Cặn Vôi Hai Thận Là Gì

Xin bác sĩ cho biết cặn sỏi thận có nguy hiểm không? Biện pháp điều trị sỏi thận?

Nội dung chính Show
  • Thực phẩm người bị cặn thận nên ăn gì
  • Thực phẩm người bị cặn thận không nên ăn gì
  • Cặn thận chữa như thế nào
  • Râu ngô bài thuốc dân gian điều trị cặn thận hiệu quả
  • Đánh tan cặn thận nhờ đu đủ xanh
  • Tan cặn thận nhờ dầu oliu và chanh tươi
  • Về Sỏi Mật Trái Sung
  • Vôi hóa thận là gì?
  • Vôi hóa thành nang thận
  • Triệu chứng vôi hóa thận
  • Vôi hóa thận có nguy hiểm không?
  • Điều trị và phòng ngừa vôi hóa thận
  • Điều trị vôi hóa thận bằng Tây y
  • Điều trị vôi hóa thận bằng Đông y
  • Video liên quan

Trả lời:

Chào bạn.

Nguyên tắc đầu tiên là phải uống nhiều nước, mỗi ngày 3 lít hoặc hơn. Mục đích là để làm loãng nước tiểu, tránh cho sỏi có điều kiện kết tinh, hình thành sỏi mới. Ngoài ra, tuỳ theo nguyên nhân gây sỏi thận, người bệnh cần có chế độ ăn khác nhau.

Đàn ông dễ bị sỏi thận hơn do đường ống tiết niệu dài và "ngoằn ngoèo" hơn nữ giới. Lứa tuổi từ 30-50 có nguy cơ bị sỏi thận cao nhất. Ngoài ra, người có nếp sống tĩnh tại, ít hoạt động hoặc bị nhiễm trùng đường tiểu dai dẳng đều có nguy cơ mắc bệnh này khá cao.

Sỏi thận thực ra, phải gọi là sỏi đường tiết niệu mới đúng vì có thể gặp các hòn sỏi ở bất cứ nơi nào trên hệ thống "đường tiểu" như thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Những hạt này thường là các chất lắng cặn kết tinh và tụ quanh một hạt nhân hữu cơ. Khoảng 90% các hạt sỏi chứa chất canxi. Sau khi hình thành, chúng đi vào niệu quản. Cũng khoảng 90% các viên sỏi có kích thước nhỏ, có thể dễ dàng lọt qua niệu quản mà không gây "ách tắc giao thông". Nhưng nếu lớn, chúng có thể làm tắc cả niệu quản và gây ra cơn đau thận ở bên hông phía sau, đau lan toả hướng xuống háng theo đường tiểu. Cơn đau thận đôi khi có các triệu chứng ớn lạnh, sốt, buồn nôn kèm theo.

Bệnh hay xảy ra thứ phát sau khi bị các rối loạn chuyển hoá canxi như thừa vitamin D

Chuyên gia thận tiết niệu

Cặn thận nên ăn gì – Đây là câu hỏi của rất nhiều người khi phát hiện mình bị cặn thận. Bị cặn thận lâu ngày dễ dẫn tới sỏi thận đây là bệnh lý được đánh giá là căn bệnh khá nguy hiểm. Bị cặn thận nên ăn gì và không nên ăn gì thì người bệnh cần hết sức lưu ý. Điều này giúp lọc cặn bã trong thận tốt nhất, giảm nguy cơ sỏi thận hình thành.

Thực phẩm người bị cặn thận nên ăn gì

Để đảm bảo chế độ ăn uống phù hợp, việc lựa chọn thực phẩm không gây tác động đến tình trạng bệnh thì người bệnh cần quan tâm đến các vấn đề về dinh dưỡng như

Thực phẩm giàu canxi giúp bổ sung lượng canxi mà cơ thể đang bị thiếu hụt, giảm nguy cơ sỏi xuất hiện và gia tăng kích thước thêm ở trong thận. Canxi cho người có cặn thận cũng nên nạp một cách khoa học từ các thực phẩm như: Ngũ cốc, yến mạch, sữa ít béo, sữa chua….

Lượng canxi thường rất dễ bị lẫn trong nước tiểu và không thể thải hoàn toàn ra ngoài. Thế nên, việc nạp chất xơ không hòa tan có tác dụng thúc đẩy tác động làm tăng canxi. Ngoài ra, chúng còn ngăn ngừa nguy cơ những chất cặn bám trong thận, giảm tình trạng xuất hiện sỏi thận.

Những chất xơ không hoàn toàn thường có trong nhóm tinh bột tự nhiên như: Lúa mạch, gao lứt, yến mạch… và các loại trái, củ quả khác.

Protein thường có nhiều trong các loại giàu đạm nên không khó lựa chọn. Tuy nhiên, với người bị cặn thận thì nên cung cấp các loại protein lành tính, bổ sung canxi nhưng không cung cấp các loại chất béo nguy hiểm. Thực phẩm phù hợp nhất là: Hải sản, các loại cá giúp tăng chất axit uric, hạn chế cặn thận hình thành trong thận. Ngoài ra còn có sò, nghêu… cũng là những thực phẩm giàu canxi mà không chứa chất béo.

Việc uống nước nhiều mỗi ngày giúp lọc thận một cách tự nhiên nhất. Mỗi ngày bạn nên uống từ 2,5 – 3 lít nước, chia đều uống nhiều lần trong ngày cho đến khi nước tiểu đi thấy trong. Điều này giúp thận lọc bỏ những chất cặn bã không cần thiết có nghĩa là thận sạch, khỏe mạnh, đủ lượng nước bổ sung cho cơ thể.

Thực phẩm người bị cặn thận không nên ăn gì

Cùng với những thực phẩm cần bổ sung thì người bị cặn thận nên đảm bảo tránh những vấn đề như

  • Không nên ăn quá mặn điều này khiến chức năng thận hoạt động đảm bảo. Việc giảm lượng muối trong các món ăn hàng ngày là việc cần thực hiện đầu tiên nhằm giảm lượng oxalatre trong nước tiểu.
  • Hạn chế việc dùng các thực phẩm làm tăng khả năng tích tụ oxalate trong nước tiểu – đây là tác nhân hình thành sỏi thận. Những thực phẩm giàu oxalate nhiều nhất thường có trong: Củ cải đường, rau bina, đậu, cà phê, chocolate, đậu phộng….
  • Không nên sử dụng quá nhiều những thực phẩm chế biến sẵn như: Các khô, tôm khô bởi chúng thường chứa chất purin. Điều này sẽ gây đọng cặn trong thận và tạo sỏi.
  • Không nên ăn mỡ khi bị sỏi thận bởi sẽ gia tăng lượng cholesterol trong máu, tăng mỡ máu, giảm thiểu chức năng trao đổi chất trong cơ thể.
  • Giảm bổ sung lượng vitamin C khi cặn thận xuất hiện nhằm ngăn ngừa hình thành oxalate trong cơ thể, tạo sỏi thận.

Cặn thận chữa như thế nào

Việc điều trị cặn thận thường lựa chọn các bài thuốc dân gian hiệu quả mà không cần phải đụng tới dao kéo lại còn không gây hại đến sức khỏe người bệnh. Dưới đây là 3 bài thuốc dân gian giúp hỗ trợ điều trị cặn thận bạn nên tham khảo.

Râu ngô bài thuốc dân gian điều trị cặn thận hiệu quả

Râu ngô rất dễ tìm, mà lại là phương pháp trị cặn thận rất tốt, nó mang đến những tác dụng nhanh chóng giúp đào thải cặn ra khỏi cơ thể.

Chuẩn bị râu ngô rửa sạch và đun với nước uống mỗi ngày. Sau một thời gian uống bạn sẽ thấy hiệu quả.

Râu ngô được biết đến là một vị thuốc phổ biến, dễ tìm, dễ chế biến. Bạn có thể nấu kết hợp với các món ăn hàng ngày.

Đánh tan cặn thận nhờ đu đủ xanh

Đu đủ xanh thường được biết đến là một trong những thực phẩm giúp tăng lượng sữa cho mẹ bầu. Ngoài ra, chúng còn giúp đánh tan cặn thận rất tốt.

Đu đủ canh nên lựa quả từ 400 – 600 gam không già, không non, loại quả bánh tẻ, vỏ còn xanh, còn nhiều nhựa trắng. Tác dụng hiệu quả chính là nhựa (quả già ít nhựa, non ăn thì đắng, quả bé không đủ sức bào mòn). Chọn quả đu đủ xong rửa sạch cắt đầu, cắt đuôi moi hết hột bỏ đi, cho thêm ít muối vào trong cho dễ ăn. Để nguyên cả vỏ xanh và nhựa cho vào nồi con, hay cặp lồng, đổ nước đun cách thủy khoảng 30 phút. Bạn nên thực hiện đều đặn ăn mỗi ngày một quả.

Tan cặn thận nhờ dầu oliu và chanh tươi

Tùy thuộc vào tình trạng cặn trong thận mà tỷ lệ dầu oliu và chanh tươi như thế nào. Đối với cặn thận có mức độ nhiều và khả năng tạo sỏi là rất lớn thì nên dùng 4 – 5 quả chanh vắt lấy nước cốt hòa tan 4 – 5 thìa dầu oliu, quấy đều. Sau đó, cho thêm 2 – 3 bát nước đun sôi, để nguội rồi uống. Uống sau 3 – 4 giờ đi tiểu liên tục hứng vào bô để lắng, xem dưới đáy bô có xuất hiện cặn trắng trắng là tốt.

Điều trị cặn thận bằng các bài thuốc dân gian là phương pháp hiệu quả được áp dụng qua nhiều đời nay. Nếu không muốn tình trạng sức khỏe của mình bị suy giảm cùng nguy cơ sỏi thận hình thành cao thì khi phát hiện bị cặn thận bạn nên tìm cách điều trị sớm nhất.

Trên đây là những vấn đề về thực phẩm người bị cặn thận nên ăn gì và không nên ăn gì cần lưu ý. Việc xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp không chỉ giúp hạn chế cặn bã trong thận mà còn ngăn ngừa sỏi thận hình thành.

✅ HOTLINE TƯ VẤN BỆNH SỎI MIỄN PHÍ0908 797 616

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT: Tại Đây

✅✅ ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Về Sỏi Mật Trái Sung

Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ Trái Sung, Uất Kim, Kim Tiền Thảo, Nấm Linh chi, Kim Ngân Hoa, Nhân Trần, Hương Phụ, Atiso…dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận  và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để hỗ trợ tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi ( sỏi mật, sỏi thận)

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 01324/2018/ATTP-XNQC ngày 19/11/2018 của CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM

Vôi hóa thận là chứng bệnh thường gặp ở người lớn tuổi. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì nó có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc và cung cấp cho bạn thêm một số thông tin cơ bản về căn bệnh canxi hóa thận.

Vôi hóa thận là gì?

Canxi là một trong những khoáng chất cần thiết trong cơ thể, có nhiều nhất trong xương, răng và máu. Trong các lần thăm khám sức khỏe, đôi khi có thể phát hiện thấy những mảng tích tụ canxi trong các cơ quan khác nhau trên khắp cơ thể. Tình trạng này được gọi chung là vôi hóa. Vôi hóa thường xảy ra theo tuổi tác nhưng cũng có thể liên quan đến nhiễm trùng, chấn thương và ung thư. Việc canxi tích tụ nhiều trong thận gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Vôi hóa thận là tình trạng lắng đọng canxi bên trong các mô thận

Vậy cụ thể, vôi hóa thận là gì? Vôi hóa thận là tình trạng lắng đọng canxi bên trong các mô thận, gây ra cặn thận. Thực tế, các nốt vôi hoá rất lành tính, không gây nguy hại nhiều cho sức khoẻ, nếu bạn phát hiện và có biện pháp can thiệp kịp thời. Nếu thận bị ứ đọng quá nhiều cặn và để lâu ngày không chữa trị hoặc chữa sai cách có thể sẽ dẫn đến sỏi thận. Nephrocalcinosis là tên gọi để chỉ sự tăng cao lượng canxi trong thận.

Vôi hóa thận thường được phát hiện thông qua siêu âm chụp hình thận hoặc sinh thiết thận. Khi hàm lượng canxi máu tăng cao thường gây ra các rối loạn chức năng thận. Bởi việc tăng canxi máu sẽ làm co mạch và giảm độ lọc cầu thận, đồng thời làm cản trở chức năng ống thận. Sự lắng đọng canxi ở thận chính là nguyên nhân gây nên tình trạng vôi hóa thận.

Vôi hóa thành nang thận

Nang thận có vách vôi hóa khi bắt đầu bước vào cấp độ II trở đi trong thang đo Bosniak. Thông qua phiếu chụp CT scan sẽ cho thấy rõ một mảng mờ canxi bám vào thành nang thận. Nguyên nhân nang thận bị đóng vôi, có vách vôi hóa là do môi trường pH trong thận dưới 7. Môi trường này tạo điều kiện thuận lợi cho các khoáng chất bám lại vào nang, hình thành vôi, thay vì đào thải ra ngoài qua nước tiểu.

Triệu chứng vôi hóa thận

Vôi hóa thận nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, việc hiểu rõ triệu chứng bệnh vô cùng quan trọng. Triệu chứng điển hình của vôi hóa thận gồm có:

Đau vùng bụng, thắt lưng: Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện các cơn đau vùng bụng, vùng thắt lưng. Các cơn đau này có thể âm ỉ hoặc dữ dội, làm ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nhiều người cũng thường nhầm lẫn biểu hiện này của vôi hóa thận với các bệnh lý liên quan đến thận khác.

Tiết ra nhiều mồ hôi: Người mắc chứng vôi hóa thận thường tiết ra nhiều mồ hôi hơn so với người bình thường. Mồ hôi tiết ra nhiều ở vùng mặt, lưng, bàn chân và bàn tay; gây cảm giác khó chịu và bất tiện cho người bệnh.

Nước tiểu đục và có mùi: Thận là cơ quan có chức năng chính là lọc máu và đào thải chất độc qua đường nước tiểu. Khi thận bị canxi hóa, gây ra cặn thận sẽ dẫn đến tình trạng nước tiểu có màu đục và xuất hiện mùi lạ. Điều này chứng tỏ, việc lắng đọng canxi bên trong các mô thận đang diễn ra. Lượng canxi trong thận càng cao thì nước tiểu càng đục và nặng mùi.

Nước tiểu đục và có mùi là triệu chứng điển hình của bệnh vôi hóa thận

Khi gặp bất cứ triệu chứng nào kể trên, các bạn không nên chủ quan. Hãy đến ngay các cơ sở y tế thăm khám, để được bác sĩ chuyên khoa khám, chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị kịp thời. Tránh tình trạng để lâu khiến việc chữa trị thêm phần khó khăn và dẫn đến các biến chứng khó lường.

Vôi hóa thận có nguy hiểm không?

Vôi hóa thận có nguy hiểm không? Câu trả lời chắc chắn là có. Nếu không phát hiện sớm, canxi lắng đọng trong thận lâu ngày có thể dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như nhiễm trùng thận, suy thận, nghiêm trọng có thể gây vỡ thận, đe dọa mạng sống của người bệnh.

Nhiễm trùng thận: Thận bị tích tụ canxi, tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập, hoạt động và phát triển, gây viêm nhiễm thận.

Suy thận: Vôi hóa thận có thể biến chứng thành suy thận. Đây là căn bệnh xảy ra phổ biến hiện nay. Khi mắc bệnh này, quá trình lọc máu và thải bỏ các chất độc ra ngoài của thận sẽ trở nên khó khăn hơn. Lúc này, người bệnh bắt buộc phải ghép thận hoặc chạy thận để đảm bảo sức khỏe và duy trì sự sống.

Vỡ thận: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh vôi hóa thận. Vôi hóa thận kéo dài làm thành bể thận bị mỏng dần đi. Thành bể thận giống như thủy tinh mỏng manh và có thể gây vỡ thận bất cứ lúc nào, dẫn đến tử vong.

Điều trị và phòng ngừa vôi hóa thận

Bạn Thoa thân mến! Vôi hóa thận hoàn toàn có thể được điều trị khỏi hoàn toàn. Phương pháp điều trị thì còn tùy thuộc vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và cơ địa của mỗi bệnh nhân. Nếu bố bạn bị vôi hóa thận ở mức độ nhẹ, không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe thì người bệnh có thể chưa cần điều trị bằng thuốc. Mà nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình phát triển của bệnh. Cụ thể như sau:

+ Cung cấp nước đủ cho cơ thể, hãy nhớ uống từ 2 đến 3 lít nước mỗi ngày để đảm bảo thận bài tiết được lượng nước tiểu là 1.5 lít.

+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ khoảng 6 tháng 1 lần, để theo dõi tình hình sức khoẻ. Nếu có mắc bệnh vôi hóa thận còn có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

+ Hạn chế ăn thức ăn có chứa nhiều canxi. Vì đây là nhân tố chính gây vôi hóa thận trái, phải hoặc cả 2 bên thận. Nên ăn nhạt hơn bình thường, kiêng ăn đồ có nhiều protein và oxalat.

+ Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, với người lớn tuổi sức khỏe yếu thì có thể vận động bằng các bài tập nhẹ nhàng. Hạn chế việc ngồi quá nhiều, bởi nó sẽ làm tăng nguy cơ bị vôi hóa thận.

Tập thể dục thường xuyên giúp phòng ngừa bệnh vôi hóa thận

Điều trị vôi hóa thận bằng Tây y

Có rất nhiều bệnh nhân bị vôi hóa thận lựa chọn sử dụng thuốc Tây để giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Dưới đây là một số loại thuốc tân dược và phương pháp điều trị vôi hóa thận theo Tây y mà bác sĩ thường áp dụng.

Thuốc lợi tiểu furosemid: Tăng cường bài tiết canxi. Kết hợp cùng với việc uống nhiều nước, dung dịch Na đẳng trương để làm đảo ngược tình trạng tăng canxi máu và bảo vệ thận.

Lợi tiểu thiazid: Giảm bài tiết canxi thận trong bệnh nephrocalcinosis tủy.

Bù kali và magie: Làm tăng độ hòa tan canxi nước tiểu.

Bù citrate (potassium citrate): Sử dụng trong tăng canxi niệu vô căn và trong RTA xa. Bởi vì có thể tăng citrate niệu và giảm bài tiết canxi niệu.

Giãn mạch ngoại vi (ức chế alpha, chẹn canxi): Giúp đào thải sỏi thận thoát ra ngoài.

Phẫu thuật: Phẫu thuật có thể cần thiết nếu sỏi gây tắc nghẽn, bao gồm lấy sỏi qua da, laser, hay tán sỏi ngoài cơ thể, hiếm khi phải phẫu thuật mở.

Cắt tuyến cận giáp hoặc kích thích thụ thể canxi: Để chỉnh sửa lại tình trạng cường tuyến cận giáp, hoá trị, bệnh ác tính có hủy xương, steroids, giảm hấp thụ canxi ruột và hoạt động vitamin D,…

Điều trị vôi hóa thận bằng Đông y

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tân dược và các phương pháp Tây y; hiện nay, có rất nhiều bệnh nhân vôi hóa thận lựa chọn dùng sản phẩm Đông y. Bởi các sản phẩm Đông y có độ an toàn cao, mang lại hiệu quả trị bệnh tận gốc, không tái phát. Dẫn đầu trong đó là bài thuốc BỔ THẬN NAM AN của Nhà thuốc Hải Sáu nổi tiếng đất Thái Bình.

Bổ thận Nam An là bài thuốc gia truyền có từ 5 đời của dòng họ Nguyễn Công, do trực tiếp Lương y Nguyễn Công Sáu và vợ ông là Lương y Lê Thị Hải đã bỏ ra biết bao công sức và thời gian nghiên cứu, bào chế theo phương pháp thủ công mà dòng tộc để lại. Bổ Thận Nam An đã được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận về chất lượng, độ an toàn cũng như hiệu quả của thuốc.

Thành phần của Bổ thận Nam An

Bổ thận Nam An được bào chế từ 100% các thảo dược thiên nhiên: Phá Cố Chỉ, Đỗ Trọng, Khiếm Thực, Ngưu Tất, Kim Anh Tử, Dâm Dương Hoắc,… và một số bí dược gia truyền khác. Toàn bộ những vị thuốc này đều nằm trong Dược Điển IV, được Bộ Y tế cho phép, được chứng nhận CO-CQ. Chính vì vậy, bệnh nhân sử dụng Bổ thận Nam An hoàn toàn có thể yên tâm về độ an toàn của bài thuốc này.

Công dụng của Bổ thận Nam An

Tổng hòa tác dụng của vị thuốc quý, Bổ thận Nam An giúp cân bằng âm dương, bồi bổ can thận, cường gân cốt, tăng cường chức năng của thận, cố tinh khí, dưỡng can điều huyết, đại bổ nguyên khí. Cùng tham khảo chia sẻ của ông Nguyễn Văn Công (61 tuổi) – 1 bệnh nhân từng bị vôi hóa thận nặng và đã sử dụng Bổ thận Nam An:

“Cách đây 3 tháng, tôi phát hiện ra mình bị vôi hóa thận, trong một lần đi khám sức khỏe. Được bác sĩ kê cho toa thuốc, tôi có mua uống nhưng tình hình không mấy khả quan. Tình cờ được biết đến Nhà thuốc Hải Sáu thông qua một người quen. Tôi có liên hệ đến số điện thoại của nhà thuốc và được Lương y Sáu tư vấn cũng như hướng dẫn sử dụng Bổ thận Nam An. Kiên trì sử dụng trong vòng 2 tháng nay, các triệu chứng như đau lưng, đau bụng, nước tiểu đục,… đã giảm đi rất nhiều. Thực sự, tôi rất biết ơn Lương y Sáu đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua!”

Cơ chế điều trị của Bổ thận Nam An

Cơ chế chữa bệnh vôi hóa thận của bài thuốc Đông y gia truyền Bổ thận Nam An thể hiện rõ qua Điều hòa âm dương và Dưỡng thận.

Dưỡng thận: Thận có chức năng chính là lọc máu và đào thải độc tố trong cơ thể qua đường nước tiểu. Việc làm việc liên tục với cường độ cao khiến thận bị suy giảm chức năng, dẫn đến tình trạng canxi lắng đọng trong thận thay vì bị đẩy ra bên ngoài. Sử dụng Bổ thận Nam An có tác dụng bào mòn, đào thải, ngăn chặn sự hình thành sỏi trong thận, loại bỏ đau mạng sườn, đau hạ sườn, đau thắt tiểu đau, tiểu buốt, tiểu ra máu,…

Điều hòa âm dương: Vôi hóa thận do hàm lượng canxi máu tăng cao gây ra các rối loạn chức năng thận. Việc tăng canxi máu sẽ làm co mạch và giảm độ lọc cầu thận, đồng thời làm cản trở chức năng ống thận, dẫn đến tình trạng lắng đọng canxi ở thận. Bổ thận Nam An với các thảo dược thiên nhiên quý giúp bồi bổ tinh khí, kích thích cầu thận để khôi phục lại chức năng thận, cân bằng âm dương trong cơ thể, làm chậm quá trình lão hóa người già.

Hy vọng, những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn Thoa và các bạn đọc khác. Để được tư vấn và hướng dẫn điều trị bệnh vôi hóa thận, các bạn hãy liên hệ ngay tới Nhà thuốc Hải Sáu theo địa chỉ bên dưới nhé!

NHÀ THUỐC HẢI SÁU

Địa chỉ: Xóm 2, thôn Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình

Hotline: 0975 160 833

Từ khóa » Cặn Vôi 2 Thận Là Gì