Cần Làm Gì Khi Có Dấu Hiệu Bệnh Giang Mai ở Miệng?

Cần làm gì khi có dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng?

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng khiến nhiều người nhầm tưởng với bệnh viêm lợi, nhiệt miệng, lở loét chân răng,… Do đó bệnh nhân thường có tâm lý chủ quan và không có biện pháp điều trị kịp thời khiến tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vậy dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng khác gì so với các dấu hiệu bệnh thông thường mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Danh mục bài viết

  • Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng
    • Giang mai giai đoạn 1
    • Giang mai giai đoạn 2
  • Nguyên nhân bệnh giang mai ở miệng
    • Lây truyền qua đường tình dục bằng miệng với bệnh nhân
    • Sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh
    • Lây truyền qua đường nước bọt
    • Lây truyền từ mẹ sang con
  • Bệnh giang mai ở miệng liệu có chữa được không?
  • Cách chữa bệnh giang mai ở miệng
    • Chữa giang mai ở miệng bằng phương pháp nội khoa
    • Chữa giang mai ở miệng bằng phương pháp ngoại khoa
  • Lưu ý khi mắc bệnh giang mai ở miệng
  • Lời kết

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng

Giang mai được biết đến là căn bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema Pallidum gây ra. Bệnh thường lây lan qua đường tình dục, dưới bất kỳ hình thức tình dục không an toàn nào có thể dẫn tới lây nhiễm bệnh giang mai. Bệnh giang mai có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào nếu không được điều trị kịp thời. 

Dấu hiệu giang mai ở miệng thường bị nhầm lẫn với các vấn đề về răng miệng

Dấu hiệu giang mai ở miệng thường bị nhầm lẫn với các vấn đề về răng miệng

Bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như xương khớp,  rối loạn cảm giác biến chứng ở khu vực mắt, thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Bệnh giang mai ở miệng thường xảy ra ra ở những người có quan hệ tình dục bằng miệng. Đặc biệt là những người có vấn đề về răng miệng như chảy máu chân răng, viêm chân răng, trầy xước miệng,…

Dấu hiệu giang mai ở miệng thường phát triển của hai giai đoạn bao gồm:

Giang mai giai đoạn 1

Những dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng trong giai đoạn 1 là sự xuất hiện của các săng giang mai ở miệng với đặc điểm: các vết loét màu hồng và nhẵn, không sưng đau, hình bầu dục hoặc tròn. Các vết loét có thể xuất hiện ở lưỡi hoặc bên trong khoang miệng từ sau 10 – 90 ngày có sự tiếp xúc với nguồn bệnh. Ngoài ra bệnh nhân mắc giang mai ở miệng còn có các biểu hiện khác như đau họng kéo dài, sưng hạch ở nhiều nơi, nuốt vướng ở cổ.

Giang mai giai đoạn 2

Trong giai đoạn này dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng vẫn tiếp tục diễn biến với các vết loét ở bên trong hoặc xung quanh miệng. Các vết loét thường không đau mà chỉ kéo dài vài ngày hoặc vài tuần sau đó tự mất nhưng vẫn tiếp tục lan ra toàn thân. Bên cạnh đó trong giai đoạn này bệnh nhân có xuất hiện thêm các triệu chứng khác như bị rụng tóc, đau bụng, nổi ban khắp cơ thể, bệnh xương khớp, mất cảm giác ở bàn tay hoặc gan bàn chân,… Có thể xuất hiện thêm những dấu hiệu ở cơ quan sinh dục.

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân bệnh giang mai ở miệng

Giang mai là bệnh có cấp độ nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/ AIDS. Căn bệnh này thường lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn khiến cơ thể người bệnh chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng thậm chí dẫn đến tử vong.

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm sau HIV/AIDS

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm sau HIV/AIDS

Lây truyền qua đường tình dục bằng miệng với bệnh nhân

Dưới hình thức này, bệnh giang mai sẽ lây nhiễm từ miệng sang bộ phận sinh dục hoặc từ bộ phận sinh dục sang miệng. Khi đó vi khuẩn giang mai sáp nhập vào bên trong khoang miệng gây ra các vết lở loét và gây nên tình trạng giang mai ở miệng lưỡi.

Sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh

Ngoài lây truyền qua đường tình dục không an toàn bệnh giang mai còn lây truyền qua việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh như đũa, cốc uống nước, bàn chải đánh răng, khăn mặt,… Vi khuẩn gây bệnh tồn tại bên ngoài vài phút nên bạn dễ dàng nhiễm virus khi tiếp xúc với nguồn bệnh.

Lây truyền qua đường nước bọt

Khi bạn có những tổn thương ở miệng hoặc lưỡi. Trong quá trình hôn môi với bạn tình vi khuẩn giang mai sẽ lây truyền từ người mắc bệnh sang người khỏe mạnh.

Lây truyền từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai người mẹ mắc bệnh có thể lây truyền sang cho thai nhi qua nhau thai gây bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ. Ngoài ra khi trẻ tiếp xúc với những vết loét giang mai trên cơ thể hoặc miệng người mẹ cũng có thể bị nhiễm bệnh.

Có thể bạn quan tâm

  • Giải đáp: Bệnh giang mai có chữa được không? Chữa thế nào?
  • Giang mai ở nữ giới và những điều bạn cần biết
  • Chi phi khám chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền?
  • Phương pháp xét nghiệm giang mai chính xác nhất hiện nay
  • Tất tật thông tin về giang mai bẩm sinh cần biết

Bệnh giang mai ở miệng liệu có chữa được không?

Theo nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa thì bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa khỏi. Nếu bệnh nhân được thăm khám và điều trị kịp thời bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tay nghề cao cùng phương pháp hiện đại. Người có Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng cần được điều trị kịp thời để không lây lan sang các bộ phận khác trên cơ thể. 

Bệnh giang mai ở miệng được chữa khỏi nếu phát hiện và điều trị kịp thời

Bệnh giang mai ở miệng được chữa khỏi nếu phát hiện và điều trị kịp thời

Cách chữa bệnh giang mai ở miệng

Cũng giống với bệnh giang mai thì việc điều trị giang mai ở miệng trong giai đoạn thứ nhất thứ hai khá dễ dàng nhưng khi sang giai đoạn thứ ba lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm với người bệnh. Khi bệnh nhân chuyển sang giai đoạn cuối các tổn thương ở miệng sẽ biến mất thay vào đó là những biến chứng xảy ra phá hủy tất cả các cơ quan nội tạng trong cơ thể như tim, mắt, não, hệ thần kinh và hệ xương khớp.

Chữa giang mai ở miệng bằng phương pháp nội khoa

Khi bệnh nhân có dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng trong giai đoạn đầu các bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng phương pháp nội khoa bằng thuốc để chữa trị.

Sử dụng thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt và ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân sẽ có liệu trình điều trị phù hợp. Tuy nhiên với những trường hợp bệnh nhân bệnh nặng thì phương pháp này không có tác dụng và bệnh sẽ tái phát trở lại. Để mang lại hiệu quả tối đa bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị.

Chữa giang mai ở miệng bằng phương pháp ngoại khoa

Sử dụng các phương pháp tiên tiến trong điều trị giang mai ở miệng đem lại hiệu quả vượt trội

Sử dụng các phương pháp tiên tiến trong điều trị giang mai ở miệng đem lại hiệu quả vượt trội

Phương pháp nội khoa thường được sử dụng khi bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh. Đây là phương pháp tiên tiến giúp tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn giang mai mang lại hiệu quả cao và rút ngắn thời gian điều trị. Đồng thời tăng cường tối đa hệ miễn dịch cho cơ thể và hạn chế nguy cơ bệnh tái phát. 

Hỗ trợ điều trị chữa bệnh giang mai ở miệng bằng phương pháp miễn dịch cân bằng bao gồm 4 bước như sau:

  • Bước 1: Xét nghiệm. Bác sĩ sẽ dựa vào hệ thống thiết bị y tế để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.
  • Bước 2: Diệt khuẩn. Dùng thuốc có tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh giúp tiêu diệt và xóa bỏ các triệu chứng bệnh.
  • Bước 3: Khống chế vi khuẩn. Liệu pháp miễn dịch cân bằng sẽ can thiệp và ngăn chặn mầm mống gây bệnh khiến chúng không thể tiếp tục sinh sản.
  • Bước 4: Miễn dịch. Tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể tái tạo các tổ chức tế bào bị tổn thương trên da.
[Shortcode bác sĩ Thế][Shortcode tư vấn 3]

Lưu ý khi mắc bệnh giang mai ở miệng

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng rất dễ lên truyền nếu bệnh nhân không có ý thức phòng tránh bệnh cho những người thân xung quanh. Do vậy khi mắc bệnh giang mai ở miệng bệnh nhân không nên dùng chung bất cứ đồ dùng cá nhân nào với người xung quanh như khăn tắm, bàn chải đánh răng, khăn mặt, quần áo,… 

Đồng thời người bệnh không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia,… ngăn chặn tình trạng bệnh diện biến nặng hơn. Ngoài ra, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để được làm các xét nghiệm cần thiết và sử dụng các phương pháp điều trị thích hợp tránh những biến chứng xấu xảy ra. 

Dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng rất dễ nhầm lẫn với dấu hiệu của các bệnh răng miệng thông thường nên bệnh nhân cần hết sức thận trọng. Không tự ý mua thuốc điều trị bệnh khi chưa biết rõ nguyên nhân mắc bệnh sẽ gây ra những phản ứng phụ cho cơ thể và khiến quá trình điều trị bệnh trở nên khó khăn. Bên cạnh đó cần tăng cường rèn luyện sức khỏe bằng cách ăn uống khoa học, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. 

[Shortcode gói khám bệnh xã hội][Shortcode tư vấn 3]

Có thể bạn quan tâm

  • Giang mai ở miệng và những điều bạn cần nắm rõ
  • Giải đáp thắc mắc: Bệnh giang mai có ngứa không?
  • Phác đồ điều trị giang mai thế nào để đảm bảo hiệu quả?
  • Cần làm gì khi có dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng?
  • Giải đáp: Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giới khác nam giới như thế nào?

Lời kết

Bài viết trình đây giới thiệu đến bạn đọc dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng. Nếu bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn và có những dấu hiệu lở loét ở miệng cần đến đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa ra để được điều trị kịp thời.

5 / 5 ( 1 vote )

Giới thiệu về tác giả

Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế

Bác sĩ Đỗ Quang Thế - Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp với hơn 40 năm kinh nghiệm. Hiện nay, bác sĩ đang phụ trách lĩnh vực Ngoại khoa tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Chúng tôi đang lắng nghe.

Bạn cần trao đổi thêm về chủ đề bài viết này? Chia sẻ nó với chúng tôi trên Pinterest , Twitter hoặc Tumblr của chúng tôi.

Bình luận của bạn Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.

Từ khóa » Hiện Tượng Bệnh Giang Mai ở Miệng