Cảm Nhận Của Anh/chị Về Nhân Vật Huấn Cao Trong Cảnh Cho Chữ ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ
»Lớp 12 »
Môn Văn »
Soạn Văn Lớp 12 »
Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ người tử tù) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy bút Người lái đò sông Đà) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.Lời giải
Đề bài
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (“Chữ người tử tù”-Ngữ văn 11, tập một) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy bút “Người lái đò sông Đà”-Ngữ văn 12, tập một) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.
Lời giải chi tiết
1. KHÁI QUÁT:
- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa suốt đời đi tìm cái đẹp, có cá tính mạnh và phong cách độc đáo.
- Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám. Tác phẩm viết về một tử từ tài hoa có thiên lương, khí phách, một quản ngục có sở thích chơi chữ, ngưỡng mộ những con người tài hoa.
- “Người lái đò sông Đà” là tác phẩm in trong tập tùy bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm là kết quả của chuyến đi gian khổ mà đầy lí thú của Nguyễn Tuân lên miền Tây Bắc kì vĩ. Chuyến đi đã giúp ông khám phá “thứ vàng Mười đã qua thử lửa” trong tâm hồn, tính cách của những người lao động bình thường, giản dị.
- “Chữ người tử tù” và “Người lái đò sông Đà” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng tháng Tám.
2. CỤ THỂ:
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Là nhân vật trung tâm của tác phẩm – một tử tù có khí phách, thiên lương. Phẩm chất nổi bật ở Huấn Cao là khí phách hiên ngang, tài hoa, nghệ sĩ.
- Trong cảnh cho chữ:
+ Ta gặp lại một Huấn Cao tài năng với nét chữ vuông tươi tắn trên nền tấm lụa trắng tinh. Ở đây Huấn Cao không còn là một tên tử tù mà là một nghệ sĩ đang say sưa sáng tạo.
+ Ta gặp một Huấn Cao có khí phách trong hình ảnh “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng” mà nét chữ vẫn tung hoành, thể hiện hoài bão của một con người, một cuộc đời.
+ Vẻ đẹp thiên lương cũng được tỏa sáng: Huấn Cao hiện lên là một con người có tâm hồn tinh tế, tha thiết yêu đời, trải qua bao đọa đầy mà tâm hồn không hề chai sạn (cảm nhận mùi thơm của thoi mực). Huấn Cao – một tên tử tù không nghĩ đến cái chết của bản thân mà nghĩ đến cuộc sống của kẻ khác (khuyên quản ngục về quê, lời khuyên là lời di huấn tinh thần về một lẽ sống cao đẹp)
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: đặt nhân vật trong tình huống hết sức éo le, bút pháp lãng mạng, lí tưởng hóa nhân vật.
b. Nhân vật người lái đò sông Đà:
- Cùng với sông Đà, người lái đò sông Đà là hnhf tượng trung tâm. Là cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Tuân trong tùy bút “Người lái đò sống Đà” . Ở người lái đò sông Đà có sự thống nhất, hài hòa giữa sự môc mạc, giản dị và chất tài hoa nghệ sĩ.
- Cuộc chiến đầu sống còn với thác nước sông Đà – kẻ thù số một của con người đã thể hiện phẩm chất tài hoa của nhân vật này. Cuộc chiến đấu cam go quyết liệt trải qua ba chặng:
+ Ở trùng vi thạch trận thứ nhất
+ Ở trùng vi thạch trận thứ hai
+ Ở trùng vi thạch trận thứ ba
Trong cả 3 lần, đối mặt với đá, thác sông Đà, người lái đò đã hiện lên như một anh hùng chiếm trận dũng cảm, gan dạ, mưu trí, thật xứng là "một tay lái ra hoa". Ông thuộc hết binh pháp của thần sông, thần núi, vượt qua ba lớp trùng vi thạch trận của sông Đà một cách ngoạn mục.
- Khi đã vượt qua ghềnh thác, ông lái đò biết thưởng thức cuộc sống như một người nghệ sĩ: "Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam..."
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ tài hoa, sắc sảo.
3. ĐÁNH GIÁ:
- Nguyễn Tuân là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp: cái đẹp ở thiên nhiên, cái đẹp trong con ngươi, cái đẹp ở truyền thống văn hóa… Nhân vật của Nguyễn Tuân dù ở lĩnh vực nào cũng là những con người tài hoa nghệ sĩ. Kiểu nhân vật tài hoa như Huấn Cao và người lái đò sông Đà được ra đời từ cảm hứng ấy.
- Đều là những nhân vật tài hoa, nghệ sĩ song nếu Huấn Cao là con người trong vang bong một thời, phiêu bạt với đời thì người lái đò sông Đà là con người lao động trông công cuộc xây dựng đất nước, gần gũi, mộc mạc, giản dị. Đó là sự thay đổi trong quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng tháng Tám.
Bài Tập và lời giải
Trả lời câu hỏi 1 Bài 3 trang 9 SGK Toán 8 Tập 1Với \(a\) và \(b\) là hai số bất kì, thực hiện phép tính \((a + b)(a + b).\)
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 2 Bài 3 trang 9 SGK Toán 8 Tập 1Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời.
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 10 SGK Toán 8 Tập 1Tính \({\left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]^2}\) (với \(a, b\) là các số tùy ý).
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 4 Bài 3 trang 10 SGK Toán 8 Tập 1Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời.
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 5 Bài 3 trang 10 SGK Toán 8 Tập 1Thực hiện phép tính \((a+b)(a-b)\) (với \(a,b\) là các số tùy ý).
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 6 Bài 3 trang 10 SGK Toán 8 Tập 1Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời.
Xem lời giải
Trả lời câu hỏi 7 Bài 3 trang 11 SGK Toán 8 Tập 1Ai đúng, ai sai?
Đức viết:
\({x^2}-10x + 25 = {\left( {x - 5} \right)^2}\)
Thọ viết:
\({x^2}-10x + 25 = {\left( {5 - x} \right)^2}\).
Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.
Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp !
Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?
Xem lời giải
Bài 16 trang 11 SGK Toán 8 tập 1Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu;
a) \({x^2} + 2x + 1\);
b) \(9{x^2} + {y^2} + 6xy\);
c) \(25{a^2} + 4{b^2}-20ab\);
d) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}\).
Xem lời giải
Bài 17 trang 11 SGK Toán 8 tập 1Chứng minh rằng:
\({\left( {10a + 5} \right)^2} = 100a.\left( {a + 1} \right) + 25.\)
Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số \(5.\)
Áp dụng để tính: \({25^2};{35^2};{65^2};{75^2}.\)
Xem lời giải
Bài 18 trang 11 SGK Toán 8 tập 1Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:
a) \({x^2} + 6xy + \ldots = {\left( { \ldots + 3y} \right)^2}\);
b) \(... - 10xy + 25{y^2} = {\left( { \ldots - \ldots } \right)^2}\);
Hãy nêu một số đề bài tương tự.
\(4 + 4y + \ldots = {\left( { \ldots + y} \right)^2}\)
Có: \({2^2} + 2.2.y + {y^2} = {\left( {2 + y} \right)^2}\)
\( \Rightarrow 4 + 4y + {y^2} = {\left( {2 + y} \right)^2}\)
Xem lời giải
Bài 19 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Đố: Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.
Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng \(a + b\), bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng \(a - b\) (cho \(a > b\)). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không?
Xem lời giải
Bài 20 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:
\({x^2} + 2xy + 4{y^2} = {\left( {x + 2y} \right)^2}\)
Xem lời giải
Bài 21 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) \(9{x^2}-6x + 1\);
b) \({\left( {2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3y} \right)^2} + 2.\left( {2x + 3y} \right) + 1\).
Hãy nêu một đề bài tương tự.
\(1 + 2\left( {x + 2y} \right) + {\left( {x + 2y} \right)^2}\)
\(4{x^2}-12x + 9\)…
Xem lời giải
Bài 22 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Tính nhanh:
a) \({101^2};\) b) \({199^2};\) c) \(47.53\)
Xem lời giải
Bài 23 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Chứng minh rằng:
\({\left( {a + b} \right)^2} = {\left( {a - b} \right)^2} + 4ab;\)
\({\left( {a - b} \right)^2} = {\left( {a + b} \right)^2} - 4ab.\)
Áp dụng:
a) Tính \({\left( {a - b} \right)^2}\), biết \(a + b = 7\) và \(a . b = 12.\)
b) Tính \({\left( {a + b} \right)^2}\), biết \(a - b = 20\) và \(a . b = 3.\)
Xem lời giải
Bài 24 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Tính giá trị của biểu thức \(49{x^2}-70x + 25\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(x = 5\); b) \(x = \dfrac{1}{7}\).
Xem lời giải
Bài 25 trang 12 SGK Toán 8 tập 1Tính:
a) \({\left( {a + b + c} \right)^2}\);
b) \({\left( {a + b - c} \right)^2}\);
c) \({\left( {a - b - c} \right)^2}\)
Xem lời giải
Đề kiểm tra 15 phút -Đề số 1 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 8Bài 1. Chứng minh rằng: \({\left( {a + b} \right)^2} - {\left( {a - b} \right)^2} = 4ab.\)
Bài 2. Rút gọn biểu thức: \({\left( {a + 2} \right)^2} - \left( {a + 2} \right)\left( {a - 2} \right).\)
Bài 3. Tìm x, biết: \({\left( {2x + 3} \right)^2} - 4\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 49.\)
Bài 4. Tìm giá trị của biểu thức:
\(P = {\left( {x + 3} \right)^2} + (x - 3)(x + 3) - 2(x + 2)(x - 4)\) , với \(x = - {1 \over 2}.\)
Xem lời giải
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 8Bài 1. Rút gọn biểu thức: \(A = \left( {4{x^2} + {y^2}} \right)\left( {2x + y} \right)\left( {2x - y} \right).\)
Bài 2. Chứng minh rằng:
\({\left( {7x + 1} \right)^2} - {\left( {x + 7} \right)^2} = 48\left( {{x^2} - 1} \right)\)
Bài 3. Tìm x, biết: \(16{x^2} - {\left( {4x - 5} \right)^2} = 15.\)
Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A = {x^2} + 2x + 3.\)
Xem lời giải
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 8Bài 1. Chứng minh rằng giá trị biểu thức \(A = {\left( {2m - 5} \right)^2} - {\left( {2m + 5} \right)^2} + 40m\) không phụ thuộc vào m.
Bài 2. Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số nguyên liên tiếp là một số lẻ.
Bài 3. Rút gọn biểu thức: \(P = {\left( {3x + 4} \right)^2} - 10x - \left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)\)
Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P = {x^2} - 4x + 5.\)
Xem lời giải
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 8Bài 1. Chứng minh rằng: \({\left( {x - y} \right)^2} - {\left( {x + y} \right)^2} = - 4xy.\)
Bài 2. Chứng minh rằng \({\left( {7n - 2} \right)^2} - {\left( {2n - 7} \right)^2}\) luôn chia hết cho 9, với mọi giá trị nguyên của n.
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = - {x^2} + 6x + 1.\)
Bài 4. Chứng minh rằng nếu \(\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = {\left( {ax + by} \right)^2}\)thì \(ay - bx = 0.\)
Xem lời giải
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 8Bài 1. Chứng minh rằng nếu : \(a + b + c = 2p\) thì \({b^2} + {c^2} + 2bc - {a^2} = 4p\left( {p - a} \right).\)
Bài 2. Chứng minh rằng nếu \({a^2} + {b^2} + {c^2} = ab + bc + ca\) thì \({\rm{a}} = b = c\) .
Bài 3. Tìm x, y biết: \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 5 = 0\) .
Xem lời giải
Quote Of The Day
“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”
Câu hỏi liên quanTừ khóa » Cảm Nhận Hình Tượng Huấn Cao Trong Cảnh Cho Chữ
-
Top 6 Bài Cảm Nhận Về Nhân Vật Huấn Cao Chọn Lọc
-
Phân Tích Nhân Vật Huấn Cao Trong Cảnh Cho Chữ
-
Cảm Nhận Về Cảnh Huấn Cao Cho Chữ Viên Quản Ngục Cuối Truyện
-
TOP 5 Bài Cảm Nhận Về Cảnh Cho Chữ Trong Chữ Người Tử Tù
-
TOP 9 Mẫu Cảm Nhận Nhân Vật Huấn Cao Siêu Hay
-
Phân Tích Nhân Vật Huấn Cao: Cảm Nhận Vẻ đẹp Hình Tượng Huấn ...
-
Cảm Nhận Cảnh Cho Chữ Trong Truyện Chữ Người Tử Tù - TopLoigiai
-
Cảm Nhận Về Cảnh Huấn Cao Cho Chữ Viên Quản Ngục Cuối Truyện
-
Hình Tượng Nhân Vật Huấn Cao Và Cảnh Cho Chữ- Chữ Người Tử Tù
-
Cảm Nhận Về Cảnh Cho Chữ Trong Truyện Chữ Người Tử Tù
-
Dàn ý Phân Tích Nhân Vật Huấn Cao Trong Chữ Người Tử Tù
-
Phân Tích Truyện Ngắn Chữ Người Tử Tù Của Nguyễn Tuân
-
Cảm Nhận Vẻ đẹp Hình Tượng Của Huấn Cao Trong Chữ Người Từ Từ ...
-
Phân Tích Hình Tượng Và Cảm Nhận Vẻ đẹp Nhân Vật Huấn Cao Trong ...