CÁCH XỬ LÝ NƯỚC PHÈN TRONG AO NUÔI TÔM, CÁ HIỆU QUẢ
Có thể bạn quan tâm
Để xử lý nước phèn trong ao nuôi một cách hiệu quả và chính xác. Trước tiên, bà con cần tìm hiểu nguyên nhân khiến ao tôm bị phèn là gì? Từ đó tìm ra biện pháp xử lý nước phèn đơn giản và hiệu quả nhất nhé!
1. Sơ lược về đất phèn
Nhóm Đất phèn - Đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL, 1.600.263 ha chiếm 41,1%.
Nguyên nhân khiến ao tôm bị phèn là do đất có chứa hàm lượng sulfat cao, trong khi các hợp chất hữu cơ phân hủy ở điều kiện yếm khí sẽ hình thành vi khuẩn khử sulfat, lúc này lưu huỳnh (trong thực vật, trong nước biển, trong đất) sẽ kết hợp với lượng sắt có trong trầm tích dưới đáy ao và tạo thành FeS2 (phèn- pyrite).
Do hiện diện trong điều kiện khử và có tầng sinh phèn nên thường nền đất có màu xám đen, nhất là nơi có chứa nhiều khoáng pyrit (FeS2).
2. Ảnh hưởng của đất phèn đến quá trình chăn nuôi thủy sản
- Đất phèn có pH rất thấp, hàm lượng Canxi ở vùng đất phèn không cao, ảnh hưởng đến quá trình cân bằng áp suất thẩm thấu và tạo vỏ của các lòai giáp xác.
- Ảnh hưởng đến sự hoạt hóa các enzyme trong cơ thể động vật thủy sinh nói chung.
- Ảnh hưởng đến quá trình hô hấp - tôm cá sống trong vùng đất phèn thì quá trình hô hấp tăng cao vì khả năng gắn kết oxy và hemoglobin giảm; tôm cá tăng hô hấp làm cho tôm, cá, thủy sinh vật tiêu tốn nhiều năng lượng cho quá trình hô hấp, giảm sức tăng trưởng, sinh sản, hợp chất phèn trong nước sẽ bám mang nhiều hơn (thường thấy tôm, cá bị vàng mang, phèn bám mang đối với các ao bị nhiễm phèn).
- pH thấp làm cho khí H2S trở nên độc hơn, xâm nhập trực tiếp qua màng tế bào, ức chế quá trình trao đổi chất, ức chế quá trình chuyển hóa oxy…
- Ao nuôi bị phèn pH thấp các ion Fe2+, Al3+ sẽ kết hợp với phospho (lân) tạo thành hợp chất khó tan, hạn chế dinh dưỡng cho tảo phát triển (khó gây màu nước).
>>> Có thể bà con quan tâm: Quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng
3. Giải pháp vi sinh cho ao nuôi hết phèn
Vi sinh AQUA-KL® với thành phần Bào tử vi sinh B.pumilus và dẫn xuất phosphonic hữu cơ có chức năng xử lý phèn và kim loại nặng hiệu quả trong ao nuôi thủy sản.
Môi trường ao nuôi được kiểm soát tốt, nguồn dinh dưỡng trong nước ổn định. Vật nuôi được hô hấp tốt, sức khỏe vật nuôi được đảm bảo, nhanh lớn và năng suất thu hoạch tăng.
Thành phần:
- Bào tử vi sinh Bacillus Polymyxa 1 x 1011 CFU/ml.
- Đặc biệt có chứa bào tử Bacillus pumilus và dẫn xuất Phosphonic hữu cơ.
Hiệu quả:
- Tăng năng suất thu hoạch
- Khử phèn, khử kim loại nặng hiệu quả.
- Kích tăng kiềm cho ao nuôi có nồng độ kiềm thấp.
- Giải độc nước ao nuôi, khắc phục khó gây màu nước.
- Khắc phục tốt tình trạng mềm vỏ, chậm lớn, lột xác không hoàn toàn.
>>> Có thể bà con quan tâm: Xử lý nước thải chế biến thịt thủy sản bằng công nghệ vi sinh
Công ty CP Công nghệ Sinh học Biotech Việt Nam
- 68 Nguyễn Huệ, P. Bến Nghé, Q1, TP. HCM
- Điện thoại: 0914 838 782
- E-mail: info@biotechvietnam.org
Từ khóa » Cách Xử Lý Nước Phèn Nuôi Cá
-
Xử Lý Nước Ao Nuôi Nhiễm Phèn
-
Cách Xử Lý Nước Phèn Nuôi Cá Chi Tiết Tại Nhà - Công Nghệ MET
-
Nước Nhiễm Phèn Nuôi Cá được Không Và Cách Xử Lý Hiệu Quả - Wepar
-
Hướng Dẫn Xử Lý Nước Giếng Khoan Nuôi Cá Cảnh - Betta Thủy Sinh
-
Xử Lý Nước Nuôi Cá Cảnh Không Bị Chết
-
Cách Xử Lý Phèn Trong Ao Nuôi • Tin Cậy 2022
-
Phương Pháp Xử Lý Nước Nhiễm Phèn Nặng - UV Joint Stock Company
-
Xử Lý Nước Phèn Nuôi Cá Bằng Phương Pháp Nào Tốt Nhất?
-
Cách Xử Lý Ao Bị Nhiễm Phèn Trước Khi Thả Cá - YouTube
-
Cách Khắc Phục Ao Bị Nhiễm Phèn - Báo Nghệ An
-
Cách Xử Lý Nước Máy để Nuôi Cá Cảnh Khỏe Mạnh
-
Thiết Lập Giải Pháp Xử Lý Nước Giếng Khoan Nuôi Cá Hiệu Quả
-
5 Cách Xử Lý Nước Giếng Khoan Nuôi Cá Cảnh Phổ Biến Nhất - Haminco