Cảm Nhận Về Bài Ca Dao:Đứng Bên Ni đồng, Ngó Bên Tê ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Steven
Cảm nhận về bài ca dao:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Giúp tôi với, mai học thêm r
Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Minh Anh 19 tháng 9 2020 lúc 15:52Bài ca dao "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ "ni, bên" là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy linh 19 tháng 9 2020 lúc 15:56Quê hương, đất nước con người luôn là đề tài không bao giờ tắt trong lòng mỗi nhà văn nhà thơ, những bài ca dao cũng từ đề tài đó mà ra đời rồi lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đặc biệt trong số đó là bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng”, bài ca dao nói về quê hương, cuộc sống của con người trên dải đất Miền Trung, nơi có những con người nhẹ nhàng, thùy mị nết na ấm áp vô cùng.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chén lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Bài ca dao chứa đựng những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của con người nơi đây, nơi những từ ni, tê đã trở thành thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ, gắn liền với những năm tháng lớn lên, những từ xây dựng vun đắp tuổi thơ của họ.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Một không gian rộng lớn hiện ra trước mặt người đọc, thật êm đêm và mát mẻ, những cánh đồng rộng lớn mênh mông, bát ngát đã ôm ấp cuộc sống của con người nơi dải đất Miền Trung, hai câu như giống nhau hoàn toàn nhưng kì thực không phải như vậy, việc lặp lại càng làm cho sự mênh mông, trải dài đó được đẩy lên cao hơn, bên canh đó nếu chỉ đọc thoáng qua hai câu đầu người đọc sẽ tưởng chừng nội chỉ thể hiện hình ảnh cánh đồng đẹp đẽ, rộng lớn đó, nhưng ý nghĩa sâu xa là hình ảnh của cô gái cũng đã hiện ra, đối lập giữa hai địa điểm ni đồng, tê đồng, cảnh gặp người con gái rất vô tình, hai người cùng ra thăm đồng, cùng nhìn về nhau thật đẹp. Sau hai câu đầu tiếp đến hai câu sau hình ảnh cô gái hiện ra rõ nét hơn, hồn câu ca dao cũng từ đó mà hiện ra.
Thân em như chén lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Cô thôn nữ đã không còn mờ ảo nữa, hình ảnh hiện lên thật thiết tha, cô gái được ví von với chén lùa đòng, hình ảnh bông lúa trổ bông đầy sức sống, thơm mát vô cùng cũng giống như cô gái lứa tuổi đuôi mươi, trẻ trung xinh xắn, hình ảnh cô gái nổi bật giữa cánh đồng thơm bát ngát. Nhưng người con gái xuất hiện thật đẹp đó lại đang suy nghĩ về số phận của mình trong xã hội thời đó, một người con gái hồng nhan bạc phận, người con gái thật đẹp giữa cánh đồng lúa đang bâng khuâng, lo lắng, từ “Thân em” luôn được dùng trong rất nhiều câu ca dao dân ca, hay những bài thơ để bày tỏ cái nhìn về hình ảnh người con gái.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
…
Mà em vẫn giữa tấm lòng son”.
“Thân em làm lẽ chẳng nề
Có như chính thất, ngồi lê giữa đường”.
Tất cả những hình ảnh đó đều ví von người con gái với những hình ảnh mượt mà, đẹp đẽ thiết tha nhưng không mấy em đềm, cũng giống như cô thôn nữ trong câu ca dao, cuộc đời phất phơ như bông lúa giữa đồng.
Bài ca dao nhẹ nhàng, thiết tha mà đầy ý nghĩa nhân văn cao cả, vừa thể hiện vẻ đẹp bình dị của thôn quê, vừa bày tỏ thương thay cho thân phận những người con gái trong xã hội cũ, chịu nhiều tủi nhục, không có tiếng nói trong xã hội.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Phạm Khánh Nam
đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngátĐứng bền tê đồng ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.bài ca dao thuộc chủ đề nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0- Nhân Phan
Vẻ đẹp của người con gái trong bài ca dao sau là gì?
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
A.
Trẻ trung, đầy sức sống.
B.
Trong sáng và hồn nhiên.
C.
Trẻ trung và bản lĩnh
D.
Rực rỡ và quyến rủ.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 3 0- 12345
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,
mênh mông bát ngát
Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng
bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Em hãy cho biết :
a) Phương thức biểu đạt của bài ca dao trên.
b) hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh con người được miêu tả qua những từ ngữ nào? Tác giả muốn thể hiện tình cảm gì qua bài ca dao
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0- Quỳnh Anh Ngô
Đọc dữ liệu sau và trả lời câu hỏi sau:"Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"câu 1:Viết 1 đoạn văn ngắn(12 câu)nêu cảm nhận của em về 2 câu cuối trong bài ca dao trên,trong đó sử dụng ít nhất 1 từ láy,1 từ ghép,gạch đứt chân dưới câu từ láy và từ ghép đó.ai giúp trước tớ tặng ảnh nak
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0- Quỳnh Anh Ngô
Đọc dữ liệu sau và trả lời câu hỏi sau:"Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"câu 1:Văn bản là lời của ai với ai?Người ấy muốn biểu đạt tình cảm gì?câu 2:Hai dòng đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ?Những nét đặc biệt ấy có tác dụng,ý nghĩa gì?
giúp mình ạ xin camon^^
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 1- Quỳnh Anh Ngô
Đọc dữ liệu sau và trả lời câu hỏi sau:"Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"Câu 1:Xác định thể loại và PTBĐ chính Câu 2:Chỉ ra và xác định hai từ ghép,hai từ láy trong ngữ liệu trên.bạn è cho cái đáp án mò:<
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0- Nezuko Kamado
Đứng bên ni đồng,ngó bên tê dồng,mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đóng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Viết 1 đoạn văn khoảng (12 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu cuối trong bài ca dao trên , trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ láy , 1 từ ghép , gạch chân dưới các từ láy , từ ghép đó .
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 1- hoàng nhật minh
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Câu1: Hai dòng đầu có điểm gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0- 12345
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,
mênh mông bát ngát
Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng
bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
1.hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh con người được miêu tả qua những từ ngữ nào? Tác giả muốn thể hiện tình cảm gì qua bài ca dao
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Cảm Nhận đứng Bên Ni đồng
-
Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao Đứng Bên Ni đồng - TopLoigiai
-
Cảm Nhận Về Bài Ca Dao Đứng Bên Ni đồng, Mênh Mông Bát Ngát...
-
Phát Biểu Cảm Nhận Về Bài Ca Dao Đứng Bên Ni Đồng Ngó Bên ...
-
Từ Văn Bản Đứng Bên Ni đồng, Ngó Bên Tê đồng – Bùi Mạnh Nhị, Em ...
-
Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao đứng Bên Ni đồng Ngó Bên Tê đồng – Văn ...
-
Cảm Nhận Của Em Về Câu Thơ đứng Bên Ni đồng Ngó Bên Tê ... - Hoc24
-
Cảm Nhận Về Bài Ca Dao đứng Bên Ni đồng - Văn Phòng Phẩm
-
Trình Bày Cảm Nhận Về Bài Ca Dao: Đứng Bên Ni đồng, Ngó Bên Tê ...
-
Viết đoạn Văn TỪ 8 ĐẾN 10 CÂU Nêu Cảm Nghĩ Về Câu Ca Dao
-
Viết Bài Văn Cảm Nhận Về Bài Ca Dao:Đứng Bên Ni đồng, Ngó Bên Tê ...
-
Câu 1: Hãy Cảm Nhận Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước Và Nhân Dân ...
-
Cảm Nghĩ Về Bài Ca Dao “Đứng Bên Ni đồng Ngó Bên Tê đồng, Mênh ...
-
Bùi Mạnh Nhị, Em Viết đoạn Văn Nêu Cảm Nhận Về Bài Ca Dao “Đứng ...
-
Nêu Cảm Nghĩ Của Em Về Bài Ca Dao Sau đứng Bên Ni Đồng Ngó Bên ...