Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Thơ Viếng Lăng Bác Lớp 9 Hay Nhất
Có thể bạn quan tâm
Skip to contentTrang chủ » Cảm nhận khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác lớp 9 hay nhấtBài làm 1 Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác: Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người. Bài làm 2 Bài thơ “ viếng lăng Bác” ra đời vào năm 1976, đây là thời điểm đất nước hòa bình, hai miền thống nhất, nhà thơ có dịp ra thăm lăng Bác. Bài thơ thể hiện niềm kÍnh trọng và tình yêu thương và tiếc nuối của tác giả cũng như đồng bào miền Nam khi ra thăm Bác. Bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc và thành công nhất là Hoàng Hiệp có cùng nhan đề. Khổ cuối của bài thơ thể hiện sự thương nhớ và tâm nguyện của nhà thơ sau khi viếng Bác và trở về miền Nam để tiếp tục dựng xây, bảo vệ đất nước, bảo vệ miền Nam kiên cường, máu lửa của tổ quốc. “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Khi phải rời miền Bắc, rời lăng Bác nhà thơ đã không thể nào kìm được lòng mình nữa, tuôn trào nước mắt. Những khổ thơ ở trên đã diễn tả cảm xúc mãnh liệt nhưng nhà thơ vẫn cố kìm giữ trong đến khổ thơ cuối thì cảm xúc của nhà thơ đã tuôn theo dòng nước mắt tuôn rơi. Từ ngữ biểu cảm đã bộc lộ được nỗi xúc động trào dâng lên tới đỉnh điểm. Từ cái nỗi xúc động đó tác giả thể hiện ước nguyện của mình: “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Điệp ngữ “muốn làm” khiến cho nhịp thơ nhanh, dồn dập, giúp tác giả thể hiện được khát vọng mãnh liệt của mình. Khát vọng đó được bộc lộ qua những hình ảnh thơ vừa đẹp vừa gợi cảm “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu” tất cả để làm đẹp cho nơi Bác nằm, cũng như tác giả muốn dâng lên Bác những gì tinh hoa nhất của mình để Bác bình yên, thanh thản trong giấc ngủ ngàn thu. Các từ “đâu đây”, “trong lăng”, “chốn này” càng nhấn mạnh thêm cái ước mơ của tác giả được ở mãi bên Bác, lưu luyến không muốn rời. Sự khát khao này của nhà thơ cũng là khát khao chung của rất nhiều người, bởi vì “ Ta bên người, người tỏa sáng bên ta, Ta bỗng lớn ở bên người một chút” Viễn Phương cũng cảm nhận được điều đó khi được ở bên Bác Hồ. Ấn tượng nhất trong khổ cuối là hình ảnh “cây tre trung hiếu”, cây tre này khiến cho chúng ta nhớ lại hình ảnh “hàng tre” ở đầu bài thơ. Hai hình ảnh “hàng tre” và “cây tre trung hiếu” đã làm nên kết cấu đầu cuối tương ứng rất chặt chẽ. Nếu như mỗi người là một cây tre trung hiếu thì cả dân tộc sẽ là hàng tre trung hiếu với Bác. Tác giả nhắc lại một lần nữa hình ảnh “cây tre” để nhấn mạnh tình cảm gắn bó, trung thành với Bác, nguyện suốt đời thực hiện lý tưởng của người và đây cũng chính là ước nguyện của cả dân tộc. Theo bước chân của nhà thơ Viễn Phương từ khi đến lăng cho tới khi ra về chúng ta nhận ra được dòng cảm xúc của nhà thơ thể hiện một cách liền mạch và cnagf lúc càng phát triển. Nỗi đau cứ được dâng cao và đến khổ cuối thì dâng lên tới đỉnh điểm, nỗi đau ấy cũng chính là tiếng lòng của tất cả người dân Việt Nam. Tác giả chưa bao giờ có ước muốn sẽ làm điều gì đó cao cả, kỳ vĩ mà chỉ là “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương” mà thôi, đó là những hình ảnh vô cùng nhỏ bé, bình dị nhưng đó là tất cả những gì tác giả muốn, miễn sao được ở bên Bác. Với hình ảnh “cây tre” ở khổ 1 là hình ảnh bất khuất, kiên cường thì đến khổ thơ cuối này hình ảnh “cây tre trung hiếu chốn này” là hình ảnh nghệ thuật nhân hóa, đó là tấm lòng thành kính, trung thành của tác giả dâng lên Bác, hay nói rộng ra đó là tình cảm của toàn dân tộc kính dâng lên người. Nếu như ở mấy khổ trên địa từ nhân xưng, chủ thể nói tới là tác giả, là “con” thì ở khổ cuối chủ thể đó bị ẩn đi, không phải tác giả không nhắc tới nữa mà lúc này chủ thể là tất cả người con Việt Nam chứ không riêng gì tác giả nữa. Khổ cuối khép lại đó là cảm giác chia tay, xa cách về không gian địa lý, thời gian nhưng nó lại gần gữi trong ý chí và tình cảm, lòng trung hiếu. Bài thơ “viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và xúc động của nhà thơ khi được vào viếng lăng Bác. Bài thơ có giọng điệu trang trọng, nhiều hình ảnh ẩn dụ và gợi cảm, ngôn ngữ giản dị mà cô đúc. Bài thơ chính là tâm tình, là lời tri ân, sự biết ơn của con dân gửi tới vị cha già kính yêu của dân tộc, cả đời gắn bó, sát cánh, hy sinh cho sự nghiệp của cả dân tộc. Bài làm 3 Bài thơ “Viếng lăng Bác” ra đời vào năm 1976, đây là thời điểm đất nước hòa bình, hai miền thống nhất, nhà thơ có dịp ra thăm lăng Bác. Bài thơ thể hiện niềm kÍnh trọng và tình yêu thương và tiếc nuối của tác giả cũng như đồng bào miền Nam khi ra thăm Bác. Bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc và thành công nhất là Hoàng Hiệp có cùng nhan đề. Khổ cuối của bài thơ thể hiện sự thương nhớ và tâm nguyện của nhà thơ sau khi viếng Bác và trở về miền Nam để tiếp tục dựng xây, bảo vệ đất nước, bảo vệ miền Nam kiên cường, máu lửa của tổ quốc. “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Khi phải rời miền Bắc, rời lăng Bác nhà thơ đã không thể nào kìm được lòng mình nữa, tuôn trào nước mắt. Những khổ thơ ở trên đã diễn tả cảm xúc mãnh liệt nhưng nhà thơ vẫn cố kìm giữ trong đến khổ thơ cuối thì cảm xúc của nhà thơ đã tuôn theo dòng nước mắt tuôn rơi. Từ ngữ biểu cảm đã bộc lộ được nỗi xúc động trào dâng lên tới đỉnh điểm. Từ cái nỗi xúc động đó tác giả thể hiện ước nguyện của mình: “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Điệp ngữ “muốn làm” khiến cho nhịp thơ nhanh, dồn dập, giúp tác giả thể hiện được khát vọng mãnh liệt của mình. Khát vọng đó được bộc lộ qua những hình ảnh thơ vừa đẹp vừa gợi cảm “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu” tất cả để làm đẹp cho nơi Bác nằm, cũng như tác giả muốn dâng lên Bác những gì tinh hoa nhất của mình để Bác bình yên, thanh thản trong giấc ngủ ngàn thu. Các từ “đâu đây”, “trong lăng”, “chốn này” càng nhấn mạnh thêm cái ước mơ của tác giả được ở mãi bên Bác, lưu luyến không muốn rời. Sự khát khao này của nhà thơ cũng là khát khao chung của rất nhiều người, bởi vì “ Ta bên người, người tỏa sáng bên ta, Ta bỗng lớn ở bên người một chút” Viễn Phương cũng cảm nhận được điều đó khi được ở bên Bác Hồ. Ấn tượng nhất trong khổ cuối là hình ảnh “cây tre trung hiếu”, cây tre này khiến cho chúng ta nhớ lại hình ảnh “hàng tre” ở đầu bài thơ. Hai hình ảnh “hàng tre” và “cây tre trung hiếu” đã làm nên kết cấu đầu cuối tương ứng rất chặt chẽ. Nếu như mỗi người là một cây tre trung hiếu thì cả dân tộc sẽ là hàng tre trung hiếu với Bác. Tác giả nhắc lại một lần nữa hình ảnh “cây tre” để nhấn mạnh tình cảm gắn bó, trung thành với Bác, nguyện suốt đời thực hiện lý tưởng của người và đây cũng chính là ước nguyện của cả dân tộc. Theo bước chân của nhà thơ Viễn Phương từ khi đến lăng cho tới khi ra về chúng ta nhận ra được dòng cảm xúc của nhà thơ thể hiện một cách liền mạch và cnagf lúc càng phát triển. Nỗi đau cứ được dâng cao và đến khổ cuối thì dâng lên tới đỉnh điểm, nỗi đau ấy cũng chính là tiếng lòng của tất cả người dân Việt Nam. Tác giả chưa bao giờ có ước muốn sẽ làm điều gì đó cao cả, kỳ vĩ mà chỉ là “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương” mà thôi, đó là những hình ảnh vô cùng nhỏ bé, bình dị nhưng đó là tất cả những gì tác giả muốn, miễn sao được ở bên Bác. Với hình ảnh “cây tre” ở khổ 1 là hình ảnh bất khuất, kiên cường thì đến khổ thơ cuối này hình ảnh “cây tre trung hiếu chốn này” là hình ảnh nghệ thuật nhân hóa, đó là tấm lòng thành kính, trung thành của tác giả dâng lên Bác, hay nói rộng ra đó là tình cảm của toàn dân tộc kính dâng lên người. Nếu như ở mấy khổ trên địa từ nhân xưng, chủ thể nói tới là tác giả, là “con” thì ở khổ cuối chủ thể đó bị ẩn đi, không phải tác giả không nhắc tới nữa mà lúc này chủ thể là tất cả người con Việt Nam chứ không riêng gì tác giả nữa. Khổ cuối khép lại đó là cảm giác chia tay, xa cách về không gian địa lý, thời gian nhưng nó lại gần gữi trong ý chí và tình cảm, lòng trung hiếu Bài thơ “viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và xúc động của nhà thơ khi được vào viếng lăng Bác. Bài thơ có giọng điệu trang trọng, nhiều hình ảnh ẩn dụ và gợi cảm, ngôn ngữ giản dị mà cô đúc. Bài thơ chính là tâm tình, là lời tri ân, sự biết ơn của con dân gửi tới vị cha già kính yêu của dân tộc, cả đời gắn bó, sát cánh, hy sinh cho sự nghiệp của cả dân tộc. Điều hướng bài viết← Previous Bài viếtNext Bài viết →
Bài viết liên quan
Leave a Comment Cancel Reply
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Type here..Name*
Email*
Website
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Tìm kiếmTìm kiếmBài đăng gần đây nhất
Unlocking Convenience: The Rise of Online Banking and Its Impact on Modern Lifestyles
10/08/2023Privacy vs. Security: Debating the Boundaries of Surveillance Laws in the Digital Era
10/08/2023From Rags to Riches: The Unbelievable Stories of Stock and Crypto Millionaires
10/08/2023Breaking Barriers: Inclusive E-Learning Practices for Students with Diverse Needs
10/08/2023Breaking Barriers: Internet Satellites Pave the Way for Global Connectivity
10/08/2023The Importance of Insurance: Protecting Your Assets and Future
10/08/2023
Từ khóa » Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Trong Bài Viếng Lăng Bác
-
Top 5 Mẫu Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Viếng Lăng Bác
-
Cảm Nhận Khổ Cuối Viếng Lăng Bác Hay Nhất (3 Mẫu ) - Văn 9
-
Phân Tích Khổ 4 Bài Viếng Lăng Bác Hay Nhất (9 Mẫu)
-
Cảm Nhận Hai Khổ Thơ Cuối Bài Viếng Lăng Bác (Viễn Phương)
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Thơ Viếng Lăng Bác - Thủ Thuật
-
Cảm Nhận Về Khổ Thơ Cuối Của Bài Viếng Lăng Bác - Tran Chau
-
Cảm Nhận Khổ Thơ đầu Và Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Viếng Lăng Bác Của ...
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Viếng Lăng Bác ❤️️12 Bài Hay Nhất
-
Phân Tích 2 Khổ Thơ Cuối Bài Viếng Lăng Bác ❤️️12 Bài Hay
-
Văn Mẫu Lớp 9: Phân Tích Hai Khổ Cuối Bài Thơ Viếng Lăng Bác
-
Cảm Nhận Về Khổ Thơ Cuối Bài Viếng Lăng Bác
-
Môn Văn Lớp: 9 Cảm Nhận 2 Khổ Thơ Cuối Bài : Viếng Lăng Bác
-
Phân Tích Khổ 4 Cuối Bài Thơ Viếng Lăng Bác - Mobitool
-
Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Viếng Lăng Bác Câu Hỏi 4668770