Cách Xác định 2 điểm Cùng Phía Hay Khác Phía So Với Mặt Phẳng

Các câu hỏi tương tự

Cho nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a và 3 điểm M, N, P (phân biệt). Nếu hai điểm M, N khác phía với đường thẳng a và hai điểm N, P.

(A) khác phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a;

(B) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P cùng phía với đường thẳng a;

(C) cùng phía với đường thẳng a thì hai điểm M, P khác phía với đường thẳng a;

(D) cùng phía với đường thẳng a thì đôi một trong số các điểm M, P, N khác phía so với đường thẳng a.

Chọn bốn điểm M; N; P; Q cùng nằm trên một đường thẳng và hai điểm M; N nằm cùng phía đối với điểm Q còn hai điểm N; P nằm khác phía đối với điểm Q. Một hình vẽ đúng là:

A.

B.

C.

D.

Vẽ hình theo cách diễn đạt trong mỗi trường hợp sau đây:

a) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Điểm D nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB và không chứa điểm C.

b) Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm cùng phía đối với đường thẳng a.

c) Hai đường thẳng mn cắt nhau tại O. Điểm A thuộc một nửa mặt phẳng bờ n. Hai điểm A,B nằm khác phía đối với đường thẳng n nhưng cùng phía đối với đường thẳng m.

a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Xét trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng (x - 2y + 3 = 0 )?

Câu 56723 Thông hiểu

Xét trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng \(x - 2y + 3 = 0\)?

Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\). Khi đó xét tích \(T = \left( {a{x_1} + b{y_1} + c} \right)\left( {a{x_2} + b{y_2} + c} \right)\):

+ Nếu \(T < 0\) thì \(A,B\) khác phía so với \(\Delta \).

+ Nếu \(T > 0\) thì \(A,B\) cùng phía so với \(\Delta \).

Khoảng cách và góc --- Xem chi tiết

...

Trong không gian Oxyz cho hai điểm $A...

0

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A\left(1;2;-3\right);B\left(2;0;-1\right)$. Tìm giá trị của tham số m để hai điểm A, B nằm khác phía so với mặt phẳng $x+2y+m{\rm z}+1=0$ $m\in \left[2;3\right]$ $m\in \left(2;3\right)$ $m\in \left(-\infty ;2\right]\cup \left[3;+\infty \right)$ $m\in \left(-\infty ;2\right)\cup \left(3;+\infty \right)$

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây :

a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm C nằm giữa hai điểm A và B

b) Ba điểm M, N, P thẳng hàng và hai điểm M, N nằm cùng phía đối với điểm P

c) Ba điểm X, Y, Z thẳng hàng và hai điểm X, Y nằm khác phía đối với điểm Z

d) Bốn điểm E, F, G, H cùng thuộc một đường thẳng và điểm G nằm giữa hai điểm E, F còn hai điểm E, H nằm khác phía đối với điểm F

e) Bốn điểm R, S, T, U cùng nằm trên một đường thẳng và hai điểm T, S nằm về cùng phía so với điểm U còn hai điểm R, T nằm khác phía đối với điểm U

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có công thức nào đc dùng trong thi đại học đề CM đc 2 điểm ( đã biết tọa độ) nằm khác phía vs mặt phẳng( đã biết phương trình) ko các bạn. Mình chỉ biết có công thức thay 2 tọa độ vào PT mặt phẳng rồi nhân vào nhau và xét dấu Nhưng hình như công thức này ko có trong skg nên ko đc dùng. vậy khi mình gặp đề thi như vậy thì có công thức để giải ko ạ

Mong mọi ng giải đáp sớm

Có công thức nào đc dùng trong thi đại học đề CM đc 2 điểm ( đã biết tọa độ) nằm khác phía vs mặt phẳng( đã biết phương trình) ko các bạn. Mình chỉ biết có công thức thay 2 tọa độ vào PT mặt phẳng rồi nhân vào nhau và xét dấu Nhưng hình như công thức này ko có trong skg nên ko đc dùng. vậy khi mình gặp đề thi như vậy thì có công thức để giải ko ạ

Mong mọi ng giải đáp sớm

công thức tích như em nói đương nhiên được áp dụng, ko phải không được áp dụng đâu nhé em Và đương nhiên công thức đó có trong SGK

và nếu em không thích dùng công thức trong SGK đó có thể dùng công thức khác như sau CHo AB giao với mp(P) tại H

nếu

[laTEX]\vec{HA} = k\vec{HB} \\ \\ dk: k > 0 \Rightarrow A,B, cung-phia-(P) \\ \\ \vec{HA} = k\vec{HB} \\ \\ dk: k < 0 \Rightarrow A,B, khac-phia-(P)[/laTEX]

Từ khóa » Khác Phía Là Gì