Cách Viết Phương Trình đường Tròn Biết đường Kính AB, Bán Kính R ...

Bài viết này giúp các em hiểu cách lập phương trình đường tròn khi biết đường kính AB, lập phương trình đường tròn khi biến bán kính R và tâm I của đường tròn.

Như các em đã biết, đường tròn (C): tâm I (a; b) và bán kính R có phương trình:

(x - a)2 + (y - b)2 = R2

* Cách lập phương trình đường tròn (C) biết đường kính AB:

Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Để viết phương trình đường tròn đường kính AB ta làm như sau:

- Bước 1: Tìm trung điểm I của AB theo công thức: 

 

- Bước 2: Tính độ dài IA.

- Bước 3: Lập phương trình đường tròn (C) tâm I và bán kính R = IA.

* Cách lập phương trình đường tròn (C) tâm I và đi qua điểm A

⇒ Đường tròn (C): tâm I và bán kính R = IA.

* Một số bài tập, ví dụ minh họa cách lập phương trình đường tròn khi biết đường kính AB, hay tâm I và bán kính R.

* Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn (C) đường kính AB, biết A(1; 1) ; B(7; 5)

> Lời giải:

- Gọi I(xi;yi) là trung điểm của AB, ta có:

 

 

Vậy I(4;3) là tâm đường tròn (C)

- Ta lại có: 

 

Vậy phương trình đường tròn (C) tâm I(4;3) bán kính  có dạng:

 (x - 4)2 + (y - 3)2 = 13

⇔ x2 + y2 - 8x - 6y + 12 = 0

* Ví dụ 2: Lập phương trình đường tròn đường kính AB, biết A(3;-1) ; B(1;-5).

> Lời giải:

- Gọi I(xi;yi) là trung điểm của AB, ta có:

 

 

Vậy I(2;-3) là tâm đường tròn (C)

- Ta lại có:

Vậy phương trình đường tròn (C) tâm I(2;-3) bán kính  có dạng:

 (x - 2)2 + (y + 3)2 = 5

⇔ x2 + y2 - 4x  + 6y + 8 = 0

* Ví dụ 3: Viết phương trình đường tròn đường kính AB biết A(-1;-2) và B(2;1).

* Lời giải:

- Gọi I(xi;yi) là trung điểm của AB, ta có:

 

Vậy I(1/2;-1/2) là tâm đường tròn (C)

- Ta lại có:

 

Vậy phương trình đường tròn (C) tâm I(1/2;-1/2) bán kính  có dạng:

⇔ x2 + y2 - x  + y - 4 = 0

Từ khóa » Viết Phương Trình Của đường Tròn