Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (không Phản ứng Với ...
Có thể bạn quan tâm
Chủ đề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢPI- KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụnghoá học lẫn nhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang cácphần tử đối kháng ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2OVí dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng: CaCl2 + NaNO3 →¬ Ca(NO3)2 + NaCl. Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thườngnhưng không tồn tại ở nhiệt độ cao. Vì : 2H2+ O20t→ 2H2O ( mất) ( mất)* Chú ý một số phản ứng khó:1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe.Muối Fe(II) Cl ,Br2 2Fe,Cu+→¬ muối Fe(III)Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO42) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao )Ví dụ: 2SO2 + O2 0t ,xt→ 2SO3 2FeO + ½ O2 0t→ Fe2O3 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit:Muối trung hòa 2oxitaxit + H Od.d Bazo →¬ muối axit Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tínhaxit )4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dungdịch brom ) Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HClII- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích?a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOHb) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)22) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3e) NaHSO4 , CaCO3; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl23) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)Hướng dẫn :a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:SO2 + 2H2S → 3S + 2H2OSO2 + Cl2 → SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )H2S + Cl2 → 2HCl + S H2O + Cl2 → HCl + HClOSO2 + H2O → H2SO3 c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O. (Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O )d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ +H2O 4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau.Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ?a) H2 và O2, b) O2 và Cl2; c) H2 và Cl2; d)SO2 và O2 e) N2 và O2; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2Hướng dẫn:a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào.c) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có ánh sáng.d) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác.e) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2h) Tồn tại trong mọi điều kiện.i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N25) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giảithích?a) CaCl2 và Na2CO3; b) HCl và NaHCO3; c) NaHCO3 vàCa(OH)2d) NaOH và NH4Cl ; e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 vàHNO36) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấyxuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi.Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu nâu đỏ vàkhông sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích.Hướng dẫn:3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược của phản ứng trung hòa):Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ ( đã giản ước H2O ởvế phải )Tổng hợp 2 phản ứng trên ta có:3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ + 6NaCl 2Fe(OH)3 0t→ Fe2O3 + 3H2O 7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:a) Fe và ddFeCl3; b) Cu và dd FeCl2; c) Zn và AgCld) CaO và dd FeCl3; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và ddHCl8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây:a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịchFe2(SO4)3 d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ; e) dung dịch HNO3 loãng ; g)dung dịch NaHSO4.Hướng dẫn: NaNO3 + HCl →¬ NaCl + HNO3 (nếu không có Cu)(1) Khi có mặt Cu thì lượng HNO3 bị pư:3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ (2)Tổng hợp (1) và (2) ta có: 8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑( không màu)NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu trong không khí )9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy rakhi: a) Nung nóng mỗi chất A và Bb) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãngc) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch Bd) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH.10) Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện thường ? giải thích?a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r) ; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l) b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd) ; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd)c) SiO2(r) và Na2O(r) ; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd)11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C)Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:a) Cho (B) vào (C).b) Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí.c) Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào.Hướng dẫn :a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành không màu:Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2Ob) Xuất hiện kết tủa trắng xanh và từ từ hóa nâu đỏ trong dung dịch:FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ ( trắng xanh) + 2NaCl 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ)c) Ban đầu mất màu da cam của dung dịch Brom, sau đó xuất hiện kết tủa nâuđỏ.6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaBr 12) Mỗi hỗn hợp sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có thì cho biếtđiều kiện, nếu không thì cho biết rõ nguyên nhân?a) CH4 và O2 ; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e)CO và hơi H2O.Hướng dẫn : SiO2 chỉ thể hiện tính oxit axit ở nhiệt độ cao.13) Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một hỗn hợp ởnhiệt độ thường:a) HCl (k) và H2S (k) ; b) H2S (k) và Cl2 (k) ; c) SO2 (k) và O2 (k) ;d) SO2 (k) và CO2(k)e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) và Na2CO3 (r); h) SO2(k) và O3 (k) H2( 4’ )Phi kimOxit axitAxit M + H2MM + H2OKim loạiOxit bazơBazơO2O2H2OH2O H2, Al,C,CO… ( 1 )( 1’ )( 2 ) ( 2’ )( 3 )( 3 )( 3’ )( 4 )( 5 )(5’)Muối Muối+ Kl , muối, axit, kiềmH2OKim loại hoạt độngHCl, H2SO4 loãng t0(tan)(tan)Hướng dẫn : b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí )Nếu trong dung dịch thì : 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCle) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 +HCl ↑ g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra:H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2 ↑ h) Không tồn tại vì có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon cótính oxi hóa cao )14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS,(NH4)2CO3 , Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4. Viết các PTHH xảy ranếu cho các chất tác dụng lẫn nhau theo đôi một. Chủ đề 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG( Phần vô cơ )I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ1/ Các bước thực hiện:- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên.- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).* Lưu ý :+ ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạngbổ túc pư )2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:Fe FeCl3Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3Fe2(SO4)3Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3Fe(NO3)3(1) (2)(3) (4)(7)(6) (8)(9)(10)Fe(5) + CO t0 + CO t0 + CO t0 + S t0 + O2 t0 + O2 t0,xt + H2O + E H GG FEF.DBFe2O3 A* Chú ý : Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân,phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 và các phảnứng nâng cao khác.II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):2) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3.b) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3.c) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → BaSO4. d) Al → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3 →Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al.e) Na2ZnO2 ¬ Zn →¬ ZnO → Na2ZnO2 →¬ ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnO.g) N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2.h) X2On (1)→ X (2)→Ca(XO2)2n – 4 (3)→X(OH)n (4)→XCln (5)→X(NO3)n (6)→X.3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây:Hướng dẫn :(2)(3)(6)Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe.F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit. Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4.4) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2Ob) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 c) A1 + A2 → SO2 + H2O d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2Oe) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2OHướng dẫn : Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr.Chất X3 → X5 : SO2, H2O , Cl2.Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây :SO2muối A1A A3 Kết tủa A2Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe2O3và 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc). Hướng dẫn :Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S ⇒ không cóoxiXác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S )Các phương trình phản ứng :4FeS2 + 11O2 0t→ 2Fe2O3 + 8SO2SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2OFeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓ ( xem FeS2 ⇔ FeS.S )Na2SO3 + S → Na2S2O3( làm giảm hóa trị của lưuhuỳnh )6) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: SO3 (4)→ H2SO4a) FeS2 (1)→ SO2 SO2 (7)→ S ↓ NaHSO3(5)→ Na2SO3 NaH2PO4(1)(2)(3)(4)(8)(5)(6)(7)ABCDEH2Sb) P → P2O5 → H3PO4Na2HPO4Na3PO4c) BaCl2 + ? → KCl + ? ( 5 phản ứng khác nhau )7) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng.a) A 0→t C B + CO2; B + H2O → CC + CO2 → A + H2O; A + H2O + CO2 → DD 0→t CA + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 → A + B ; G + KOH → H + DA + O2 → C ; H + Cu(NO3)2 → I + KC + D → axit E ; I + E → F + A + D E + Cu → F + A + D ; G + Cl2 + D → E + LA + D → axit Gc) N2 + O2 →03000 C A ; C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O+ D A + O2 → B ; D + Na2CO3 + H2O 0t→EB + H2O → C + A ; E 0t→ Na2CO3 + H2O + D ↑ d) ( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ).Hướng dẫn : (1) : H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O(2): Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl(3): FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ (4): 3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3(5): Fe2(SO4)3 + 3H2O ñp→2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ↑ (6): H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S ↑ (7): FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (8): H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2OCó thể giải bằng các phương trình phản ứng khác. 8) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau :a) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vôi Ca(NO3)2 b) KMnO4 HCl+→ Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2O2 ¬ KClO3 9) Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phảnứng:Fe + A → FeCl2 + B ↑ ; D + NaOH → E ↓ + GB + C → A ; G + H2O → X + B + C FeCl2 + C → D10) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ; D + H2 0t→ A + H2OB + NaOH → C + Na2SO4 ;A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓ C 0t→ D + H2OHướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E:AgNO3 11) Hãy chọn 2 chất vô cơ X khác nhau và xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn sơđồ sau :A→C→EX X X X ( Hướng dẫn : X là chất bị nhiệtphân hoặc điện phân)B→D→F12) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, vớiS là lưu huỳnh )S + A → X ; S + B → YY + A → X + E ; X + Y → S + EX + D + E → U + V ; Y + D + E → U + Vb) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br2 thì đều làm mất màudung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra.Hướng dẫn :X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO2, H2S , muối sunfua kimloại, sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X( SO2) và Y ( H2S).FeCác phương trình phản ứng: S + O2 ot→SO2 ( X)H2S + O2 ot→SO2 + H2O ( E)SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl ( U: H2SO4 và V : HCl)S + H2 ot→ H2S ( Y)SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2OH2S + 4Cl2 + 4H2O →H2SO4 + 8HCl 13) Xác định các chất A,B, M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa:X + A E+→FX + B G+→H E+→FX + C I+→ K L+→ H + BaSO4 ↓ X + D M+→X G+→HHướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt.14) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chấtkhác nhau)A 2 2Ca(OH) + H O+→ B 2 HCl + H O+→ C ot→ D đpnc→ A FeO+→D HCl +→ EMg+→ A Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng.15) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:FeCl2→Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 Fe Fe2O3→Fe.FeCl3 →Fe(NO3)2 →Fe(OH)3 16) Cho sơ đồ phản ứng sau đây : NH3 20COt ,p→ A1 2H O+→ A2 2 4H SO3NaOH4A (khí )A (khí )++→→ Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 vàtrong phân tử A1 có 2 nguyên tử nitơ. a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứngtrên.b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4. Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê :CO(NH2)2 |
Bài Viết Liên Quan
Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 và lắc đều dung dịch quan sát thấy
Đun nóng chất h2n-ch2-conh-ch(ch3)-conh-ch2-cooh trong dung dịch naoh dư
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cuo HNO3
SO chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được etanol
Nhận định nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta
One Piece nghĩa là gì
Biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là
Cho 3 10 gam na2o được hoà tan trong nước để được 200 ml dung dịch. nồng độ của dung dịch là
MỚI CẬP NHẬP
Biên bản chiến tranh bán ở nhà sách nào năm 2024
3 thángs trước . bởi NimbleChivalryLắp ram có khắc phục lỗi full disk không năm 2024
3 thángs trước . bởi DiplomaticSuburbMáy samsung s7 active bị lỗi recovery booting năm 2024
3 thángs trước . bởi AffableMa'amBiện pháp và giải pháp khác nhau thế nào năm 2024
3 thángs trước . bởi Tax-exemptHeadquartersCác lỗi trong quá trình lập tờ khai thuế gtgt năm 2024
3 thángs trước . bởi InaneLarcenyHọc bổ túc văn hóa buổi tối o can tho năm 2024
3 thángs trước . bởi DoctoralSpectreTrung tâm học tiếng pháp quảng bình năm 2024
3 thángs trước . bởi WorthwhileBoomerĐường phạm văn đồng hà nội mở rộng năm 2024
3 thángs trước . bởi PeriodicTyrantDù thế nào đi nữa trong tiếng anh là gì năm 2024
3 thángs trước . bởi ChippedThicketCó bầu nằm như thế nào là tốt năm 2024
3 thángs trước . bởi TantalizingHelloXem Nhiều
Chúng tôi
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Tuyển dụng
- Quảng cáo
Điều khoản
- Điều khoản hoạt động
- Điều kiện tham gia
- Quy định cookie
Trợ giúp
- Hướng dẫn
- Loại bỏ câu hỏi
- Liên hệ
Mạng xã hội
Từ khóa » Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Na2o Và H2o 3 Dung Dịch Nano3 Và Dung Dịch Mgcl2
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Dung Dịch NaNO3 Và MgCl2
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là: A. Na2O Và H2O B. Dung Dịch ...
-
Top 14 Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Na2o Và Nước Dung Dịch ...
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Dung Dịch ... - MarvelVietnam
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là A. Na2O Và ...
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng LàA. Dung Dịch NaNO3 Và Dung ...
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Dung Dịch ...
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là A. Na2O Và ...
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là: A. Dd NaOH Và Al2O3 B. Dd ...
-
Qqq | Chemistry - Quizizz
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Dung Dịch NaOH Và Al2 O3
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là [đã Giải] - Học Hóa Online
-
On Thi TN Kl Kiem Kiem Tho Nhom - Tài Liệu Text - 123doc