Cảng Biển Nước Sâu Cho đồng Bằng Sông Cửu Long
Có thể bạn quan tâm
- 0914.914.999
- Email: thuky@baotintuc.vn
- Rss
- Fanpage
- Bản mobile
- Thời sự
- Chính trị
- Chính sách và cuộc sống
- Chính phủ với người dân
- Việt Nam: Kỷ nguyên mới
- Phản hồi - Phản biện
- THẾ GIỚI
- Phân tích-Nhận định
- Chuyện lạ thế giới
- Người Việt 4 phương
- KINH TẾ
- Thị trường - Tài chính
- Doanh nghiệp - Doanh nhân
- Bất động sản
- Tài chính – Ngân hàng
- Người tiêu dùng
- XÃ HỘI
- Vấn đề quan tâm
- Phóng sự- điều tra
- Người tốt - Việc tốt
- Mạng xã hội
- Chính sách BHXH-BHYT
- PHÁP LUẬT
- Văn bản mới
- An ninh trật tự
- Chống buôn lậu - hàng giả
- Đơn thư bạn đọc
- VĂN HÓA
- Đời sống văn hoá
- Giải trí - Sao
- Du lịch
- Sáng tác
- Ẩm thực
- GIÁO DỤC
- Tuyển sinh
- Du học
- Tư vấn
- Bàn tròn giáo dục
- THỂ THAO
- Bóng đá
- Tennis
- Thể thao 24h
- Chuyện thể thao
- HỒ SƠ
- Giải mật
- Thế giới bí ẩn
- Nhân vật - Sự kiện
- Vụ án nổi tiếng
- QUÂN SỰ
- Hồ sơ quân sự
- Tập trận - Diễn tập
- Quốc phòng
- Vũ khí khí tài
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- Ô tô xe máy
- Điện tử - Viễn thông
- Khoa học đời sống
- BIỂN ĐẢO
- Bảo vệ chủ quyền
- Kinh tế biển đảo
- Hỏi đáp Luật Cảnh sát biển
- Y tế
- Chính sách
- Dịch bệnh
- Bệnh viện – Bác sĩ
- Giới tính
- Địa phương
- Hà Nội
- TP Hồ Chí Minh
- Đà Nẵng
- Tây Bắc - Tây Nguyên - Tây Nam bộ
- VIDEO
- Talk show
- Phóng sự
- Podcast
-
- Góc nhìn
- ẢNH
- INFOGRAPHICS
- MEGASTORY
- BẠN ĐỌC
- Giải mã muôn mặt
- Ảnh 360
- Tin tức TV
- Thực hiện Nghị quyết 18
- Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
- Xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Vấn đề quan tâm
- Phóng sự - Điều tra
- Người tốt - Việc tốt
- Mạng xã hội
- Chính sách BHXH - BHYT
Xã hội
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng kinh tế có khối lượng hàng hóa vận chuyển ra khỏi vùng và nhập khẩu vào vùng rất lớn. Trong thời gian qua có đến 70% khối lượng hàng hóa xuất nhập vào vùng chuyển về TP Hồ Chí Minh qua hệ thống đường bộ. Điều này đã gây quá tải cho đường bộ và hệ thống cảng ở vùng Đông Nam bộ. Cùng theo đó, là sự tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh cho hàng hóa ở ĐBSCL. Để khắc phục vấn đề này, Nhà nước đã có nhiều giải pháp, kể cả nâng cấp, cải tạo, mở rộng hệ thống đường bộ, đường sông cảng biển trực tiếp ra biển. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế.
Cảng container tại Đồng Nai đã quá tải. |
Tiềm năng kinh tế biển ĐBSCL
Ngày 25/2/2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cùng các bộ, ngành đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng cũng đã chỉ đạo: “Cần xây dựng một cảng nước sâu ở cửa ngõ ra biển Đông của vùng ĐBSCL tại Sóc Trăng”. |
Kỹ sư Doãn Mạnh Dũng (Hội Nghiên cứu cảng biển Việt Nam): Việc vét luồng Trần Đề thật đơn giản: Nạo vét phía Nam đổ về phía Bắc, nâng cao thêm con đê tự nhiên… dự tính chi phí khoảng 67.606.094 USD có thể thông tàu 1 vạn tấn đầy tải và tàu 2 vạn tấn vơi tải. Ông Nguyễn Trung Hiếu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng: “Việc xây dựng một cảng nước sâu ngoài biển, chỉ cách cửa Trần Đề khoảng 20 km, với khả năng nạo vét không nhiều do ít bị bồi lấp là một dự án hợp lý, mở ra vùng biển Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng nói riêng và cả vùng ĐBSCL nói chung một khả năng mới cho phát triển kinh tế biển trong tương lai”. |
Doi cát đang nổi có khả năng xây dựng cảng nước sâu Trần Đề tại cửa Sông Hậu (Sóc Trăng). |
Từ tình trạng này có thể nói hệ thống cảng biển của nước ta phân bố manh mún, quy mô nhỏ, vừa thiếu lại vừa thừa: thừa công suất ở hệ thống cảng ở miền Bắc, miền Trung; nhưng quá tải ở các cảng phía Nam; thừa hệ thống cảng nhỏ, thiếu cảng nước sâu ở những nơi có lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, như đồng bằng sông Cửu Long. Vận tải biển ở đồng bằng sông Cửu Long cũng còn gặp nhiều khó khăn. Đồng bằng sông Cửu Long rất thuận lợi về giao thông thủy: có hệ thống sông Mê Công với nhiều cửa lớn thông ra biển; có 2 kênh đào từ thành phố Hồ Chí Minh xẻ dọc Đồng bằng sông Cửu Long, nhánh đi Cà Mau và nhánh đi Kiên Lương. Trong quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 đã xác định Cụm cảng ở ĐBSCL thuộc nhóm số 6, với hệ thống cảng ở Cần Thơ là cảng tổng hợp loại I, đầu mối của khu vực, gồm: Cảng Cái Cui, các bến Hoàng Diệu, Bình Thủy, Trà Nóc - ÔMôn. Hệ thống cảng loại II ở các địa phương trên sông Tiền, sông Hậu, sông Cái Lớn, ven biển Tây, gồm: Cảng Cao Lãnh (Đồng Tháp); cảng Tiền Giang, Cảng Vĩnh Long, cảng Bến Tre, cảng Mỹ Thới (An Giang), cảng Hậu Giang, cảng Trà Vinh, cảng Sóc Trăng, Cảng Năm Căn (Cà Mau), cảng ở Kiên Giang (có Bến Hòn Chông, Bình Trị, Kiên Lương, bến Bãi Nò, Hà Tiên), cảng Phú Quốc (bến An Thới, bến Vịnh Đầm và bến Mũi Đất Đỏ). Hầu như tỉnh nào ở ĐBSCL cũng có cảng phục vụ vận tải thủy nhằm khai thác thế mạnh của loại hình vận tải này. Trong đó, cụm cảng ở Cần Thơ là đầu mối tập trung hàng hóa trong vùng. Hướng chuyển trực tiếp qua biển Đông đã và đang gặp nhiều khó khăn là do các cửa chính: Định An, cửa Tiểu thuộc sông Tiền, sông Hậu bị bồi lắng nhiều và nhanh, phải nạo vét thường xuyên gây nhiều tốn kém. Vì vậy, chủ yếu hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ về cụm cảng Đông Nam bộ, làm tăng chí phí vận tải khá cao. Theo các chuyên gia kinh tế ,vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ về thành phố Hồ Chí Minh và qua các cảng Đông Nam bộ đã nâng phí bình quân khoảng 7-10 USD/tấn hàng hóa hay 170 USD/1 container. Các ngành chức năng và Chính phủ đã tìm hướng cho tàu lớn qua cửa Định An bằng cách xây dựng dự án mở cửa qua kênh Quan Chánh Bố (thuộc tỉnh Trà Vinh). Theo dự kiến Dự án này có thể cho tàu vào cụm cảng Cần Thơ khoảng 10.000 tấn (đầy tải) hoặc 20.000 tấn (vơi tải). Dự án khởi công năm 2009 và dự kiến hoàn thành vào năm 2012. Thực tế, cho đến nay, tiến độ Dự án rất chậm và hướng giải quyết cho cụm cảng Cần Thơ vẫn còn chưa sáng sủa. Theo Tiến sĩ Võ Hùng Dũng, nếu dự án kênh Quan Chánh Bố đưa vào khai thác có hiệu quả cũng phải chờ ít nhất 8-10 năm nữa… Cảng biển nước sâu ĐBSCL ở đâu?Tìm thêm hướng khai thông ra cửa Trần Đề, dự kiến đến năm 2020, lượng hàng hóa lưu thông qua vùng ĐBSCL sẽ lên trên 22 triệu tấn/năm. Để mở rộng giao lưu với các nước xa, phải sử dụng những tàu trọng tải lớn (50.000 – 100.000 DWT) để giảm giá thành vận chuyển, đạt hiệu quả kinh tế cao. ĐBSCL cần có cảng nước sâu để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn để nâng cao giá trị hàng hóa của vùng và thúc đẩy ĐBSCL phát triển nhanh hơn.Theo các chuyên gia: Các cảng biển nằm sâu trong nội địa vùng ĐBSCL chỉ tiếp nhận được tàu có trọng tải hạn chế (tối đa 10.000 DWT đầy tải) do các cửa sông (từ cửa Soài Rạp xuống Cà Mau) thông ra biển bị bồi lắng. Như vậy, chỉ có thể đặt cảng nước sâu ngoài cửa sông.
Bốc xếp hàng hóa tại cảng Sài Gòn. Ảnh: Hà Thái - TTXVN |
Trong quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 cũng nêu rõ: Cảng chuyên dùng nhập khẩu than cho các nhà máy nhiệt điện: Gồm đầu mối tiếp chuyển ngoài khơi cho tàu 10 - 20 vạn DWT và bến tại nhà máy cho phương tiện nhỏ. Phía đông đồng bằng sông Cửu Long đầu mối tiếp nhận than tại vùng cửa sông Hậu (thuộc Trà Vinh hoặc Sóc Trăng); các bến của nhà máy tại Duyên Hải - Trà Vinh, Long Phú - Sóc Trăng, Châu Thành - Hậu Giang. Cảng tiềm năng cho tàu biển lớn ngoài khơi cửa sông Hậu: Tiếp tục nghiên cứu khả năng xây dựng cảng cho tàu biển lớn để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho đồng bằng sông Cửu Long. Vị trí dự kiến ở ngoài khơi Sóc Trăng để thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa vùng bán đảo Cà Mau. |
Hoạt động bốc xếp container tại cảng Tân Cảng-Cái Mép. Ảnh: Thế Anh-TTXVN |
Quy hoạch hệ thống cảng biển ở ĐBSCL để trực tiếp đưa hàng hóa của Vùng và nhập khẩu hàng hóa vào Vùng đang là một nhu cầu cấp bách, tạo đột phá để ĐBSCL phát triển nhanh và bền vững. Do đó, việc thông luồng ra biển để nâng cao hiệu quả của Nhóm cảng số 6; nhất là cụm cảng Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Vì vậy, cần cơ quan chức năng nghiên cứu kỹ lưỡng hơn hai cửa biển Định An và Trần Đề để có giải pháp hợp lý.Quốc Thái - Trần Sinh
Chia sẻ:Video
Tin tức TV: Tổng thống Putin họp báo cuối năm; Fed cắt giảm lãi suất- Lời kể của nạn nhân trong vụ cháy nhà 4 tầng tại quận Tân Bình khiến 2 người tử vong
- Iraq trao trả Syria gần 2.000 quân nhân chạy tị nạn khi chính quyền Assad sụp đổ
Ảnh
- ‘Cơn khát’ căn hộ vẫn tiếp diễn tại trung tâm Hà Nội
- Không khí Giáng sinh nhiều màu sắc ở xứ đạo Nam Định
- TP Hồ Chí Minh: Nhiều người chọn metro để đến công sở
- Độc đáo cây thông Noel được làm từ hơn 3.800 chiếc nón lá ở Đồng Nai
- Nhìn lại siêu dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô trong năm 2024
- Về xứ đạo Phạm Pháo - làng sửa kèn đồng duy nhất của cả nước
- Những cây cầu bắc qua sông Cần Thơ - điểm nhấn đô thị miền sông nước
- Thế giới rộn ràng đón Giáng sinh 2024
- Không khí khẩn trương trên đại công trường sân bay Long Thành những ngày cuối năm
- Triển lãm nghệ thuật sắp đặt 'Dấu xưa văn hiến 3 - Thiên Quang’
- TP Hồ Chí Minh: Người dân rồng rắn xếp hàng trải nghiệm metro
- TP Hồ Chí Minh: Chính thức vận hành thương mại tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên
Megastory
MegastoryThắm thiết nghĩa tình quân - dân
-
MegastoryHiện đại hóa công nghiệp quốc phòng đáp ứng tình hình mới
-
MegastoryĐông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài cuối: Kinh tế tri thức là cốt lõi
-
MegastoryĐông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 3: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng
Infographics
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thành công tốt đẹp
-
Phiên 23/12/2024: VN-Index tăng hơn 5 điểm
-
150 triệu trẻ em trên thế giới không được đăng ký khai sinh
-
Giá vàng SJC sáng 23/12/2024
tin đọc nhiều nhất
-
Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức
-
Khủng bố chợ Giáng sinh ở Đức: Số người chết tăng gấp đôi, ít nhất 200 người bị thương
-
Châu Âu đối mặt nguy cơ 'ngày tận thế kinh tế'
-
Tấn công khủng bố kinh hoàng bằng xe BMW tại chợ Giáng sinh ở Đức
-
Chỉ huy lực lượng tên lửa khẳng định uy lực ngoài tầm với của ICBM Nga
tin mới nhất
-
Thời tiết dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch sẽ ra sao?
-
Cứu hộ thành công 14 người của tàu Hoa Lư 2 bị chìm ngoài khơi
-
Điện Biên: Tiếp tục quan tâm xóa nhà tạm, dột nát cho người nghèo
-
Sư đoàn 304 tham quan, học tập tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
-
Đồng hành, chia sẻ với nữ đoàn viên công đoàn
tin cùng chuyên mục
-
Chuyên gia nhận định về bão số 10
-
Giáng sinh năm 2024: Thăm, chúc mừng các cơ sở tôn giáo và đồng bào Công giáo
-
Nghệ An: Khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ nổ khiến 3 người thương vong
-
Bình Định: Một ngư dân rơi xuống biển mất tích
-
Bão số 10 ít khả năng ảnh hưởng tới đất liền nước ta
doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt
- Họa sĩ nhí Đức Long bán tranh xây trường cho các bạn vùng cao
- V-GREEN và Xanh SM Indonesia Ký MOU với Tập đoàn bất động sản Lippo
- Vietnam Airlines khai thác sức mạnh của AI để trở thành hãng hàng không hàng đầu khu vực
- Samsung ra mắt siêu tủ lạnh Bespoke AI Family Hub™+
- Mastercard vinh danh thẻ tín dụng quốc tế SHB với giải thưởng ‘Sản phẩm với phong cách sống nổi bật’
- Ocean City tổ chức Hội chợ Xuân Giảng Võ phiên bản đặc biệt
- VinIF và hành trình 6 năm thay đổi tư duy nghiên cứu và đào tạo KHCN tại Việt Nam
- Tọa độ chụp ảnh Tết xưa 'cực chất' ở miền Tây
- Global Banking & Finance Review trao tặng 2 giải thưởng bán lẻ cho VietinBank
- 30 năm phát triển bền vững và tiên phong trong các mô hình hợp tác công - tư
- IHG Hotels & Resorts chào đón các gia đình trải nghiệm một mùa Tết kỳ diệu
- Nhiệt độ xuống còn âm 1 độ C, băng giá xuất hiện trên đỉnh Fansipan
- The Sonata – ‘hub’ thương mại, giải trí sôi động bên sông Hàn, Đà Nẵng
- Mebi Farm khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại Bình Thuận
- Nữ doanh nhân Phú Thọ 'tỏa sáng' tại Hoa hậu Thương hiệu Việt Nam 2024
- YUM YUM và hành trình vì sức khỏe cộng đồng
- ‘Dấu ấn runner’ tại PV GAS - Hành trình năng lượng xanh
- Vietnam Airlines đạt tỷ lệ đúng giờ cao năm 2024
- MobiFone ra mắt giải pháp bảo vệ người dùng chống lại mọi tấn công trên không gian mạng
- Bảo tồn tinh hoa y học cổ truyền và giao lưu văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc
- Người dân nhận thẻ đi metro VikkiGO miễn phí
Các đơn vị thông tin của TTXVN
- Thời sự
- THẾ GIỚI
- KINH TẾ
- XÃ HỘI
- PHÁP LUẬT
- VĂN HÓA
- GIÁO DỤC
- THỂ THAO
- HỒ SƠ
- QUÂN SỰ
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- BIỂN ĐẢO
- Y tế
- Địa phương
- VIDEO
KÊNH THÔNG TIN CỦA CHÍNH PHỦ DO TTXVN PHÁT HÀNH
Tổng biên tập: Ninh Hồng Nga
Tòa soạn: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 024.38248605 - Fax: 024.38253753
Fax: 024-38253753
Email:baotintuc@vnanet.vn – toasoantintuc@gmail.com
Giấy phép số 173/GP-BTTTT cấp ngày 04/4/2022 © Bản quyền thuộc về Báo Tin tức - TTXVN Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản
Từ khóa » Các Cảng Biển ở Miền Tây
-
Miền Tây đã Có Cảng Biển - Báo Lao Động
-
Top 3 Cảng Biển Lớn Nhất Miền Tây - YouTube
-
Miền Tây Sẽ Có Cầu Cảng 18 Km Vươn Ra Biển - Kinh Doanh - Zing
-
Chọn Cảng Biển Cho Nông Sản Miền Tây - Vnbusiness
-
Top 10 Cảng Biển Lớn Nhất Việt Nam - LEC Group
-
TOP 10 Cảng Biển Lớn Nhất Việt Nam Hiện Nay - SaiGonPort
-
[PDF] PHỤ LỤC 2A Danh Sách Phân Loại Các Cảng Biển Việt Nam
-
Biết Nguy Hiểm Nhưng Nhiều Người Vẫn Thích Vui Chơi ở Một Cảng ...
-
Logistics Miền Tây Sẽ Phát Triển Mạnh Mẽ Trong 5 – 10 Năm Tới
-
Tìm đường Ra Biển Cho Hàng Hóa Miền Tây Nam Bộ | Tin Tức TBT
-
DANH SÁCH CÁC CẢNG BIỂN LỚN TẠI VIỆT NAM
-
Top 10 Cảng Biển Lớn Nhất Việt Nam
-
Tổng Quan Các Cảng Biển Chính Tại Việt Nam