Canxi Hydroxit -Ca(OH)2 -20% - Vu Hoang Environment And ...
Có thể bạn quan tâm
Công thức hóa học : Ca(OH)2
Tên hóa học : Canxi Hydroxit – Calcium Hydroxide
Xuất xứ : Việt Nam
Quy cách: 25 kg/ bao
Warning: sizeof(): Parameter must be an array or an object that implements Countable in /home/vuhcaf71/domains/vuhoangco.com.vn/public_html/en/wp-content/themes/zerif-child/woocommerce/single-product/meta.php on line 26Categories: Chemical industry, Wastewater Treatment Chemicals
- Chi tiết sản phẩm
- Công dụng
- An toàn
- Reviews (0)
Product Description
Tính chất vật lý : Dạng lỏng, dung dịch màu trắng sữa
Tính chất hóa học: Ở nhiệt độ môi trường, canxi hydroxit (dạng bột) có thể hòa tan trong nước tinh khiết để tạo ra dung dịch kiềm với độ pH khoảng 12,4. do đó dung dịch Calcium hydroxide có thể gây bỏng hóa chất nghiêm trọng. Khả năng hòa tan canxi hydroxit cũng phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH. Trong môi trường pH cao, với sự có mặt hydroxit kiềm (NaOH, KOH), chẳng hạn như trong nước xi măng tươi, độ hòa tan của hydroxit canxi giảm mạnh.
Dạng huyền phù của các hạt canxi hydroxit tốt trong nước được gọi là sữa vôi và là một bazơ trung bình với axit và có thể tấn công một số kim loại như nhôm (hydroxit lưỡng tính hòa tan ở pH cao) trong khi bảo vệ kim loại khác từ ăn mòn như sắt và thép bằng thụ động hóa bề mặt của họ. Dung dịch sữa vôi trong sự hiện diện của carbon dioxide do sự hình thành của cacbonat canxi, một quá trình được gọi là carbonat hóa :
Ca (OH) 2 + CO2 → CaCO3 + H2O Khi đun nóng đến 512 ° C, áp suất riêng phần của nước ở trạng thái cân bằng canxi hydroxit đạt 101 kPa (áp suất khí quyển bình thường), phân hủy canxi hydroxit thành oxit canxi và nước.
Ca (OH) 2 → CaO + H2O
Công dụng :
- Chất kết bông trong xử lý nước, nước thải và cải tạo độ chua của đất.
- Thành phần của nước vôi, vữa trong xây dựng.
- Thay thế cho Natri hiđroxit trong một số loại hóa, mỹ phẩm uốn tóc của người Mỹ gốc Phi.
- Trong một số loại thuốc làm rụng lông.
- Thuốc thử hóa học:
- Trong các bể nuôi đá ngầm để bổ sung canxi sinh học cho các động vật sử dụng nhiều canxi sống trong bể như tảo, ốc, giun ốngcứng và san hô (còn gọi là hỗn hợp Kalkwasser)
- Trong công nghiệp thuộc da để trung hòa lượng axít dư thừa.
- Trong công nghiệp lọc dầu để sản xuất các phụ gia cho dầu thô (alkilsalicatic, sulphatic, fenatic)
- Trong công nghiệp hóa chất để sản xuất stearat canxi (C17H35COO)2Ca
- Trong công nghiệp thực phẩm để xử lý nước (để sản xuất các loại đồ uống như rượu và đồ uống không cồn)
- Để làm sạch nước biển khởi các cacbonat của canxi và magiê trong sản xuất muối dành cho thực phẩm và dược phẩm.
- Trong ẩm thực của thổ dân châu Mỹ và châu Mỹ Latinh, hyđroxyt canxi được gọi là “cal”. Ngô được nấu lẫn với một chút cal có tác dụng làm gia tăng giá trị dinh dưỡng cũng như làm cho món ngô trở nên thơm ngon và dễ tiêu hóa hơn.
- Chất nhồi:
- Trong công nghiệp hóa dầu để sản xuất dầu rắn ở các mức tiêu chuẩn khác nhau.
- Trong sản xuất phanh.
- Trong sản xuất ebonit.
- Để sản xuất các hỗn hợp khô cho nghề sơn và trang trí.
- Trong sản xuất các hỗn hợp cho một số loại thuốc trừ dịch hại.
- Trong sản xuất một loại thuốc gọi là “Polikar” để chống lại sự thối rữa (do nấm) của rau, quả trong khi lưu giữ.
- Trong dạng bột nhão có tác dụng kháng vi trùng để điều trị sâu răng
Phiếu An Toàn Hóa Chất | Logo của doanh nghiệp | ||||||||||||||
CANCIUM HYDROXIDE 20% | |||||||||||||||
Số CAS: 1305-62-0 Số UN: 2682 |
| ||||||||||||||
PHẦN I: Thông tin sản phẩm và doanh nghiệp | |||||||||||||||
– Tên thường gọi của chất: Cancium Hydroxide 20% | Mã sản phẩm (nếu có) | ||||||||||||||
– Tên thương mại: Cancium Hydroxide 20% | |||||||||||||||
– Tên khác: Sữa vôi | |||||||||||||||
– Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: Công ty TNHH Công Nghệ Hóa Chất Và Môi Trường Vũ Hoàng Khu công nghiệp Đại Đồng- Xã Hoàn Sơn – Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: ĐT: 043 641 7588 | ||||||||||||||
– Tên nhà sản xuất: Công ty TNHH Công Nghệ Hóa Chất Và Môi Trường Vũ Hoàng KCN Đại Đồng- Xã Hoàn Sơn – Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh | |||||||||||||||
– Mục đích sử dụng: Dùng trong xử lý nước thải công nghiệp. | |||||||||||||||
PHẦN II: Thông tin về thành phần nguy hiểm | |||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng (% theo trọng lượng) | ||||||||||||
Cancium Hydroxide | 1305-62-0 | Ca(OH)2 | 20% | ||||||||||||
PHẦN III: Nhận dạng nguy hiểm | |||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm: Tỉ lệ J.T. Baker SAF-T-DATA(tm) (để tham khảo): Tiếp xúc: 1 – nhẹ . Sức khoẻ: 1 – nhẹ. Dễ cháy: 1 – Không dễ cháy. Phản ứng: 3 – Cao 2. Cảnh báo nguy hiểm : Tổng quan: Là chất khó bốc cháy, có thể gây kích ứng da, mắt, hô hấp – Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Lưu trữ trong thùng kín. Lưu trữ tại nơi khô ráo, thoáng mát, riêng biệt và thông gió tốt, tránh xa nơi có thể gây cháy. Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh các vật tương khắc. Bảo vệ để tránh sự nguy hại về mặt cơ lí. Sử dụng thiết bị và dụng cụ không phát lửa. Không tẩy rửa, sử dụng thùng chứa vì mục đích khác. Khi mở những thùng chứa kim loại không dùng những dụng cụ đánh lửa. Những thùng chứa khi hết vẫn có thể gây hại vì chúng chứa bụi, cặn. Tuân thủ các cảnh báo và hướng dấn cho sản phẩm.. Sử dụng đúng phương tiện bảo hộ cá nhân. Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn | |||||||||||||||
PHẦN IV: Biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn | |||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt: § Thận trọng rửa mắt ngay bằng nước sạch. Tháo bỏ kính áp tròng nếu đang đeo và nếu thấy dễ dàng.Sau đó tiếp tục rửa mắt bằng nước sạch trong ít nhất 15 phút trong khi giữ cho mí mắt hở. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để có các chăm sóc tiếp theo. 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da: § Cởi bỏ ngay lập tức quần áo bị dính sản phẩm. Ngâm da vào nước sạch trong ít nhất 15 phút, sau đó rửa cùng với xà phòng nếu có thể. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị thêm. 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp: § Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm tới nơi thoáng mát. Nếu nạn nhân khó thở cho nạn nhân thở bình oxi. Phải hô hấp nhân tạo ngay nếu nạn nhân ngừng thở. Giữ thật thoải mái và chuyển ngay tới bệnh viện gần nhất. 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa: § Nếu nuốt phải, giữ thật thoải mái. Sau đó uống nhiều nước để pha loãng lượng hóa chất. Lưu ý không được cho vào miệng nạn nhân bất cứ vật gì. Và ngay lập tức phải chuyển ngay tới bệnh viện gần nhất và có sự điều trị của bác sĩ. | |||||||||||||||
PHẦN V: Biện pháp chữa cháy | |||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy: – Chất rắn không cháy. Chất này tỏa ra một lượng nhiệt lớn khi gặp ẩm và nước. 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Khí CO2…. 3. Các tác nhân gây cháy, nổ: nhiệt, ẩm.. lửa… 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: Bọt CO2, cát, hóa chất khô khác.. Giải tán những người không có nhiệm vụ ra khỏi khu vực có hỏa hoạn. 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: – Nếu cháy, mặc quần áo bảo hộ NIOSH, mặt nạ kín với áp lực tiêu chuẩn. 6. Các lưu ý dặc biệt về cháy, nổ (nếu có): không có thông tin | |||||||||||||||
PHẦN VI: Biện pháp xử lý khi gặp sự cố tràn đổ, dò rỉ | |||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ:– Giới hạn tiếp xúc không khí: Không có thông tin – Trang bị đồ dùng bảo hộ cá nhân đầy đủ và thích hợp theo tiêu chuẩn NIOSH. – Phải có hệ thống thông gió tốt để khống chế sự bám bụi và phân tán trong khu vực làm việc. Cô lập vùng bị tràn nếu không sẽ ảnh hưởng đến đất, cây trồng và vật nuôi. Chứa hoặc lấy lại hoá chất nếu có thể. Không để tràn hoá chất vào cống thoát nước. Những chất còn lại do tràn, rò rỉ thì có đặt trong thùng chứa thích hợp để đem tiêu huỷ. 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: ngăn chặn không để hóa chất chảy trực tiếp vào hệ thống cống rãnh, mạch nước ngầm hoặc các khu vực cấm. – Trang bị đồ dùng bảo hộ cá nhân đầy đủ và thích hợp theo tiêu chuẩn NIOSH. – Phải có hệ thống thông gió tốt để khống chế sự bay bám bụi và phân tán trong khu vực làm việc. Cô lập vùng bị tràn hoá chất. Chứa hoặc lấy lại hoá chất nếu có thể. Không để tràn hoá chất vào cống thoát nước. Những chất còn lại do tràn, rò rỉ thì có đặt trong thùng chứa thích hợp để đem tiêu huỷ. . – Phải thông báo cho chính quyền địa phương nếu không khống chế được lượng sản phẩm bị đổ tràn ra. Bột CaO có thể gặp nước và gây ảnh hưởng đến đất, gây nguy hại cho cây trồng và vật nuôi
| |||||||||||||||
PHẦN VII: Sử dụng và bảo quản | |||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm:– Sử dụng thiết bị và dụng cụ an toàn, có hệ thống thông gió tốt để kiểm soát và ngăn ngừa tràn đổ, rò rỉ hoá chất trong khu vực làm việc. Nên sử dụng ống dẫn để giữ sự tiếp xúc nằm trong giới hạn. Găng tay, ủng, kính, áo khoác, tạp dề hoặc quần áo liền mảnh cần phải được sử dụng khi tiếp xúc 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản – Lưu trữ trong thùng kín tại nơi khô ráo, thoáng mát, riêng biệt và thông gió tốt. Tránh nước, hơi nước, độ ẩm và tránh các vật tương khắc. Bảo quản tránh sự hư hại về mặt cơ lí. Không tẩy rửa, sử dụng thùng chứa vì mục đích khác. Những thùng chứa khi hết vẫn có thể gây hại vì chúng chứa bụi, cặn. Tuân thủ các cảnh báo và hướng dẫn cho sản phẩm | |||||||||||||||
PHẦN VIII: Kiểm soát tiếp xúc và phương tiện bảo hộ cá nhân | |||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết:Sử dụng hệ thống thông gió, tủ hút hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc. Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn tiếp xúc 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc: – Bảo vệ mắt: kính bảo hộ – Bảo vệ mặt: mặt nạ phòng độc theo tiêu chuẩn. – Bảo vệ thân thể: quần áo dài tay – Bảo vệ tay: găng tay an toàn hoá chất – Bảo vệ chân: giày bảo hộ, ủng cao su. . 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố – Bảo vệ mắt: kính bảo hộ – Bảo vệ mặt: mặt nạ phòng độc theo tiêu chuẩn – Bảo vệ thân thể: quần áo dài tay – Bảo vệ tay: găng tay an toàn hoá chất – Bảo vệ chân: giày bảo hộ 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…): Tắm rửa, vệ sinh thân thể sạch sẽ ngay sau khi sử dụng hay tiếp xúc với hoá chất. Phải có chỗ rửa mắt, thuốc hay thiết bị tẩy rửa, gần khu vực làm việc, dán kí hiệu cảnh báo nguy hiểm. | |||||||||||||||
PHẦN IX: Đặc tính hóa lý | |||||||||||||||
Trạng thái vật lý: Dạng dung dịch | Điểm sôi (0C): 2850 0C (51620F) | ||||||||||||||
Màu sắc: Màu trắng ngà | Điểm nóng chảy (0C): 2572 0C (4661.6 0F) | ||||||||||||||
Mùi đặc trưng: | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định: | ||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn : | Nhiệt độ tự cháy (0C): Không có thông tin | ||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Nước = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3.33 | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): | ||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước: Tan hoàn toàn trong nước | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): không có thông tin | ||||||||||||||
Độ PH: 10 | Tỷ lệ hoá hơi: | ||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3): 56.08g/mole | Các tính chất khác nếu có:
| ||||||||||||||
PHẦN X: Tính ổn định và khả năng phản ứng | |||||||||||||||
1. Tính ổn định: ổn định ở điều kiện sử dụng và bảo quản bình thường. Có thể hút ẩm từ không khí và có thể bay hơi nước. 2. Khả năng phản ứng – Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: Không xảy ra – Phản ứng trùng hợp: không xảy ra – Phản ứng tương khắc: Nước, vật liệu dễ cháy, chất ôxi hóa mạnh, axit mạnh. – Nên tránh: độ ẩm, nhiệt, nước, hơi nước | |||||||||||||||
PHẦN XI: Thông tin về độc tính | |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử | |||||||||||
Ca(OH)2 | |||||||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người :2. Các ảnh hưởng độc khác: vi sinh vật, môi trường, cây trồng | |||||||||||||||
Trang 2/4PHẦN XII: Thông tin về sinh thái môi trường | |||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật: chưa có thông tin | |||||||||||||||
2. Tác động trong môi trường: – Mức độ phân hủy sinh học: không có thông tin – Chỉ số BOD và COD: không có thông tin – Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học: không có thông tin – Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: ít độc | |||||||||||||||
PHẦN XIII: Biện pháp và quy định về tiêu hủy hóa chất | |||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy:– Xử lí, tái chế rác thải theo luật định của địa phương, quôc gia. Tiêu huỷ cả những thùng chứa, và chất còn lại khi không sử dụng 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải : không có thông tin3. Biện pháp tiêu hủy:– Coi như rác thải nguy hại và tiêu huỷ trong lò thiêu chất thải theo tiêu chuẩn RCRA hay theo những phương pháp tiêu huỷ chất thải theo tiêu chuẩn RCRA 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý: Trong quá trình xử lý, tuỳ vào việc sử dụng hay nhiễm bẩn của sản phẩm này có thể thay đổi phương pháp quản lý chất thải. | |||||||||||||||
PHẦN XIV: Quy định về vận chuyển | |||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên,vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | |||||||||
Quy định về vậnchuyển hàng nguyhiểm của Việt Nam:– Nghị định số104/2009/NĐ-CPngày 09/11/200– Nghị định số29/2005/NĐ-CPngày 10/3/2005 | |||||||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… | |||||||||||||||
PHẦN XV: Thông tin về luật pháp | |||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới :2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký: theo thông tin đăng kí, khai báo trên Tỷ lệ NFPA: – Sức khoẻ: 3 – Phản ứng: 2 – Dễ cháy: 0 Tem cảnh báo nguy hiểm: Có thể tỏa một lượng nhiệt lớn, gây bỏng da khi gặp nước. Gây kích ứng da, mắt, hô hấp nếu hít phải Tem an toàn: – Không để hoá chất bắn vào mắt, da, quần áo. – Không hít phải bụi. – Giữ các thùng chứa luôn kín. – Sử dụng hệ thống thông gió tốt. – Rửa tay ngay sau khi sử dụng. Tem sơ cứu: – Nếu nuốt phải, giữ thật thoải mái. Sau đó uống một lượng nước lớn. Lưu ý không được cho vào miệng nạn nhân bất cứ vật gì nếu nạn nhân bất tỉnh. Trong trường hợp tiếp xúc: rửa mắt hoặc da bằng một lượng nước lớn ít nhất 15 phút. Tháo bỏ hết quần áo, giầy…bị hoá chất bắn vào. Nếu tiếp xúc qua đường hô hấp: chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm tới nơi thoáng mát. Phải hô hấp nhân tạo ngay nếu nạn nhân ngừng thở. Phải có sự chăm sóc y tế trong mọi trường hợp tiếp xúc. Mục đích sử dụng: thuốc thử thí nghiệm | |||||||||||||||
PHẦN XVI: Thông tin khác | |||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn phiếu : | |||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 01/03/2016 | |||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo : Công ty TNHH Công Nghệ Hóa Chất và Môi Trường Vũ Hoàng | |||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong phiếu an toàn hoá chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hoá chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hoá chất nguy hiểm trong phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tuỳ theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc. |
Reviews
There are no reviews yet.
Your email address will not be published. Required fields are marked *
Your review *
Name *
Email *
Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.
Related products
-
Axit Sunfuric Kỹ thuật 98% – H2SO4 98%
Mua hàng -
Hydrogen Peroxide – H2O2 50%
Mua hàng -
Hydrogen Peroxide – H2O2 (25 – 50%)
Mua hàng -
Nhôm Hydroxit (bột nhôm)- Al(OH)3
Mua hàng
Phân phối hóa chất
Từ khóa » độ Ph Của Ca(oh)2
-
[LỜI GIẢI] Tính PH Của Dung Dịch Bazo Ca(OH)2 0,002M: - Tự Học 365
-
PH Của Ca (OH) 2 Là Gì?
-
Tiết 13: Ca(OH)2 - Thang PH - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính PH Của Dung Dịch Ca(OH)2 0,004M - Hoc24
-
Tính PH Của D Coi Ca(OH)2 điện Li Hoàn Toàn Cả 2 Nấc - Hoc247
-
Dung Dịch Ca OH2 Có Nồng độ 0 01m Gia Trị PH Của Dung Dịch đó Là
-
5 Ứng Dụng Quan Trọng Nhất Của Ca(OH)2 Bạn Cần Biết
-
(Vôi Tôi) Canxi Hidroxit Ca(OH)2 Là Gì? Tính Chất Vật Lí, Tính Chất Hóa ...
-
Vôi Tôi Ca(oh)2 Là Gì? Nước Vôi Trong Là Gì? Và Những điều Xung ...
-
1 : Một Dung Dịch Nước Vôi Trong Có PH=12 Nồng độ Của Ca(OH)2 Là 2
-
Dung Dịch Ca(OH)2 0 0005m Có PH Bằng
-
Môn Hóa: Sai Về độ Hòa Tan Của Ca(OH)2 - Báo Tuổi Trẻ
-
Tính PH Của Dung Dịch Gồm Ca(OH)2 0003... - CungHocVui
-
1 : Một Dung Dịch Nước Vôi Trong Có PH=12 Nồng độ Của Ca(OH ...