Cảm Nhận Về Từ ấy Của Nhà Thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 11 »

Môn Văn »

Soạn Văn 11 »

Từ ấy - Tố Hữu

Cảm nhận về Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12 b) Ở bài thơ này, Tố Hữu đã bày tỏ cảm xúc mãnh liệt đột ngột, cảm xúc thực của một trái tim đang khao khát được giác ngộ, để đi theo chân lí cách mạng, để tìm ra một hướng đi cho tương lai

Lời giải

b) Ở bài thơ này, Tố Hữu đã bày tỏ cảm xúc mãnh liệt đột ngột, cảm xúc thực của một trái tim đang khao khát được giác ngộ, để đi theo chân lí cách mạng, để tìm ra một hướng đi cho tương lai. Mở đầu bài thơ, tác giả đã dùng từ Từ ấy rất độc đáo - không hiểu là từ khi nào, thói quen không được xác định rõ ràng, cũng không phải là dạo ấy, dạo đó, hay từ ngày đó... mà người chỉ dùng một cụm từ ấy, để diễn tả tâm trạng của mình khi đã bắt gặp lí tưởng của cuộc đời. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ - là câu thơ như chợt tỉnh giấc sau một đêm dài mộng mị, qua từ bừng câu thơ như trở nên có hồn hơn, đầy tâm trạng khi xao xuyến, khi thì rạo rực băn khoăn hớn hở. Tố Hữu đã rất tinh tế khi dùng câu thơ này để diễn tả một cái tôi bản ngã của một chàng thanh niên mới 19 tuổi đã băn khoăn đứng giữa cuộc đời: Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước – Chọn một dòng hay để nước trôi. Thì cùng lúc đó người đã giác ngộ lí tưởng cách mạng, ánh sáng lí tưởng đã chiếu rọi vào tâm hồn trẻ làm bùng nổ một thế giới đầy hương sắc, tràn trề sức sống và niềm vui. Sự gặp gỡ lí tưởng đã dẫn đến sự đổi thay cơ bản mối quan hệ của con người với toàn bộ thế giới, đem lại sự gắn bó ruột thịt với muôn người lao khổ để tạo thành sức mạnh to lớn của cách mạng. Sự gặp gỡ lí tưởng cũng đã tạo nên một cái tôi trữ tình kiểu mới trong thơ: Cái tôi tự ý thức sâu sắc về mình đồng thời là cái tôi gắn bó với muôn người, ở giữa mọi người. Cái tôi đã hoà chung vào với cộng đồng khi đã thấy:

d) Tâm hồn của cái tôi trữ tình lúc này đã được mở rộng, để đón nhận những chân lí tuyệt vời của Đảng đã đem lại, những hương vị tuyệt vời của cuộc sống đang nô nức reo vui vào một niềm vui mới, niềm vui khi đã có Đảng dẫn đường. Tố Hữu đã dùng biện pháp so sánh ví hồn tôi lúc này như là một vườn hoa lá – lại có cả hương thơm và rộn rã tiếng chim. Hương vị ngọt ngào của cuộc đời thực đã pha màu trong suy nghĩ của người thanh niên cách mạng, niềm tin của thanh niên cách mạng mặc dầu mang màu sắc lí tưởng hoá, nhưng lại rất chân thành và trong trẻo, là tâm huyếi mãnh liệt của người chiến sĩ trẻ.

3. Kết bài

Từ ấy đã thể hiện được bầu nhiệt huyết mãnh liệt của người chiến sĩ trẻ, của cái tôi trữ tình buổi đầu nặng trĩu những ưu tư, ưu phiền của cuộc đời, song đã bắt gặp được lí tưởng cách mạng. Bài thơ là tiếng reo vui của con người đối cuộc đời, của niềm tin vào một tương lai tươi sáng huy hoàng, vào chân lí cách mạng.

Bài Tập và lời giải

Câu 1 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Nêu nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay. Hãy nêu một hoạt động nhằm thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo mà em biết hoặc tham gia.

Xem lời giải

Câu 2 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Trình bày phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo.

Xem lời giải

Câu 3 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất hoặc sáng kiến khoa học – kĩ thuật mà em biết.

Xem lời giải

Câu 4 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ là gì?

Xem lời giải

Câu 5 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Nhiệm vụ của văn hóa là gì? Em hiểu như thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

Xem lời giải

Câu 6 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Trình bày phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Em hãy nêu một ví dụ về hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương em?

Xem lời giải

Câu 7 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với các chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa?

Xem lời giải

Câu 8 trang 109 SGK GDCD lớp 11 Em hãy sưu tầm một số câu nói, câu thơ hoặc ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học và những nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Câu hỏi liên quan
  • Soạn bài Từ ấy - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Từ ấy
  • Đọc hiểu bài thơ “Từ ấy”
  • Bình giảng bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu - Ngữ Văn 12
  • Cảm nhận về Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12
  • Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy
  • Trong bài thơ Từ ấy xuất hiện một loạt từ chỉ số lượng nhiều: mọi người, trăm nơi, bao hồn khổ, khối đời, vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đàn em nhỏ,... Việc dùng từ như thế nói lên điều gì?
  • Phân tích Khổ một bài Từ ấy của Tố Hữu
  • Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”
  • Hoàn cảnh ra đời bài thơ Từ ấy
  • Phân tích lẽ sống trong bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu
  • Phân tích bài ‘Từ ấy’ của nhà thơ Tố Hữu
  • Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
  • Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (bài 4).
  • Bình giảng bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 2)
  • Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu
  • Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 3)
  • Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (Bài 2)
  • Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy - lớp 11
  • Viết đoạn văn phân tích khố một bài Từ ấy của Tố Hữu
  • Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng.
  • Viết bài văn có nhan đề : Từ ấy... trong tôi bừng nắng hạ.
  • Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu
Bài học liên quan
  • Từ ấy - Tố Hữu
  • Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh
  • Đọc thêm: Nhớ đồng - Tố Hữu
  • Tâm tư trong tù - Tố Hữu
  • Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
  • Mưa xuân - Nguyễn Bính
  • Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ
  • Tiểu sử tóm tắt
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Cảm Nhận Về Bài Thơ Từ ấy Lớp 11