Canon (âm Nhạc) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Các loại canon
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một trích đoạn ký âm từ tác phẩm "Canon cung Rê trưởng" của Johann Pachelbel

Trong lĩnh vực âm nhạc, canon là một bản nhạc đối âm sử dụng giai điệu có kết hợp một hoặc nhiều giai điệu phỏng mẫu kèm theo trong một khoảng thời gian nhất định (ví dụ, trong khoảng nghỉ, điệu nhảy,...) Giai điệu chính đóng vai trò chủ đạo trong canon gọi là lãnh xướng (hợp âm chính), còn những giai điệu mô phỏng với nhiều âm sắc khác nhau có tác dụng hỗ trợ hoặc bè gọi là phụ xướng (hợp âm phụ). Giai điệu phụ xướng phải phỏng theo lãnh xướng, hoặc phải như một bản sao chính xác nhịp và quãng của hợp âm chính, hoặc có tác dụng như một phần nhạc chuyển giao trung gian (xem "Các loại canon" bên dưới). Canon loại đơn giản trong đó có những âm thanh giai điệu lặp đi lặp lại giống nhau gọi là round - "Row, Row, Row Boat Your Boat" và "Frère Jacques" là những điển hình cơ bản cho trường canh.

Canon bổ trợ là canon có kèm theo một hoặc nhiều đoạn nhạc bổ sung độc lập không lặp lại những giai điệu nào.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Canon là từ tiếng Pháp cổ, được hiểu theo nghĩa "uyên thâm, thông thái" và bắt nguồn từ chữ Hy Lạp "Kanon" nghĩa là "luật lệ". Một trong những thể loại đầu tiên của Canon xuất hiện ở thế kỷ thứ XIII gọi là rounds (hay rondellus). Tác phẩm nổi tiếng thuộc thể loại này khi đó là "Sumer is Icumen In". Đến thế kỷ thứ XIV, canon xuất hiện nhiều ở Ý với tên gọi "caccia", đôi khi ở Pháp các bản trường ca cũng theo âm luật của Canon.

Các loại canon

[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân loại Canon có thể dựa trên:

  • Số lãnh xướng và phụ xướng trong bản nhạc
  • Theo cấu trúc của bản nhạc, ngôn từ[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a
  • Benjamin, Thomas. 2003. The Craft of Tonal Counterpoint. New York: Routledge. ISBN 0415943914. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2011.
  • Griffiths, Paul. 2001. "Messiaen, Olivier (Eugène Prosper Charles)". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
  • Mann, Alfred, J. Kenneth Wilson, and Peter Urquhart. n.d. "Canon (i)." Grove Music Online. Oxford Music Online (Accessed ngày 2 tháng 1 năm 2011) (Subscription access).
  • Sanders, Ernest H. 2001a. "Rota". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
  • Sanders, Ernest H. 2001b. "Sumer is icumen in". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anatomy of a Canon Lưu trữ 2012-06-18 tại Wayback Machine
  • The Musical Offering --A Musical Pedagogical Workshop by J.S. Bach, or, The Musical Geometry of Bach's Puzzle Canons
  • Visualization of J. S. Bach's crab canon
  • Software SonneLematine to produce canons
  • Electro-Acoustic Music Dartmouth.edu: Larry Polansky's Four Voice Canons
  • Watch Canon, a film by Norman McLaren at NFB.ca Lưu trữ 2011-10-11 tại Wayback Machine
  • Video Canon (My Favorite Things)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Canon_(âm_nhạc)&oldid=68595005” Thể loại:
  • Thể loại nhạc
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Canon ý Nghĩa Là Gì