Cảng Cam Ranh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ghi chú
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cảng Cam Ranh (Cảng Ba Ngòi) vào tháng 9 năm 1969

Cảng Cam Ranh (tên cũ Cảng Ba Ngòi) là cảng thương mại quốc tế nằm trong vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa, nơi hội tụ những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển dịch vụ cảng biển như mực nước sâu, kín gió, diện tích lớn, nằm gần đường hàng hải quốc tế và sân bay Cam Ranh, cách Quốc lộ 1 1,5 km và tuyến đường sắt Bắc – Nam 3 km nên từ lâu cảng đã là đầu mối giao thông đường biển quan trọng cho khu vực Nam Khánh Hòa và các tỉnh lân cận.

Ngày 14 tháng 5 năm 2009, cảng Ba Ngòi đã chính thức hoạt động theo mô hình mới với tên gọi Công ty TNHH một thành viên Cảng Cam Ranh, sau hơn một năm được ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa bàn giao cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).[1]

Từ những lợi thế vốn có, cảng không ngừng được đầu tư nâng cấp cả về nhân lực và cơ sở hạ tầng để thúc đẩy phát triển và hội nhập quốc tế. Từ một Phân cảng của Cảng Nha Trang – Ba Ngòi trực thuộc Cục Hàng Hải, năm 1991 Cảng được tách thành một đơn vị kinh doanh cảng biển độc lập. Qua 15 năm hoạt động, Cảng Ba Ngòi không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, lượng hàng thông qua Cảng tăng hơn 10 lần đến nay đã vượt trên 01 triệu tấn, các dịch vụ hậu cần cảng biển ngày càng phát triển.

Với tổng chiều dài khai thác cầu cảng là 308 mét, độ sâu trước bến –11,6 mét, độ sâu luồng -10,2 mét, Cảng đã tiếp nhận được các loại tàu có trọng tải đến 30.000 DWT. Cơ sở hạ tầng trong cảng không ngừng được hoàn thiện, trang thiết bị phục vụ xếp dỡ tiếp tục được đầu tư, quy trình công nghệ liên tục được cải tiến đã đưa năng suất xếp dỡ hàng rời đạt từ 4.000 - 5.000 tấn/ngày, hàng bao từ 2.000 - 2.500 tấn/ngày, đảm bảo giải phóng tàu nhanh. Mọi công đoạn bốc dỡ từ tàu lên xe, hoặc nhập kho, lưu bãi và ngược lại được thực hiện theo quy trình khép kín.

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Cảng Cam Ranh vững bước đi lên sau 30 năm hình thành và phát triển”. camranhport.vn. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2022.
Bài viết tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Flag of Vietnam Hệ thống cảng biển Việt Nam
Cảng biển đặc biệt(2 cảng)Cảng biển Hải Phòng  · Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu
Cảng biển loại I(15 cảng biển)Cảng biển Quảng Ninh  · Cảng biển Thanh Hóa  · Cảng biển Nghệ An  · Cảng biển Hà Tĩnh  · Cảng biển Thừa Thiên Huế  · Cảng biển Đà Nẵng  · Cảng biển Quảng Nam  · Cảng biển Quảng Ngãi  · Cảng biển Bình Định  · Cảng biển Khánh Hòa  · Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh  · Cảng biển Đồng Nai  · Cảng biển Cần Thơ  · Cảng biển Long An  · Cảng biển Trà Vinh
Cảng biển loại II(6 cảng biển)Cảng biển Quảng Bình  · Cảng biển Quảng Trị  · Cảng biển Ninh Thuận  · Cảng biển Bình Thuận  · Cảng biển Hậu Giang  · Cảng biển Đồng Tháp
Cảng biển loại III(13 cảng biển)Cảng biển Thái Bình  · Cảng biển Nam Định  · Cảng biển Ninh Bình  · Cảng biển Phú Yên  · Cảng biển Bình Dương  · Cảng biển Vĩnh Long  · Cảng biển Tiền Giang  · Cảng biển Bến Tre  · Cảng biển Sóc Trăng  · Cảng biển An Giang  · Cảng biển Kiên Giang  · Cảng biển Bạc Liêu  · Cảng biển Cà Mau
Chủ đề liên quanThành phố  · Cửa khẩu · Sân bay
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Cửa khẩu Việt Nam
Cửa khẩu quốc tế
Đường bộ
  • Trung Quốc← Móng Cái
  • Hữu Nghị
  • Tà Lùng
  • Trà Lĩnh
  • Thanh Thủy (Hà Giang)
  • Lào Cai
  • Ma Lù Thàng
  • Lào← Tây Trang
  • Chiềng Khương
  • Lóng Sập
  • Na Mèo
  • Nậm Cắn
  • Cầu Treo
  • Cha Lo
  • Lao Bảo
  • La Lay
  • Nam Giang
  • Bờ Y
  • Campuchia← Lệ Thanh
  • Hoa Lư
  • Xa Mát
  • Mộc Bài
  • Tân Nam
  • Bình Hiệp
  • Dinh Bà
  • Thường Phước
  • Vĩnh Xương
  • Khánh Bình
  • Tịnh Biên
  • Hà Tiên
Đường sắt
  • Đồng Đăng
  • Lào Cai
Đường biển(Cảng)
  • Cái Lân
  • Hải Phòng
  • Ninh Phúc
  • Nghi Sơn
  • Cửa Lò
  • Vũng Áng
  • Chân Mây
  • Tiên Sa
  • Kỳ Hà
  • Dung Quất
  • Quy Nhơn
  • Ba Ngòi
  • Nha Trang
  • Vũng Tàu
  • Phú Mỹ
  • Sài Gòn
  • Cần Thơ
  • An Thới
Hàng không(Sân bay)
  • Nội Bài
  • Cát Bi
  • Vân Đồn
  • Vinh
  • Phú Bài
  • Đà Nẵng
  • Cam Ranh
  • Long Thành
  • Tân Sơn Nhất
  • Cần Thơ
  • Phú Quốc
Cửa khẩu quốc gia
  • Trung Quốc← Bắc Phong Sinh
  • Hoành Mô
  • Bản Chắt
  • Nà Căng
  • Chi Ma
  • Co Sâu
  • Pò Nhùng
  • Cốc Nam
  • Tân Thanh
  • Na Hình
  • Bình Nghi
  • Nà Nưa
  • Hạ Lang
  • Lý Vạn
  • Pò Peo
  • Sóc Giang
  • Cốc Pàng
  • Săm Pun
  • Phó Bảng
  • Xín Mần
  • Mường Khương
  • Bản Vược
  • U Ma Tu Khoòng
  • A Pa Chải
  • Lào← Si Pa Phìn
  • Huổi Puốc
  • Nà Cài
  • Nậm Lạnh
  • Tén Tằn
  • Khẹo
  • Thanh Thủy (Nghệ An)
  • Cà Roòng
  • Hồng Vân
  • A Đớt
  • Tây Giang
  • Campuchia← Đăk Kôi
  • Đăk Ruê
  • Đăk Peur
  • Bu Prăng
  • Hoàng Diệu
  • Lộc Thịnh
  • Tân Tiến
  • Tống Lê Chân
  • Kà Tum
  • Tà Nông
  • Vạc Sa
  • Chàng Riệc
  • Phước Tân
  • Mỹ Quý Tây
  • Hưng Điền
  • Thông Bình
  • Sở Thượng
  • Vĩnh Hội Đông
  • Giang Thành
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cảng_Cam_Ranh&oldid=70522336” Thể loại:
  • Sơ khai Khánh Hòa
  • Cửa khẩu tại Việt Nam
  • Giao thông Khánh Hòa
  • Cảng Việt Nam
  • Kinh tế Khánh Hòa
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Cảng Cam Ranh Khánh Hòa