: Xác định bán kính của hình trònb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn VD1: Cho bảng số liệu về cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta năm 2002+Biểu đồ hình tròn Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta năm 2002 b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình trònVD 2. Dựa vào bảng 37.1:Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%)Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)Xử lý bảng số liệu ta có bảng số liệu mớiBiểu đồ thể hiện cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.Đồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông HồngCác vùng còn lạiCác bước vẽ biểu đồ:41,5%4,6%53,9%b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình trònBiểu đồ hình tròn Biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện qui môb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình tròn+ Biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện qui mô VD 3: Cho bảng số liệu về diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha) Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm, biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mmb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình tròn+ Biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện qui mô Dựa vào BSL về DT gieo trồng, phân theo nhóm cây (ng/ha) -Bước 1: Xử lý số liệu ta có BSL mới b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình tròn+ Biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện qui mô -Bước 1: Xử lý số liệu ta có BSL mới -Bước 2: Tính bán kính Gọi biểu đồ năm 1990 có diện tích là S1990và bán kính là R1990Biểu đồ năm 2000 có diện tích là S2000 và bàn kính là R2000Hệ số tương quan bán kính giữa hai biểu đồ này:b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn *Các dạng biểu đồ hình tròn+ Biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu vừa thể hiện qui mô b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.2 Biểu đồ hình tròn Bán kính của hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và mĩ thuật cho biểu đồ. Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phải tính toán bán kính cho các hình tròn *Lưu ý khi vẽ biểu đồ tròn:Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ. Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh Toàn bộ hình tròn là 360˚, tương ứng với tỉ lệ 100%. Như vậy, tỉ lệ 1% ứng với 3,6˚ trên hình trònb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuôngb.3.2 Biểu đồ hình tròn b.3.3. Biểu đồ cột chồng Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể đối tượng cần trình bày. Chỉ được thực hiện khi giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%Cũng có thể vẽ bằng số liệu tuyệt đốib.3.3. Biểu đồ cột chồng Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm) hoặc các đối tượng khác (vùng, miền, ngành, …)Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng (đơn vị %) được thể hiện 100%Bước 2: Vẽ hệ trục tọa độ:+ Biểu đồ cột chồng thể hiện giá trị tương đối Các bước vẽ biểu đồ:+ Biểu đồ cột chồng thể hiện giá trị tương đối b.3.3. Biểu đồ cột chồng Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột chồngBước 4: Hoàn thiện biểu đồ (ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ)Bước 3: Vẽ ranh giới của từng phần trong từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy (thân cột to hơn biểu đồ cột thường)Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm) hoặc các đối tượng khác (vùng, miền, ngành, …)Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng (đơn vị %) được thể hiện 100%Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ:VD 1. Dựa vào bảng 37.1:Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%)Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)Xử lý bảng số liệu ta có bảng số liệu mớiCác bước vẽ biểu đồ:Cá biển khai thácCá nuôiTôm nuôi41,553,94,6Biểu đồ: thể hiện cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB SCL, ĐBSH so với cả nước.b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpVD 2: Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)+ Biểu đồ cột chồng thể hiện giá trị tương đối Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các nămb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng Xử lý số liệu ta có bảng số liệu mới b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ cột chồng tương đối *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpChiều cao của các cột phải bằng nhau = 100%, chiều rộng các cột to hơn biểu đồ cột bình thườngLưu ý : khi vẽ biểu đồ cột chồngLập bảng chú giải, tên biểu đồ Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng cách để đảm bảo tính trực quan của biểu đồChân cột ghi thời gian (năm), hoặc các đối tượng khác (tên vùng, ngành,…)Khi thể hiện các đối tượng là thời gian thì vẽ chia tỷ lệ theo đúng khoảng cách thời gianKhi thể hiện các đối tượng không phải là thời gian thì vẽ khoảng cách các cột bằng nhauSố liệu của từng phần ghi trong bụng cột b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặpVD: Cho bảng số liệu về dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người)+Biểu đồ chồng thể hiện giá trị tuyệt đốiHãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tình hình dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh (1995 – 2002)b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.3. Biểu đồ cột chồng *Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp+Biểu đồ chồng thể hiện giá trị tuyệt đốib.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.1. Biểu đồ hình vuôngb.3.2 Biểu đồ hình tròn b.3.3. Biểu đồ cột chồng b.3.4. Biểu đồ miền *Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng.Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền Bước 1: Vẽ khung biểu đồ Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ Bước 2: Vẽ ranh giới của miềnb.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Vẽ biểu đồ miền VD: Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 – 2002 (%)Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền *Vẽ biểu đồ miền b.3. Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng địa lí b.3.4. Biểu đồ miền Trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên. Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất, đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và tính mỹ thuật của biểu đồ. *Lưu ý khi vẽ biểu đồ miền:Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô (số liệu tuyệt đối) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (tỉ lệ %)Khoảng cách các năm trên trục hoành cần đúng tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục tung của biểu đồ. MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒBiểu đồ miền: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "sự thay đổi cơ cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng lớn hơn hoặc bằng 4.Biểu đồ cột chồng: Thường thể hiện "quy mô cơ cấu" với số năm lớn hơn hoặc bằng 4, hay các vùng, ngành, số liệu tương đối.Biểu đồ hình tròn: Thể hiện "cơ cấu" hoặc "quy mô cơ cấu" với số mốc thời gian hoặc số vùng nhỏ hơn hoặc bằng 3.Kết hợp cột và đường: thể hiện "tình hình", " quá trình" phát triển. Thường là hai đại lượng có liên quan với nhauBiểu đồ đồ thị: thể hiện tốc độ (nhịp độ, tỉ lệ gia tăng...) Với số năm bắt buộc phải lớn hơn hoặc bằng bốn.Biểu đồ hình cột: thể hiện "tình hình, quá trình, động thái phát triển, so sánh..." Số liệu thường là đơn vị tuyệt đốiMỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒ Để nhận dạng cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản  từ đề bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp.      Nếu đề bài không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp. Nếu đề bài ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒ + 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản  lượng, số lượng Thường dùng biểu đồ cột   + 2 : Khi đề bài có cụm từ  Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng, chỉ số tăng trưởng Dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ. + 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu  hoặc nhiều thành phần của một tổng thể Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thời gian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thời gian).Ví dụ : MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒ+ 5:  Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng, chỉ số tăng trưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị  thì hãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ.   + 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau  hãy nghĩ đến. Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị (%) để vẽ hoặc phải  dùng đến các dạng biểu đồ kết hợp. Ví dụ : II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1/Thực trạng việc làm bài tập vẽ biểu đồ đối với môn địa lý ở trường phổ thông hiện nay:2/Biện pháp thực hiện: a/Các dạng biểu đồ: c/Cách nhận xét :b/Cách vẽ biểu đồ:Dựa vào bảng số liệu Vận dụng kiến thức đã học để nhận xétDựa vào biểu đồ II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:* Trước tiên cần nhận xét và phân tích một cách khát quát chung : Chú ý số liệu của năm đầu và năm cuối , số liệu lớn nhất và nhỏ nhất . * Sau đó nhận xét và phân tích các số liệu thành phần cả hàng ngang , hàng dọc . Từng giai đoạn . Đặc biệt chú ý đến những số liêu hoặc đường nét , biểu đồ có sự đột biến để tìm ra tính chất hiện tượng :c/Cách nhận xét :+ Đọc kỹ câu hỏi để nắm được yêu cầu và phạm vi cần nhận xét , phân tích II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: + Tìm ra mối quan hệ hay tính quy luật nào đó giữa các số liệu của một đại lượng hoặc các đại lượng để so sánh rút ra những nhận xét về những hiện tượng nổi bật . + Khi giải thích các hiện tượng cần vận dụng những kiến thức đã học một cách phù hợp , ngắn gọn và sát với đối tượng c/Cách nhận xét : +Mỗi ý nhận xét , hiện tượng được nêu ra phải có số lượng chứng minh : Nhiều ít , tăng giảm nhanh , chậm…… cụ thể là bao nhiêu ? . + Sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái biến đổi , tính chất của hiện tượng , sự phát triển …. Của đổi tượng được biểu hiện trong bảng số liệu và trên biểu đồ . + Sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái biến đổi , tính chất của hiện tượng , sự phát triển …. Của đổi tượng được biểu hiện trong bảng số liệu và trên biểu đồ Mật độ =Năng suất = Số dânDiện tíchMỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒSản lượng Diện tíchBình quân đất = Diện tích đất Số người BQ thu nhập = BQ sản lượng= Tổng thu nhập Số người Sản lượng LTSố người MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒx 100 Lấy từng phần Tổng thể  MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒIII/KẾT THÚC VẤN ĐỀ:II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:I/ĐẶT VẤN ĐỀ:Tóm lại:Đặc trưng của môn địa lý tri thức gồm có kênh chữ và kênh hình (kênh hình gồm: hình ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, …) và phần bài tập về biểu đồ. Vì vậy việc cung cấp kiến thức không chưa đủ, ngoài RLKN đọc sử dụng kênh hình giáo viên cần phải RLKN cho HS nhận dạng, vẽ biểu đồ để đáp ứng yêu cầu học tập tốt và đạt hiệu quả cao trong bộ môn địa lý. No_avatarf

    Vũ nè! sao em tải bài của chị lên mà ko hỏiy ý kiến của chị?

    Lam Lan @ 21h:23p 03/09/10   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Vẽ Biểu đồ Cột Violet