Cảm Nhận Về Cảnh Huấn Cao Cho Chữ Viên Quản Ngục Cuối Truyện

hoctot.nam.name.vn TK
  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Trang chủ Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất
Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện - Ngữ Văn 11

Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục.

  • Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
  • Hình tượng người quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
  • Bài 2 - Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
  • Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11
  • Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

Xem thêm:

  • Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân siêu ngắn
  • Soạn bài Chữ người tử tù - Ngắn gọn nhất
  • Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Đề bài

Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện - Ngữ Văn 11

Lời giải chi tiết

   Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây không đơn thuần là cảnh cho chữ, mà “đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ.

   Trước hết đó là sự chiến thắng của ánh sáng đôi với bóng tối. Chính Nguyễn Tuân đã viết trong truyện, cảnh cho chữ là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Vì sao vậy? bình thường sẽ không có cảnh cho chữ đẹp đẽ và trang nghiêm trong chốn tù ngục tăm tối và nhơ bẩn này. Nhưng ở đây lại có, vì ở đây có chiến thắng của “thiên lương” con người. Và nhà văn, với nghệ thuật đặc tả tài tình, với thủ pháp tương phản sắc xảo, đã dựng lên những cảnh tượng đối lập để nêu bật ý nghĩa sâu xa và thâm thúy của sự chiến thắng đó. Cảnh cho chữ đã xảy ra vào lúc đêm khuya trong nhà ngục. Nhà ngục vốn đã tối tăm, lại vào lúc đêm khuya khoắt, càng dày đặc bóng tối. Nhưng “trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn nền hồ” và “lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo". Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân đã miêu tả đến hai lần cái sáng đỏ rực”, cái "lửa đóm cháy rừng rực" đã xua lan và đẩy lùi cái bóng tối dày đặc trong phòng giam. Nhấn mạnh đến cái ánh áng của bó đuốc tẩm dầu ấy, rõ ràng đó là dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Ở đây, không chỉ là sự đối lập của ánh sáng và bóng tối theo ý nghĩa sắc màu vật lý, mà sâu xa hơn và khái quát hơn, đây là sự đối lập mang ý nghĩa nhân sinh của con người: ánh sáng của lương tri, thiên lương và bóng tối của tàn bạo, độc ác. Ánh sáng của thiên lương đã xua tan và đẩy lùi bóng tối của tàn bạo chính tại nơi tù ngục này. Ánh sáng ấy đã khai tâm, đã cảm hóa con người lầm đường trở về với cuộc sống thiện .

   Không chỉ có chiến thắng của ánh sáng và bóng tối. Cảnh “xưa nay hiếm đó” còn là sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn.  Cái phàm tục, sự nhơ bẩn ở đây được biểu thị rất rõ trong cảnh “một buồng chậi hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. Còn cái đẹp, cái cao thượng lại được nói đến sâu sắc trong hai chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng: mầu trắng tinh của phiên lụa óng và mùi thơm từ chậu mực bốc lên - đều dường như không thể có trong chốn tù ngục. Màu trắng của phiến lụa tượng trưng cho sự tinh khiết, còn mùi thơm của thoi mực là hương thơm của tình người, tình đời. Sự đối lập nói trên đã nêu bật, sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, sự nhơ bẩn. Tâm hồn Huấn Cao bát ngát đến chừng nào khi ông nói về mùi thơm của mực: “Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không”... Thế là không có nhà ngục nào tồn tại nữa, chẳng còn bóng tối, cũng chẳng còn mạng nhện, phân chuột phân gián nữa. Chỉ còn lại sự thơm tho của mực, sự tinh khiết của lụa - nó là sự thơm tho và tinh khiết của thiên lương con người.

   Và trên hết đó là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ. Đây là sự phối hợp giữa những con người trong cảnh cho chữ, đặc biệt ở đây, ta thấy có sự thay bậc đổi ngôi. Người tù lại như người làm chủ (đường hoàng, hiên ngang, ung dung, thanh thản), còn bọn quản ngục lại khúm núm sợ hãi và xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân (viên quản ngục "khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ”. Thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”). Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ đã được khắc họa đậm nét trong cảnh cho chữ và những người trong cảnh ấy. Không còn là cảnh cho chữ bình thường mà là một cảnh thọ giáo thiêng liêng giữa người cho chữ và người nhận chữ. Lời khuyên dạy đĩnh đạc của Huấn Cao có khác gì một chúc thư về lẽ sống trước khi ông đi vào cõi bất tử. Và lời khuyên đầy tình người ấy có sức mạnh cảm hóa một tâm hồn bây lâu nay vẫn cam chịu nô lệ, một con người lầm đường trở về với cuộc sống lương thiện. Câu nói nghẹn ngào trong nước mắt của viên quản ngục đã nêu bật sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện, của thiên lương con người: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh".

   Tóm những chiến thắng trong cảnh cho chữ đã giúp ta hiểu hơn khát vọng mà nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm. Biết bao người đã tìm thấy sự đồng cảm ở đó. Cảnh cho chữ cũng làm nổi bật ý nghĩa nhân văn và giá trị nhân đạo của những chiến thắng tuyệt vời đó.

HocTot.Nam.Name.Vn

Chia sẻ Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.1 trên 22 phiếu

Bài tiếp theo

  • Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi suốt đời quan niệm “...mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp".

  • Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam.

  • Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 11

    Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX.

  • Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù

    Nếu như nhân vật Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp với sức mạnh hướng thiện của nó, thì nhân vật viên quản ngục được sáng tạo ra là để hiện thực hóa sức mạnh ấy. Có viên quản ngục thì ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới thực hiện được

  • Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có

    Nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có là vì:

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 - Xem ngay Báo lỗi - Góp ý

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Góp ý

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Gửi góp ý Hủy bỏ close
  • Nghị luận xã hội lớp 11
    • Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí
    • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
  • Tập làm văn lớp 11
    • Viết bài làm văn số 1
    • Viết bài làm văn số 2
    • Viết bài làm văn số 3
    • Viết bài làm văn số 5
  • Nghị luận văn học lớp 11
    • Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh
    • Tự tình - Hồ Xuân Hương
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tự tình (bài II)
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tự tình
    • Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Câu cá mùa thu
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Câu cá mùa thu
    • Thương vợ - Trần Tế Xương
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thương vợ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thương vợ
    • Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khóc Dương Khuê
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Khóc Dương Khuê
    • Vịnh khoa thi Hương
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vịnh khoa thi Hương
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vịnh khoa thi Hương
    • Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca ngất ngưởng
    • Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát
    • Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lẽ ghét thương
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lẽ ghét thương
    • Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chạy giặc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chạy giặc
    • Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca phong cảnh Hương Sơn
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca phong cảnh Hương Sơn
    • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
    • Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếu cầu hiền
    • Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Xin lập khoa luật
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Xin lập khoa luật
    • Hai đứa trẻ - Thạch Lam
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai đứa trẻ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai đứa trẻ
    • Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chữ người tử tù
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chữ người tử tù
    • Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
    • Chí Phèo - Nam Cao
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chí Phèo
    • Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cha con nghĩa nặng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cha con nghĩa nặng
    • Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vi hành
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vi hành
    • Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
    • Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
    • Hầu Trời - Tản Đà
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hầu trời
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hầu trời
    • Vội vàng - Xuân Diệu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vội vàng
    • Tràng Giang - Huy Cận
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tràng giang
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tràng giang
    • Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
    • Chiều tối - Hồ Chí Minh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiều tối
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiều tối
    • Từ ấy - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Từ ấy
    • Lai Tân - Hồ Chí Minh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lai Tân
    • Nhớ đồng - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ đồng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nhớ đồng
    • Tương tư - Nguyễn Bính
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tương tư
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tương tư
    • Tôi yêu em - A.X. Pu-skin
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi yêu em
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi yêu em
    • Bài thơ số 28 - R. Ta-go
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài thơ số 28
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài thơ số 28
    • Người trong bao - A.P. Sê-khốp
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người trong bao
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người trong bao
    • Người cầm quyền khôi phục uy quyền - V.Huy-gô
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
    • Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
    • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
    • Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một thời đại trong thi ca
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một thời đại trong thi ca
    • Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về thơ Trần Tế Xương
    • Đọc thêm Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số đỏ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số đỏ
    • Đời thừa - Nam Cao
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đời thừa
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đời thừa
    • Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch - xpia
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét
    • Đọc thêm: Phan Bội Châu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm của Phan Bội Châu
    • Thề non nước - Tản Đà
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thề non nước
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thề non nước
    • Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây mùa thu tới
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đây mùa thu tới
    • Thơ duyên - Xuân Diệu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thơ duyên
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thơ duyên
    • Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát đi đày
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát đi đày
    • Tâm tư trong tù - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tâm tư trong tù
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tâm tư trong tù
    • Đám tang lão Gô - ri - ô - Ban-dắc
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
    • Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11
  • Thu vịnh - Nguyễn Khuyến
  • Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu
  • Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
  • Dương phụ hành - Cao Bá Quát
  • Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11
  • Thơ duyên - Xuân Diệu

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng HocTot.Nam.Name.Vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Email / SĐT:

Gửi Hủy bỏ

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com

Từ khóa » Cảm Nhận Huấn Cao Trong Cảnh Cho Chữ