Cảm Nghĩ Của Anh, Chị Khi đọc Câu Sau: Nực Cười Châu Chấu đá Xe ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp NGuen Thanh Thao Ngữ văn - Lớp 826/02/2017 15:16:42Cảm nghĩ của anh, chị khi đọc câu sau: Nực cười châu chấu đá xe, Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 5.638×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
34 Trần Thị Huyền Trang26/02/2017 15:21:11Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (tên gọi ở Việt Nam) của một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian của cuộc kháng chiến bắt đầu từ năm 1258 đến năm 1288, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt.Năm 1226, dưới sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, nữ hoàng nhà Lý là Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, tức là vua Trần Thái Tông. Nhà Trần chính thức thay nhà Lý.Sau khi chính thức nắm quyền cai trị, nhà Trần ra sức củng cố nội chính và chấm dứt nạn cát cứ từ cuối thời Lý. Tới năm 1229, sau khi Nguyễn Nộn ốm chết, các lực lượng chống đối cơ bản bị dẹp.Trong khi đó ở phương bắc, Trung Quốc từ lâu đã bị chia cắt. Nhà Tống phải rút xuống phía nam trước sự xâm lấn của nước Kim của người Nữ Chân. Phía tây bị nước Tây Hạ chia cắt. Tới đầu thế kỷ 13, người Mông Cổ ở phía bắc nước Kim thống nhất dưới quyền Thành Cát Tư Hãn, trở nên lớn mạnh. Mông Cổ đánh xuống phía nam, tiêu diệt Tây Hạ (1227) và Kim(1234). Mặc dù đã mở rộng bờ cõi bao la sang phía tây, diệt nhiều nước Tây Á và đánh sang châu Âu, người Mông Cổ tiếp tục tiến xuống phía nam để tiêu diệt Nam Tống.Năm 1254, quân Mông Cổ đánh chiếm nước Đại Lý (Vân Nam ngày nay), muốn đánh chiếm Đại Việt để tạo thế "gọng kìm" bao vây Nam Tống. Các đoàn ngoại giao của Mông Cổ được phái sang Đại Việt đề nghị mở đường cho quân đội Mông Cổ đi qua để lên đất Tống. Nhưng các vua Trần không những từ chối lại còn cho bắt giam các nhà ngoại giao Mông Cổ. Chiến tranh nổ ra vào năm 1258 khi Uriyangqatai cùng con trai là Aju đem 3 vạn quân Mông Cổ và 1,5 vạn quân Đại Lý tấn công Việt Nam. Quân Mông Cổ mau chóng giành được thắng lợi, chiếm được kinh đô Thăng Long, nhưng rồi cũng mau chóng bị quân Đại Việt đánh bật. Cuộc chiến năm 1258 chỉ diễn ra trong vòng khoảng nửa tháng, cuối tháng 1 năm 1258.Hai mươi năm sau, không cần đi đường qua Đại Việt, Mông Cổ vẫn đánh bại được nước Tống. Đế quốc Nguyên được thành lập trên lãnh thổ Mông Cổ và Trung Quốc ngày nay. Đế quốc này tìm cách mở rộng lãnh thổ của mình ra phía Đông tới Nhật Bản, và xuống phía Nam. Để thực hiện ý đồ tiến xuống phía Nam, nhà Nguyên đã tiến hành chiến tranh với Chiêm Thành và Myanma trước. Nhưng quân và dân Chiêm Thành đã kháng chiến thắng lợi, khiến cho quân Nguyên không thực hiện được ý đồ lấy Chiêm Thành làm bàn đạp. Ở Myanma năm 1277, quân Mông Cổ cũng chịu những thiệt hại quân sự và phải rút lui. Đại Việt trở thành nơi phải bị khuất phục để quân Mông Cổ có thể tiếp tục chiến lược hướng Nam. Dưới chiêu bài đề nghị nhà Trần mở đường cho đại quân Nguyên đi qua chinh phạt Chiêm Thành, quân Nguyên tìm cách tấn công Đại Việt.Lần thứ nhấtLần thứ nhất Mông Cổ tấn công Đại Việt là vào tháng 1 năm 1258.Từ Đại Lý (nay là Vân Nam, Trung Quốc). Uriyangqadai dẫn quân Mông Cổ và Đại Lý dọc theo sông Hồng vào Đại Việt. Đích thân Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên (nay là khoảng Bình Xuyên, Vĩnh Phúc). Quân Mông Cổ dễ dàng đánh tan quân Đại Việt, nhưng đã không thành công trong việc bắt các vua Trần. Trận tiếp theo diễn ra tại Phù Lỗ (bên sông Cà Lồ). Quân Đại Việt lại bị đánh bại. Triều đình nhà Trần phải sơ tán khỏi kinh đô. Quân Nguyên dù chiếm được Thăng Long, nhưng gặp phải khó khăn về lương thực.Chỉ 10 ngày sau khi rút khỏi Thăng Long, hai vua Trần lại dẫn quân phản công, đánh thắng quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu (nay là khoảng quận Ba Đình, Hà Nội). Quân Mông Cổ lập tức bỏ thành Thăng Long rút lui về nước, cũng bằng con đường dọc theo sông Hồng. Trên đường rút lui, quân Mông Cổ đã bị lực lượng các dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc do Hà Bổng chỉ huy tập kích.Toàn bộ cuộc chiến lần thứ nhất chỉ diễn ra trong vòng khoảng nửa tháng, với chỉ khoảng 3-4 trận đánh lớn. Sau thất bại tại Đại Việt, quân Mông Cổ phải tìm đường khác để tấn công Tống từ phía Nam.Lần thứ hai27 năm sau, Hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh chinh phạt Đại Việt.Cuộc chiến lần này kéo dài khoảng 4 tháng từ cuối tháng Chạp năm Giáp Thân đến cuối tháng Tư năm Ất Dậu (cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 dương lịch). Lần này, quân Nguyên chuẩn bị chiến tranh tốt hơn, huy động lực lượng lớn hơn. Ngoài lục quân từ phía Bắc tiến xuống, còn có thủy quân từ mặt trận Chiêm Thành ở phía Nam chuyển sang.Cũng tương tự như lần thứ nhất, quân Nguyên mau chóng giành thắng lợi. Quân Đại Việt liên tục bị đánh bại ở các mặt trận Lạng Sơn, Sơn Động, Vạn Kiếp, Thu Vật (Yên Bình), sông Đuống. Từ phía Bắc, chỉ khoảng 20 ngày sau khi vượt qua biên giới, quân Nguyên đã chiếm được thành Thăng Long. Triều đình nhà Trần rút lui theo sông Hồng về Thiên Trường (Nam Định) và Trường Yên (Ninh Bình), chịu sự truy kích ráo riết của quân Nguyên. Mọi nỗ lực phản kích của các vua Trần dọc theo sông Hồng đều bị quân Nguyên đánh bại. Từ phía Nam, Sogetu dẫn quân từ Chiêm Thành lên dễ dàng đánh tan quân Đại Việt tại vùng Nghệ An-Thanh Hóa. Bị ép cả trước lẫn sau, các vua Trần phải rút ra biển lên vùng Quảng Ninh, đợi đến khi cánh quân Nguyên phía Nam đi qua Thanh Hóa mới lui về Thanh Hóa.Cũng giống như lần trước, quân Nguyên lại gặp khó khăn về lương thực. Trong khi đó, quân Đại Việt đã nhanh chóng chấn chỉnh đội ngũ. Khoảng gần 2 tháng sau khi rút về Thanh Hóa, Đại Việt phản công. Dọc theo sông Hồng, quân Đại Việt lần lượt giành thắng lợi tại cửa Hàm Tử (nay ở Khoái Châu, Hưng Yên), bến Chương Dương (nay ở Thượng Phúc, thuộc Thường Tín, Hà Nội), giải phóng Thăng Long.Cánh quân phía Bắc của quân Nguyên trên đường rút chạy đã bị tập kích tại sông Cầu, tại Vạn Kiếp, Vĩnh Bình. Cánh quân rút về Vân Nam bị tập kích tại Phù Ninh. Cánh quân phía Nam bị tiêu diệt hoàn toàn tại Tây Kết (Khoái Châu).Lần thứ baNgay sau khi bại trận về nước năm 1285, quân Nguyên chỉnh đốn quân ngũ, bổ sung lực lượng, đóng tàu chiến, huy động lương thực để trở lại đánh Đại Việt lần thứ ba. Cuộc chiến lần này kéo dài khoảng gần 4 tháng, từ cuối tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288. Quân Nguyên chia làm 3 cánh vào Đại Việt từ Vân Nam, từ Quảng Tây và từ Quảng Đông (theo đường biển) vào Đại Việt.Giống như 2 lần trước, quân Nguyên mau chóng đánh tan quân Đại Việt cả trên bộ lẫn trên biển, nhưng lại chịu một tổn thất quan trọng, đó là lương thực chuyên chở bằng tàu biển bị mất hết vì bị các đơn vị của Trần Khánh Dư tấn công ở Vân Đồn, vì bão biển, vì đi lạc. Quân Nguyên tập trung ở Vạn Kiếp và đánh rộng ra xung quanh, chiếm được Thăng Long, nhưng lại bị đói giống như hai lần trước.Khác với 2 lần trước, lần nay quân Đại Việt không huy động lực lượng lớn chặn đánh quân Nguyên từ đầu, mà chỉ đánh có tính kìm chân. Bộ chỉ huy và phần lớn lực lượng Đại Việt rút về vùng Đồ Sơn, Hải Phòng, từ đó tổ chức các cuộc tấn công vào căn cứ Vạn Kiếp và đánh thủy quân Nguyên.Vì đói và có nguy cơ bị đối phương chia cắt, quân Nguyên bỏ Thăng Long rút về Vạn Kiếp, rồi chủ động rút lui dù quân Đại Việt chưa phản công lớn. Cánh thủy quân của Nguyên đã bị tiêu diệt hoàn toàn tại sông Bạch Đằng khi định rút ra biển. Các cánh lục quân Nguyên khi đi qua Bắc Giang và Lạng Sơn đã bị quân Đại Việt tấn công dữ dội.Chấm dứt chiến tranhSau thất bại lần thứ ba năm 1288 ở Đại Việt, Nguyên Thế Tổ - Hốt Tất Liệt vẫn chưa muốn đình chiến. Sang các năm sau, vua Nguyên tiếp tục muốn điều binh sang nhưng chưa gặp thời cơ thuận tiện.Có năm sắp tiến quân thì chánh tướng chết nên hoãn binh, năm sau định đánh thì phó tướng lại chết nên lại đình chỉ việc tiến quân. Tới năm 1294 lại định điều binh lần nữa thì chính Hốt Tất Liệt băng hà.Cháu nội là Nguyên Thành Tông lên ngôi không muốn gây chiến với Đại Việt nữa. Việc chiến tranh với nhà Nguyên từ đó mới chấm dứt.Về số quân NguyênSử sách Việt Nam và Trung Quốc nêu số quân Nguyên không thống nhất. Lần đầu, Nguyên sử chỉ nêu vài ngàn quân; sau này các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng số quân Nguyên năm 1257 khoảng 3 vạn. Nhà sử học Ba Tư là Said ud Zin cho biết quân Mông đến Vân Nam có 3 vạn nhưng trước khi đến Ngạc châu gặp Hốt Tất Liệt thì số quân chỉ còn lại 5000 người. Lần thứ hai, Đại Việt Sử ký Toàn thư chép quân Nguyên có 50 vạn và khi rút về chỉ còn 5 vạn. Nguyên Sử chép rằng chỉ có 30 vạn nếu tính luôn cả dân phu là những người không tham gia chiến đấu. Con số 30 vạn được các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng phù hợp. Tuy nhiên, về số trở về nước, chắc chắn nhiều hơn 5 vạn, vì từ tháng 6 âm lịch năm 1285, Thoát Hoan rút chạy về, tới tháng 8 đã được lệnh chuẩn bị sang lần nữa. Như vậy số quân còn lại cũng tương đối nhiều, gần với số cần thiết mang đi viễn chinh lần nữa Theo 1 số tác giả thì quân Đại Việt lần này có 30 vạn người Lần thứ 3, Đại Việt Sử ký Toàn thư ghi số quân là 50 vạn, trong khi Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục lại cho rằng như vậy quá nhiều, chỉ có khoảng hơn 9 vạn là số quân bổ sung. Các nhà nghiên cứu cũng của Việt Nam xác định rằng quân Nguyên lần này cũng có khoảng 30 vạn như lần thứ hai, còn quân Trần có tổng số khoảng 20 vạn.Nguyên nhân thắng lợi Nguyên nhân cơ bản nhất cho những thành công của nhà Trần là chính sách đoàn kết nội bộ của những người lãnh đạo. Dù trong hoàng tộc nhà Trần có những người phản bội theo nhà Nguyên nhưng nước Đại Việt không bị mất, nhờ sự ủng hộ của đông đảo dân chúng Còn một nguyên nhân nữa phải kể tới trong thành công của nhà Trần là đội ngũ tướng lĩnh xuất sắc, nòng cốt lại chính là các tướng trong hoàng tộc nhà Trần. Dù xuất thân quyền quý nhưng các hoàng tử, thân tộc nhà Trần, ngoài lòng yêu nước - và bảo vệ quyền lợi dòng tộc - số lớn là những người có thực tài cả văn lẫn võ. Thật hiếm dòng họ cai trị nào có nhiều nhân tài nổi bật và nhiều chiến công như nhà Trần, đặc biệt là thế hệ thứ hai: Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật đều là những tên tuổi lớn trong lịch sử Việt Nam. Đó là chưa kể tới Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản.Theo các nhà nghiên cứu, chiến thắng của nhà Trần có được nhờ vào sự sáng suốt của các tướng lĩnh trong chiến thuật, đứng đầu là Trần Hưng Đạo. Trong khi tác chiến, các tướng lĩnh nhà Trần chủ động tránh lực lượng hùng hậu người Mông mà đánh vào các đạo quân người Hán bị cưỡng bức theo quân Mông sang Đại Việt. Tâm lý của những người mất nước và phải chịu sự quản thúc của người Mông khiến các đạo quân này nhanh chóng tan rã, sức kháng cự thấp. Một cánh quân tan rã có tác động tâm lý lớn tới các đạo quân còn lại trên toàn mặt trận.Mông-Nguyên đương thời là đế quốc lớn nhất thế giới.Những nơi người Mông bại trận lúc đó như Ai Cập quá xa xôi, Nhật Bản và Nam Dương đều có biển cả ngăn cách và quân Mông cũng không có sở trường đánh thủy quân, lại gặp bão to (Thần phong) nên mới bị thua trận. Thế nhưng nước Đại Việt lúc đó nằm liền kề trên đại lục Đông Á, chung đường biên giới cả ngàn dặm với người Mông mà người Mông vẫn không đánh chiếm được. Một đế quốc đã nằm trùm cả đại lục Á - Âu mà không lấy nổi một dải đất bé nhỏ ở phía nam. Tổng cộng 3 đợt xuất quân, Mông-Nguyên huy động hơn 60 vạn lượt quân, trong khi dân số Đại Việt khi ấy chưa đầy 4 triệu. Có so sánh tương quan lực lượng với kẻ địch và vị trí địa lý với những quốc gia làm được điều tương tự mới thấy được sự vĩ đại của chiến công 3 lần đánh đuổi Mông-Nguyên của nhà Trần.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 43 Phùng Việt Hoàng26/02/2017 15:29:19Bài ca dao này ngụ ý khuyên không nên khinh thường những người yếu đuối, họ có thể làm nên chuyện bất ngờ là đánh bại những kẻ khỏe hơn mình gấp bội. Chủ tịch Hồ Chí Minh có lần đã dùng những câu này chứng minh 1 cách hùng hồn cho các nước đế quốc Mĩ, Pháp thấy rằng: "Chúng tôi không hề yếu".Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Cảm nghĩ của em khi đọc câu ca daoNực cười châu chấu đá xeTưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêngNgữ văn - Lớp 8Ngữ vănLớp 8Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Em hãy phân tích khổ thơ cuối bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ (Ngữ văn - Lớp 8)
9 trả lờiEm hãy phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiHãy nêu một câu thơ mà em thích nhất trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh) và nêu ý nghĩa của câu thơ đó (Ngữ văn - Lớp 8)
3 trả lờiHãy nêu một câu thơ mà em thích nhất trong bài thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) và ý nghĩa của câu thơ đó (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiEm hãy nêu ý nghĩa của khổ thơ thứ 3 trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiNêu ý nghĩa của bài "Chiếu dời đô" và viết thành một đoạn văn (8 đến 10 câu) (Ngữ văn - Lớp 8)
3 trả lờiCảm nhận toàn bộ khổ thơ đầu của bài thơ "Khi con tu hú" và viết thành một đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó? (Ngữ văn - Lớp 8)
6 trả lờiPhân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và cho biết tác giả đã làm thế nào để lột tả bộ mặt của giặc? (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiLập dàn ý cho bài văn "Giới thiệu một cảnh đẹp quê em" (cánh đồng) (Ngữ văn - Lớp 8)
14 trả lờiThuyết minh di tích lịch sử nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Ngữ văn - Lớp 8)
6 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhấtViết đoạn văn nghị luận ( khoảng 100 đến 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật ông Quải qua câu nói: (Ngữ văn - Lớp 8)
3 trả lờiNghị luận về câu nói đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiViết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ phân tích khổ thơ trên (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiNêu thông điệp của khổ thơ trên, từ đó thấy được vai trò gì của quê hương đối với con người (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiCâu nói của Tố Hữu và bài thơ "Tiếng đàn bầu" (Lữ Giang) gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về tình người trong thơ? (Ngữ văn - Lớp 8)
2 trả lờiEm hãy viết bài văn phân tích tác phẩm truyện Nghèo – Nam Cao (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiAnh/ chị hãy viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc về bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được nêu ra ở phần đọc hiểu (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiAnh/ chị hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiĐọc văn bản sau và lựa chọn đáp án đúng nhất: (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiCác câu trong đoạn văn dưới đây có ý nghĩa gì đối với câu chủ đề được in đậm? (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhấtĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (Lược đoạn đầu: Gia đình anh chị Chuột gồm 4 miệng ăn đang ở trong hoàn cảnh nghèo đói phải vay tiền của bà Huyện để mua gạo, mua thuốc cho chồng ốm nặng. Chị đĩ Chuột phải nấu cám và vờ bảo là chè để ...
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Con còn bế trên tayCon chưa biết con còNhưng trong lời mẹ hátCó cánh cò đang bay:"Con cò bay laCon cò bay lảCon cò Cổng PhủCon cò Đồng Đăng..."Cò một mình, cò phải kiếm lấy ănCon có mẹ, con chơi rồi lại ngủ"Con ...
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Không có gì tự đến đâu con, Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa. Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến dẫu bình thường. Phải bằng cả bàn tay và nghị lực ...
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Không có gì tự đến đâu con, Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa. Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến dẫu bình thường. Phải bằng cả bàn tay và nghị lực ...
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Con đã về đây, ơi mẹ Tơm Hỡi người mẹ khổ đã dành cơm Cho con, cho Đảng ngày xưa ấy Không sợ tù gông, chấp súng gươm (2) Nhà ai mới nhỉ, tường vôi trắng Thơm nức mùi tôm nặng mấy nong Ngồn ngộn sân phơi ...
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Hoan hô chiến sĩ Điện BiênChiến sĩ anh hùngĐầu nung lửa sắtNăm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núngChí không mòn!Những đồng chí thân chôn làm giá ...
Đọc hiểu LỤM CÒI Nguyễn Ngọc Tư Tôi quyết định rồi, tôi sẽ bỏ nhà đi bụi đời. Tôi đang giận ba tôi ghê lắm. Tôi không suy nghĩ nhiều lắm về chuyện này. Cứ tưởng vẻ mặt hốt hoảng của mẹ lúc mở cửa ra thấy cái thư để lại (cái thư sai chính tả hãi hùng ...
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: ĐỨA CON NGƯỜI VỢ LẼ Tư nằm dán mình trên giường. Đầu anh nặng trĩu trên chiếc gối bông cáu ghét. Mắt nhìn trân trân lên sàn nhà; lúc ấy anh không nghĩ ngợi gì. Hai tay nặng nề rời rạc, thỉnh thoảng ...
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Trên bãi cát những người lính đảo Ngồi ghép nhau bao nỗi nhớ nhà Chiều áo rộng vài vạt mây hờ hững Họ cứ ngồi như chum vại hứng mưa … Đảo tái cát Khóc oan hồn trôi dạt Tao loạn thời bình Gió thắt ...
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh ...
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc10.105 điểm 2ღ_Hoàng _ღ8.900 điểm 3Vũ Hưng7.981 điểm 4Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm 5Little Wolf7.269 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1Pơ3.671 sao 2ღ__Thu Phương __ღ3.343 sao 3Hoàng Huy3.211 sao 4Nhện2.834 sao 5BF_ xixin1.974 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Châu Chấu Mà đòi đá Xe
-
Câu Tục Ngữ:"Nực Cười Châu Chấu đá Xe, Tưởng Rằng Chấu Ngã, Ai ...
-
Ý Nghĩa Câu “Nực Cười Châu Chấu đá Xe, Tưởng Rằng Chấu Ngã Ai Dè ...
-
Nghĩa Của Từ Châu Chấu đá Xe - Từ điển Việt
-
Top 13 Châu Chấu Mà đòi đá Xe
-
Châu Chấu đá Xe - Báo Công Thương
-
Bài Ca Dao: Nực Cười Châu Chấu đá Xe
-
Châu Chấu Mà đòi đá Xe , Tưởng Rằng Chấu Ngã , Ai Dè Xe Hư ...
-
Giải Thích ý Nghĩa Châu Chấu đá Xe Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
DỊCH THÀNH NGỮ 'CHẤU CHẤU ĐÁ XE' SANG TIẾNG ANH
-
Châu Chấu đá Xe Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
BÀI 5 – CHÂU CHẤU ĐÁ XE | Thiên Hạ Sự 2018
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Nực Cười Châu Chấu đá ...