Cặp Lực Và Phản Lực Trong định Luật III Niutơn? - Luật Hoàng Phi
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi:
Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?
A.Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá
B.Tác dụng vào hai vật khác nhau
C.Không bằng nhau về độ lớn
D.Tác dụng vào cùng một vật
Đáp án đúng B.
Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn là tác dụng vào hai vật khác nhau, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối, một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
– Định luật I- Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Quán tính: Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.
– Biểu hiện của quán tính
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên ta nói vật có “tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật chuyển động có “đà”.
Hệ quy chiếu quán tính
+ Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
+ Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.
Hệ quy chiếu phi quán tính: Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.
Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính
– Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.
– Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Đặc điểm của lực và phản lực:
+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Từ khóa » Theo định Luật Iii Niu-tơn Lực Và Phản Lực Là Cặp Lực
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Vietjack.online
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực?
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực A. Là Cặp Lực Cân Bằng...
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Khóa Học
-
Cặp “lực Và Phản Lực” Trong định Luật III Niu-tơn
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực?
-
Chọn Câu đúng: Cặp "lực Và Phản Lực" Trong định Luật III Niutơn:
-
Nêu Những đặc điểm Của Cặp “lực Và Phản Lực” Trong Tương Tác Giữa ...
-
Cặp 'lực Và Phản Lực' Trong định Luật III Niutơn - HOC247
-
[LỜI GIẢI] Cặp “lực Và Phản Lực” Trong định Luật III Niutơn: - Tự Học 365
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? A. Là Cặp Lực Cân ...
-
Chọn Câu Sai Theo định Luật III Newton Thì Lực Và Phản
-
Theo Định Luật III Niu – Tơn Thì Lực Và Phản Lực
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực Là Cặp Lực Cân Bằng.