Cách Vẽ Góc Kề Bù để Giải Toán Hình Học? - TopLoigiai

Cùng Top lời giải trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học?” và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Toán 6.

Mục lục nội dung Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học?Kiến thức tham khảo về góc1. khái niệm2. Góc bẹt3. Vẽ góc4. Điểm nằm trong góc5. Số đo góc6. So sánh hai góc7. Góc vuông, góc nhọn, góc tù8. Khi nào 9. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học?

Hai góc kề bù là góc vừa kề nhau vừa bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo là 180 độ.

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học?

Cách vẽ:

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 2)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 3)

Kiến thức tham khảo về góc

1. khái niệm

Góc được tạo bởi hai tia chung gốc. Trong đó:

+ Gốc chung là đỉnh của góc.

+ Hai cạnh của góc được tạo bởi hai tia.

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 4)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 5)

2. Góc bẹt

Khi Ox và Oy là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt xOy.

3. Vẽ góc

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 6)

4. Điểm nằm trong góc

Điểm nằm trong góc

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 7)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 8)

5. Số đo góc

Cách đo góc

Dụng cụ: thước đo góc

Cách đo:

Bước 1: Đặt tâm thước đo góc trùng với gốc của góc. Một cạnh của góc trùng với đường 0 độ của thước đo góc.

Bước 2: Quan sát xem cạnh thứ 2 của góc trùng với cạnh số đo nào của thước đo độ.

Ví dụ: Đo độ dài góc xOy.

Ta đặt tâm của thước đo độ trùng với điểm O, Oy trùng với điểm 0 độ trên thước như hình 3. Quan sát ta thấy tia Ox trùng với 142 trên thước đo. Như vậy, số đo của góc xOy là 142 độ.

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 9)

6. So sánh hai góc

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 10)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 11)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 12)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 13)

7. Góc vuông, góc nhọn, góc tù

a. Góc vuông

Góc có số đo bằng 90° là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1v.

b. Góc nhọn

Góc nhỏ hơn góc vuông (có số đo góc nhỏ hơn 90°) là góc nhọn.

c. Góc tù

Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt (có số đo góc lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180) là góc tù.

d. Góc bẹt

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc bẹt có số đo bằng 180°.

Chú ý: Đơn vị đo góc là độ, phút, giây: 1o = 60'; 1' = 60'

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 14)

8. Khi nào 

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 15)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 16)
Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 17)

9. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù

a. Hai góc kề nhau

   + Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 18)

  

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 19)

b. Hai góc phụ nhau

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o

Ví dụ:

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 20)

c. Hai góc bù nhau

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o

d. Hai góc kề bù

   + Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau ( hai góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau)

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 21)

  

Cách vẽ góc kề bù để giải toán hình học? (ảnh 22)

+ Hai góc cùng phụ hoặc cùng bù với một góc thứ 3 thì bằng nhau.

Từ khóa » Cách Vẽ Góc Bẹt Xoy