Cách Viết Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Xin Vệc Cho Người Mới Ra Trường
Có thể bạn quan tâm
Để có một bức thư xin việc và CV (sơ yếu lý lịch) hoàn hảo, gây ấn tượng và thuyết phục, bạn phải “bán cái người khác cần mua, bán cái thị trường cần, chứ không nên rao bán cái mình có”.
Bạn đã biết viết đơn xin việc chưa?
Đơn xin việc chính là chiếc cầu nối để người xin việc tỏ ý mong muốn được làm việc ở cơ quan có nhu cầu tuyển dụng, tiếng Anh gọi tắt là Cover Letter. Lá đơn xin việc này cũng bao gồm cả lý lịch tóm tắt cá nhân nên mới có tên gọi như vậy. Mục đích của đơn xin việc không phải là trực tiếp xin được vị trí công việc mà là khơi dậy sự chú ý và chiếm được cảm tình của nhà tuyển dụng, qua đó làm cho nhà tuyển dụng có những hành động thực tế, và người xin việc sẽ giành chiến thắng với mục đích được tham gia phỏng vấn. Đáng buồn là nhiều người xin việc lại coi nhẹ vấn đề này, nếu không nhờ người khác viết hộ thì cũng sao chép chiếu lệ. Kết quả là lá đơn xin việc nào cũng giống nhau, trống rỗng và rất hiếm người chiến thắng được cửa ải này:
Đặc điểm của đơn xin việc:
* Cá tính hoá: Tuỳ vào nội dung và hình thức của đơn xin việc có yêu cầu và quy định nhất định, nhưng để đạt được mục đích làm cho nhà tuyển dụng chú ý thích thú thì hãy cố gắng viết thật sinh động, thân mật, thể hiện rõ cá tính của người viết.
* Tính chủ quan: Hãy diễn đạt ý muốn và nguyện vọng chủ quan của người xin việc
* Tính đơn giản và nhạy bén: hãy bỏ đi những từ ngữ sáo rỗng, tránh lặp lại cách dùng từ, và cũng không được lặp lại lý lịch tóm tắt của cá nhân.
Kết cấu của đơn xin việc:
Về hình thức, đơn xin việc không khác gì các loại thư bình thường và thư từ công vụ khác. Mẫu đơn xin việc theo tiếng Anh thường có: đầu thư, ngày, tháng, địa chỉ người nhận thư, cách xưng hô, nội dung chính, kết thúc và những câu nói ấn tượng mang tính xã giao, ký tên. Đầu thư có thể tham khảo ở lí lịch cá nhân (bao gồm tên họ, địa chỉ, điẹn thoại, số bưu điện, hộp thư điện tử), còn có các mục khác thì có thể tham khảo mẫu của các loại thư từ viết bằng Tiếng Anh khác.
Nội dung của đơn xin việc:
*Diễn đạt ý muốn được chấp nhận vào làm việc, đồng thời cũng cần phải nhắc đến những cơ quan thông tin đại chúng, trung tâm hoặc người giới thiệu thông tin việc làm cho mình.
* Hãy nói rõ về năng lực chuyên môn, khả năng xuất sắc nhiệmj vụ được giao.
* Hãy đề nghị công ty tuyển dụng có hồi âm để tiến tới tiếp xúc (như thi phỏng vấn, thi viết).
Yêu cầu đối với việc trình bày:
Những yêu cầu đối với việc trình bày đơn xin việc cũng tương tự với lý lịch cá nhân. Bạn cần chú ý đến những vấn đề sau:
* Đối với đơn xin việc thì chỉ dùng một mặt của giấy không nên dùng mặt hai của tờ giấy đó.
* Trình bày trên giấy A4.
* Khi sử dụng font chữ cần sử dụng những loại font chữ thường được dùng để đánh văn bản. Khi đã chọn rồi thì phải thống nhất cỡ chữ, kiểu chữ.
* Không được đánh sai dấu, viết sai chính tả. Chữ cái đầu tiên bao giò cũng viết hoa.
* Muốn nhấn mạnh câu , từ nào thì có thể sử dụng gạch chân hoặc là in nghiêng.
Đơn xin việc tốt nhất nên gửi cho cá nhân, trừ trường hợp công ty qui định là gửi về phòng Nhân sự hoặc Phòng Tuyển dụng. Nếu được thì nên gửi cho người có toàn quyền quyết định tuyển dụng.
Nội dung cần phải thực tế. Trước khi viết cần phải tìm hiểu về công ty mình định xin việc. Cần phải tỏ rõ sự quan tâm, tự hào, trách nhiệm của mình với công ty và nhiệt tình với công việc. Tránh cứng nhắc, khi viết cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn và có thái độ chân thành, hợp tác.
Mẫu đơn xin việc, sơ yếu lý lịch và CV phổ biến hiện nay
Đơn xin việc chính là chiếc cầu nối để người xin việc tỏ ý mong muốn được làm việc ở cơ quan có nhu cầu tuyển dụng, tiếng Anh gọi tắt là Cover Letter. Lá đơn xin việc này cũng bao gồm cả lý lịch tóm tắt cá nhân nên mới có tên gọi như vậy. Tác dụng của đơn xin việc cũng giống như lý lịch cá nhân; nhưng về nội dung, nó sẽ hỗ trợ cho lý lịch tóm tắt cá nhân. Mẫu đơn xin việc & mẫu CV đẹp nhất, ấn tượng nhất. Mục đích của đơn xin việc không phải là trực tiếp xin được vị trí công việc mà là khơi dậy sự chú ý và chiếm được cảm tình của nhà tuyển dụng, qua đó làm cho nhà tuyển dụng có những hành động thực tế, và người xin việc sẽ giành chiến thắng với mục đích được tham gia phỏng vấn. Đặc điểm của đơn xin việc: Cá tính hóa: Tuy nội dung và hình thức của đơn xin việc có yêu cầu và quy định nhất định, nhưng để đạt được mục đích làm cho nhà tuyển dụng chú ý và thích thú thì hãy cố gắng viết thật sinh động, thân mật, thể hiện rõ cá tính của người viết. Tính chủ quan: Hãy diễn đạt ý muốn và nguyện vọng chủ quan của người xin việc. Tính đơn giản và nhạy bén: Hãy bỏ đi những từ ngữ sáo rỗng, tránh lặp lại cách dùng từ, và cũng không được lặp lại lý lịch tóm tắt của cá nhân. Kết cấu của đơn xin việc: Về hình thức, đơn xin việc không khác gì các loại thư từ bình thường và thư từ công vụ khác. Mẫu đơn xin việc theo tiếng Anh thường có: đầu thư, ngày, tháng, địa chỉ người nhận thư, cách xưng hô, nội dung chính, kết thúc và những câu nói ấn tượng mang tính xã giao, ký tên. Đầu thư có thể Tham khảo ở lý lịch cá nhân (bao gồm tên họ, địa chỉ điện thoại) số bưu điện, hộp thư điện tử), còn các mục khác thì có thể Tham khảo mẫu của các loại thư từ viết bằng tiếng Anh khác. Nội dung của đơn xin việc: Bao gồm 3 phần sau: Diễn đạt ý muốn được chấp nhận vào làm việc, đồng thời cũng cần phải nhắc đến những cơ quan thông tin đại chúng, trung tâm hoặc người giới thiệu thông tin việc làm cho mình. Hãy nới rõ về năng lực chuyên môn, khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của bản thân, nhằm đảm bảo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Hãy đề nghị công ty tuyển dụng có hồi âm để tiến tới tiếp xúc (như thi phỏng vấn, thi viết). Yêu cầu đối với việc trình bày: Những yêu cầu về việc trình bày đối với đơn xin việc cũng tương tự như với lý lịch cá nhân. Bạn cần chú ý đến những vấn đề sau: Đối với đơn xin việc thì chỉ dùng một mặt của giấy không nên dùng hai mặt của tờ giấy đó; Trình côy trên giấy A4; Khi sử dụng font chữ, cần sử dụng những loại font chữ thường được dùng để đánh văn bản. Khi đã chọn rồi thì phải thống nhất cỡ chữ, kiểu chữ; Không được đánh sai dấu, viết sai chính tả. Chữ cái đầu tiên bao giờ cũng phải viết hoa; Muốn nhấn mạnh câu, từ nào thì có thể sử dụng gạch chân hoặc là in nghiêng Đơn xin việc tốt nhất nên gửi cho cá nhân, trừ trường hợp công ty quy định là gửi về Phòng Nhân sự hoặc Phòng Tuyển dụng. Nếu được thì nên gửi cho người có toàn quyền quyết đinh tuyển dụng. Nội dung cần phải thực tế. Trước khi viết cần phải tìm hiểu về công ty mình định xin việc. Như phần trước chúng tôi đã nói là cần phải tỏ rõ sự quan tâm, tự hào, trách nhiệm với công ty và nhiệt tình với công việc. Tránh cứng nhắc. Khi viết cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn và có thái độ chân thành, hợp tác. Viết theo yêu cầu công việc: Khi nói về lý lịch cá nhân, chúng tôi đã đề cập lý lịch cá nhân là một văn bản có thứ tự. Tuy chúng ta có sử dụng một số cách để văn bản hấp dẫn hơn, nhưng kết cấu cơ bản vẫn không thay đổi. Đơn xin việc thì không như vậy, bạn có đất để tự phát huy, nội dung kết cấu thì linh hoạt, nhiều thay đổi. Vì vậy làm thế để phát huy được ưu thế của đơn xin việc, nhằm làm cho bản thân nổi bật hơn những người xin việc khác là điều quan trọng nhất. Thực tế đã chứng minh, viết theo công việc có tác dụng rất lớn. Nó mang tính khái quát nhanh, làm nổi bật hình ảnh của cá nhân, vừa đơn giản, ngắn gọn mà hiệu quả đạt được lại rất cao.MỜI BẠN THAM KHẢO THÊM Cách viết CV xin việc hay - Ấn tượng Mẫu thư xin việc - Cho sinh viên mới tốt nghiệp
Phạm Thanh Thư 999 Xô Viết Nghệ Tĩnh Thành phố Hồ Chí Minh
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2007
Ông Archie Weatherby California Investments, Inc. 12 Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Thưa ông Weatherby,
Là một người có tính hướng ngoại và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bán hàng, tôi tin rằng mình là ứng viên lý tưởng cho vị trí Nhân viên Marketing mà quý công ty hiện đăng tuyển trên website VietnamWorks.com.
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Marketing của trường Đại học Kinh tế TP HCM vào tháng 8 vừa qua. Hiện tôi là chủ tịch Hiệp hội Các Nhà Kinh Tế Tương Lai mà thành phần là các cựu sinh viên của trường đại học uy tín này.
Dù là sinh viên mới tốt nghiệp, tôi đã tranh thủ trang bị cho mình những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết trước và sau khi ra trường. Tôi đã từng là nhân viên kinh doanh bán thời gian cho công ty TNHH Thành Lợi, làm phiên dịch tại hội chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao. Tôi còn thực tập tại công ty sơn Jotun trong 3 tháng, cùng tham gia làm nghiên cứu thị trường với bộ phận Marketing của công ty (vui lòng xem chi tiết trong hồ sơ đính kèm). Là một người có tinh thần đồng đội và ý thức trách nhiệm cao, tôi có thể làm việc tốt với các đội nhóm và luôn đặt ra mục tiêu cao nhất và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ngoài ra, tôi có khả năng giao tiếp tốt, giỏi tiếng Anh nói và viết, sử dụng vi tính thành thạo, suy nghĩ độc lập và thấu đáo.
Với những khả năng và tính cách trên, tôi thực sự tin mình có thể đảm nhận tốt vị trí Nhân viên Marketing ở Quý công ty. Tôi rất mong ông có thể thu xếp cho tôi một buổi phỏng vấn gần đây nhất để tôi có thể trình bày cụ thể hơn khả năng của mình cho vị trí này.
Xin cảm ơn ông đã dành thời gian đọc hồ sơ và nguyện vọng của tôi.
Kính thư,
Thanh Thư Hồ sơ xin việc thuyết phục Đó là nguyên tắc đầu tiên mở màn cho chặng đường xin việc. Những việc đầu tiên cần thực hiện đó là cần phải tìm hiểu về nhà tuyển dụng, phải biết họ cần gì, họ muốn gì. Những thứ họ cần bạn có không, nếu có, hãy nêu bật chúng, tận dụng chúng tối đa để làm nhà tuyển dụng hài lòng. Đối với nhà tuyển dụng, điều quan trọng là tuyển được người có khả năng phù hợp với công việc. Họ không cần một người bằng cấp đầy mình nhưng lại chẳng ăn nhập gì với công việc cả. Vì vậy, dù bạn có rất nhiều bằng cấp cũng đừng nghĩ rằng cứ liệt kê hết ra là đủ. Đừng quá phô trương bản thân nhưng phải biết chú trọng vào những điểm mạnh của mình, tránh để lãng phí chúng. HS xin việc thường bao gồm: - Đơn xin việc (Cover Letter) - Sơ yếu lý lịch (Curriculum Vitae /Resumé) - Bằng cấp - Thư giới thiệu. - Các tài liệu chứng minh thành tích. Thư giới thiệu hay còn gọi là Thư tiến cử. Có nhiều cách để bạn có được thư này. Thư này có thể được viết bởi người quản lý bạn trong công ty bạn vừa mới nghỉ việc. Thư tiến cử cũng có thể được viết bởi người cấp trên của của bạn trong công tác Đoàn Hội, hay chính là giáo viên bộ môn mà môn đó bạn học xuất sắc. Thư tiến cử chắc chắn sẽ là một lợi thế của bạn so với các ứng viên khác. Curriculum Vitae (CV) thuyết phục Có 4 kiểu CV cơ bản: CV kiểu kỹ năng, CV theo trình tự thời gian, CV theo kiểu chức năng, CV kiểu hình tượng. Các nội dung chính của một CV: 1. Thông tin cá nhân: Họ và tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ liên hệ, email, số điện thoại. 2. Học vấn: Cao học (Đại học), chuyên ngành, năm tốt nghiệp, các khóa ngắn hạn có liên quan. Thành tích nổi bật, cho kèm bằng khen (nếu có). 3. Kinh nghiệm làm việc: Bạn có thể sắp xếp theo nhiều cách: Theo thứ tự từ công việc gần nhất, theo thứ tự kinh nghiệm liên quan quan trọng nhất. Các thành quả đạt được trong công việc. Thêm kinh nghiệm bán thời gian hoặc tình nguyện. 4. Các kỹ năng có liên quan đến công việc: Khả năng giải quyết vấn đề. Ví dụ: “Tôi đã tham gia đề tài giải quyết vấn đề nghỉ học của sinh viên. Tôi đã phỏng vấn một số sinh viên để tìm ra nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp để hạn chế sinh viên bỏ học. Kết quả là lượng sinh viên bỏ học đã giảm 20% sau 3 tháng áp dụng”. Khả năng giao tiếp - kỹ năng thuyết trình. Hãy liệt kê các dịp phát biểu trước công chúng, các bài thuyết trình ở hội thảo. Ví dụ: “Tôi đã từng được mời phát biểu trong kỳ Đại hội Hội Sinh viên TP.HCM năm 2005”. Khả năng trình bày. Khả năng quản lý thời gian. Khả năng quản lý dự án. Một số kỹ năng ngoài, những sở trường đặc biệt, ít người có. 5. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ cần sử dụng súc tích, tránh dài dòng, bóng bẩy hay thái quá, ngoa ngôn. 6. Sở thích, mối quan tâm: Chỉ ghi khi thực sự cần thiết hoặc có liên quan hay mang tính đặc trưng cho nghề nghiệp. 7. Người tham khảo: Là người sẵn sàng chứng thực cho bạn về những khả năng tuyệt vời mà bạn có. Người đó phải sẵn sàng tiếp đón đại diện công ty mà bạn ứng tuyển nếu công ty đó có nhu cầu thẩm tra về bạn. Người tham khảo có thể cũng chính là người viết Thư giới thiệu cho bạn. Cần nêu rõ chức vụ, họ tên, nơi công tác, số điện thoại và địa chỉ liên lạc của người tham khảo. Thư xin việc thuyết phục Thông thường thư xin việc chỉ nên trình bày trong một trang, trong đó bạn phải nêu rõ vị trí dự tuyển, các điểm chính trong CV bạn vừa viết xong, nhấn mạnh các kỹ năng chính có liên quan đến công việc. Làm cách nào công ty có thể liên lạc được với bạn. Một vài lời hứa hẹn chân thành. Bày tỏ mong muốn thật sự được đóng góp cho công ty. Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giản dị, chân thật. Sử dụng câu ngắn gọn, dễ hiểu. Tránh tuyệt đối việc sai lỗi chính tả và các dấu chấm câu. Chú ý xuống dòng ở những chỗ cần thiết. Trình bày thoáng, đẹp mắt. Bước cuối cùng là hoàn thiện hồ sơ: Đọc và kiểm tra lại hồ sơ của mình. Nếu có phần mềm kiểm tra chính tả thì càng tốt. Để chắc chắn, bạn có thể nhờ bạn bè kiểm tra hoặc nhân viên tư vấn giúp bạn. Thông tin cá nhân Người ta không cần quan tâm bạn sinh ở đâu và bố mẹ bạn làm gì đâu, điều quan trọng là chính bạn. Phần thông tin cá nhân cơ bản chỉ cần ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ và số điện thoại liên lạc là đủ. Sếp tuyển dụng chỉ cần biết bấy nhiêu đó để liên lạc với bạn hẹn phỏng vấn mà thôi. Quan điểm - nguyện vọng nghề nghiệp Phải nêu rõ ràng và nổi bật công việc bạn thích, phù hợp khả năng, kể cả môi trường làm việc mà bạn yêu cầu. Khi xin vào làm việc tại một công ty hiện đại thì đây là phần ăn điểm vì chúng ta dám yêu cầu, đòi hỏi và hoàn toàn tự tin khi đề nghị công việc cho chính mình. Khả năng và bằng cấp Một CV tốt là phải phản ánh được khả năng, sở trường của bạn, kể cả những thành tựu đã đạt được. Viết thật đơn giản, tránh khoa trương nhưng phải đảm bảo chỉ ra được bạn làm được những gì. Bằng cấp thì chỉ nên nêu những bằng có giá trị và có liên quan đến công việc đang xin. Kinh nghiệm làm việc Sinh viên Việt Nam hơi thiếu khoản này. Vì vậy, ngay bây giờ phải gấp rút lăn xả vào thực tế, hòng kiếm cái để ghi vào mục này đi nhé. Không cần phải liệt kê tất tần tật những công việc lớn nhỏ mà bạn đã làm qua. Chỉ cần lựa chọn một hai công việc có giá nhất và thành tựu lớn nhất đạt được là đủ. Hoạt động ngoại khóa Đây là phần quan trọng không kém, nó thể hiện cá tính và năng lực của bạn. Có thể trình bày cả hobby của bạn trong phần này. Thành tích hoạt động càng nhiều càng có cơ hội việc làm. Ngày tháng tốt nghiệp đại học: là phần kết thúc cái CV hiện đại của bạn. Đừng che giấu cá tính của mình trong CV. Bây giờ nó không khô khan như trước kia nữa, CV đi tiền trạm cho bạn và nó quyết định tương lai của bạn. Cách viết thư xin việc ấn tượng
Chào các bạn. Hồ sơ tìm việc hay sơ yếu lý lịch luôn là “vũ khí” tối quan trọng khi bạn muốn tiếp cận các cơ hội nghề nghiệp. Để tạo hồ sơ thật sự thuyết phục trong mắt nhà tuyển dụng, bạn nên lưu ý một số điểm quan trọng sau: Thể hiện mục tiêu trong sự nghiệp. Đây là phần súc tích mô tả điều bạn muốn có từ công việc tương lai, cho phép nhà tuyển dụng nhanh chóng thấy được bạn phù hợp với công việc, đồng thời giúp bạn thể hiện ý chí phấn đấu trong sự nghiệp của mình. Một hồ sơ có các thông tin về mục tiêu sự nghiệp sẽ tác động tốt hơn đối với nhà tuyển dụng; họ sẽ nhanh chóng nhận thấy bạn chính là đối tượng mà họ đang tìm kiếm. Học vấn. Chỉ nên chọn những bằng cấp mới nhất và phù hợp nhất với vị trí mình ứng tuyển để giới thiệu trong hồ sơ, bởi không nhà tuyển dụng nào muốn phí thời gian để đọc những thông tin “thừa”, dù chúng có ấn tượng đến đâu. Kinh nghiệm làm việc. Để hồ sơ của bạn không bị “chìm nghỉm” trong núi hồ sơ nhà tuyển dụng nhận được, bạn nên nêu rõ những công việc mình từng đảm nhiệm, đặc biệt nhấn mạnh vào những thành tích đã đạt được. Cuối cùng là một mục không thể thiếu: tính cách và phẩm chất. Một vài nét về tính cách và phẩm chất của bạn sẽ thuyết phục nhà tuyển dụng hơn về sự phù hợp của bạn đối với công việc. Trên thực tế, nhà tuyển dụng sẽ dành ưu ái nhiều hơn cho những hồ sơ nêu bật được những cá tính phù hợp với công việc. Không bỏ quên thư xin việc. Ngoài hồ sơ, để gia tăng cơ hội trúng tuyển, bạn nên kèm theo thư xin việc. Trong phần mở đầu của thư bạn có thể thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng bằng cách nêu các kỹ năng nổi bật của mình. Sau đó, hãy đọc thật kỹ bản mô tả công việc để trình bày những kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu của vị trí ứng tuyển, đồng thời khéo léo bày tỏ niềm đam mê của bạn đối với công việc, với những cơ hội mà công việc này sẽ mang đến cho bạn. Và cuối cùng, hãy thể hiện việc sẵn sàng gặp gỡ nhà tuyển dụng trong một buổi phỏng vấn gần đây nhất. Thư xin việc ngắn nhưng lại đóng vai trò quan trọng không nhỏ đến việc bạn có lọt vào “mắt xanh” của nhà tuyển dụng hay không. Vì vậy, hãy đầu tư thời gian và chất xám tương xứng cho nó.Cách viết Email xin việc ấn tượngNhững điều nên tránh khi viết đơn xin việcCách trang trí hồ sơ xin việc thật hoàn hảo và chuyên nghiệpHướng dẫn viết Cv xin việc bằng tiếng AnhNhững điều cần lưu ý khi đi xin việcChuẩn bị gì khi đi xin việcKinh nghiệm phỏng vấn xin việc lần đầu cực hữu ích (ST)
Từ khóa » Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng
-
[PDF] Mẫu Thư Trình Bày Nguyện Vọng - Professional Working Skills
-
Cover Letter (Thư Trình Bày Nguyện Vọng) - Ấn Tượng Đầu Tiên ...
-
Cách để Viết Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng - WikiHow
-
CÁCH VIẾT MỘT LÁ THƯ BÀY TỎ NGUYỆN VỌNG (COVER ...
-
Cách Viết Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Xin Học Bổng Hiệu Quả, ấn Tượng
-
Cách Viết Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Xin Học Bổng - Quang Silic
-
Cách Viết Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng... - Tự Học IELTS 9.0 | Facebook
-
Xu Hướng 7/2022 # Mẫu Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Motivation ...
-
Mẫu Thư Trình Bày Nguyện Vọng, Cover Letter (Thư ...
-
Mẫu Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Motivation Letter Xin Học Bổng Và Cách ...
-
THƯ TRÌNH BÀY NGUYỆN VỌNG XIN HỌC BỔNG - .vn
-
Thư Bày Tỏ Nguyện Vọng Xin Học Bổng Bằng Tiếng Anh