Cảng Biển Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Cảng biển Việt Nam được quản lý bởi Cục Hàng Hải Việt Nam thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam trong khi các Cảng sông Việt Nam được quản lý bởi Cục đường thủy nội địa Việt Nam. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050[1] thì Việt Nam có tổng số 36 cảng biển được đặt theo tên cấp tỉnh tương ứng, trong đó 2 cảng biển đặc biệt, 15 cảng biển loại I, 6 cảng biển loại II, 13 cảng biển loại III.
Danh sách
[sửa | sửa mã nguồn]Hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 36 cảng tại 36 tỉnh thành, trong đó có 28 tỉnh thành giáp biển và 8 tỉnh thành không giáp biển.
- 28 tỉnh thành giáp biển gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.
- 8 tỉnh thành không giáp biển nhưng có cảng biển đều thuộc vùng Nam Bộ gồm: Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang và Hậu Giang.
Phân loại cảng biển
[sửa | sửa mã nguồn]Theo nhóm
[sửa | sửa mã nguồn]- Nhóm 1 gồm 5 cảng biển: Cảng biển Hải Phòng, cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định và cảng biển Ninh Bình.
- Nhóm 2 gồm 6 cảng biển: Cảng biển Thanh Hóa, cảng biển Nghệ An, cảng biển Hà Tĩnh, cảng biển Quảng Bình, cảng biển Quảng Trị và cảng biển Thừa Thiên Huế.
- Nhóm 3 gồm 8 cảng biển: Cảng biển Đà Nẵng, cảng biển Quảng Nam, cảng biển Quảng Ngãi, cảng biển Bình Định, cảng biển Phú Yên, cảng biển Khánh Hòa, cảng biển Ninh Thuận và cảng biển Bình Thuận.
- Nhóm 4 gồm 5 cảng biển: Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển Đồng Nai, cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, cảng biển Bình Dương và cảng biển Long An.
- Nhóm 5 gồm 12 cảng biển: Cảng biển Cần Thơ, cảng biển Đồng Tháp, cảng biển Tiền Giang, cảng biển Vĩnh Long, cảng biển Bến Tre, cảng biển An Giang, cảng biển Hậu Giang, cảng biển Sóc Trăng, cảng biển Trà Vinh, cảng biển Cà Mau, cảng biển Bạc Liêu và cảng biển Kiên Giang.
Theo quy mô
[sửa | sửa mã nguồn]- Cảng biển đặc biệt (2 cảng biển): Cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Cảng biển loại I (15 cảng biển): Cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thanh Hóa, cảng biển Nghệ An, cảng biển Hà Tĩnh, cảng biển Thừa Thiên Huế, cảng biển Đà Nẵng, cảng biển Quảng Nam, cảng biển Quảng Ngãi, cảng biển Bình Định, cảng biển Khánh Hòa, cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển Đồng Nai, cảng biển Cần Thơ, cảng biển Long An, cảng biển Trà Vinh.
- Cảng biển loại II (6 cảng biển): Cảng biển Quảng Bình, cảng biển Quảng Trị, cảng biển Ninh Thuận, cảng biển Bình Thuận, cảng biển Hậu Giang, cảng biển Đồng Tháp.
- Cảng biển loại III (13 cảng biển): Cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định, cảng biển Ninh Bình, cảng biển Phú Yên, cảng biển Bình Dương, cảng biển Vĩnh Long, cảng biển Tiền Giang, cảng biển Bến Tre, cảng biển Sóc Trăng, cảng biển An Giang, cảng biển Kiên Giang, cảng biển Bạc Liêu, cảng biển Cà Mau.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22/9/2021 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
| |
---|---|
Cảng biển đặc biệt(2 cảng) | Cảng biển Hải Phòng · Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu |
Cảng biển loại I(15 cảng biển) | Cảng biển Quảng Ninh · Cảng biển Thanh Hóa · Cảng biển Nghệ An · Cảng biển Hà Tĩnh · Cảng biển Thừa Thiên Huế · Cảng biển Đà Nẵng · Cảng biển Quảng Nam · Cảng biển Quảng Ngãi · Cảng biển Bình Định · Cảng biển Khánh Hòa · Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh · Cảng biển Đồng Nai · Cảng biển Cần Thơ · Cảng biển Long An · Cảng biển Trà Vinh |
Cảng biển loại II(6 cảng biển) | Cảng biển Quảng Bình · Cảng biển Quảng Trị · Cảng biển Ninh Thuận · Cảng biển Bình Thuận · Cảng biển Hậu Giang · Cảng biển Đồng Tháp |
Cảng biển loại III(13 cảng biển) | Cảng biển Thái Bình · Cảng biển Nam Định · Cảng biển Ninh Bình · Cảng biển Phú Yên · Cảng biển Bình Dương · Cảng biển Vĩnh Long · Cảng biển Tiền Giang · Cảng biển Bến Tre · Cảng biển Sóc Trăng · Cảng biển An Giang · Cảng biển Kiên Giang · Cảng biển Bạc Liêu · Cảng biển Cà Mau |
Chủ đề liên quan | Thành phố · Cửa khẩu · Sân bay |
- Giao thông Việt Nam
- Cảng Việt Nam
Từ khóa » Hệ Thống Các Cảng Biển Việt Nam
-
Tìm Hiểu Về Các Cảng Biển Việt Nam Lớn Nhất | ALS
-
Hệ Thống Cảng Biển Của Việt Nam Có Thêm 10 Bến Cảng Mới
-
Hệ Thống Cảng Biển ở Việt Nam Hiện Nay - Báo Mới
-
Đẩy Mạnh Phát Triển Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam Trong Giai đoạn ...
-
Tổng Quan Các Cảng Biển Chính Tại Việt Nam
-
Top 10 Cảng Biển Lớn Nhất Việt Nam - LEC Group
-
Phát Triển Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam đáp ứng Xu Thế Hội Nhập ...
-
Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam Có Thêm 10 Bến Cảng Mới
-
Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam Thời Kỳ ...
-
Hệ Thống Cảng Biển Của Việt Nam Có Thêm 8 Bến Cảng Mới
-
Bài 1: Thực Trạng Phát Triển Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam
-
Hải Phòng Có 52 Bến Cảng Thuộc Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam
-
Điều Chỉnh Quy Hoạch Phát Triển Hệ Thống Cảng Biển Việt Nam đến ...