Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? A. Là Cặp Lực Cân ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực?
A. Là cặp lực cân bằng.
B. Là cặp lực có cùng điểm đặt
C. Là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn
D. Là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 13 tháng 2 2019Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Đặc điểm của lực và phản lực :
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Đáp án: D
Đúng(0) Những câu hỏi liên quan HD Hoàng Đức Long 31 tháng 12 2018 Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 → , F 2 → = F 3 → , F 4 → = 60 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 30 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 45...Đọc tiếpMột chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 → , F 2 → = F 3 → , F 4 → = 60 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 31 tháng 12 2018Chọn A.
Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → , F 2 → , F 3 → có độ lớn bằng nhau.
=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của F 1 → và F 3 → cùng phương, cùng chiều với lực F 2 → nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 20 tháng 11 2019 Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 30 N B. 20 N C. 15 N D. 45...Đọc tiếp
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 45 N
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 20 tháng 11 2019Chọn A.
Hợp lực:
F = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 8 tháng 1 2018
Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực
A. là cặp lực cân bằng.
B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 8 tháng 1 2018Chọn D.
Định luật III Niu-tơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Đúng(0) VT Vũ Thị Thương 23 tháng 6 2016Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 (N). Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là bao nhiêu?
#Vật lý lớp 10 3 NT Nguyễn Tuấn 25 tháng 7 2016lần lượt là
20
20
20
0
Đúng(0) TM trong minh 27 tháng 3 201756 + 72 bằng bao nhiêu hả mây bn
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời WJ Won Ji Jiung Syeol 27 tháng 5 2019 Có 4 cặp lực sau đây: a - Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước b - Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng c - Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ d - Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng...Đọc tiếpCó 4 cặp lực sau đây:
a - Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
b - Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng
c - Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d - Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn
Cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
• A. a và b • B. c và d • C. b,c và d • D. d #Vật lý lớp 6 3 NL Ngọc Lan Tiên Tử 27 tháng 5 2019b - Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng
d - Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn
Đúng(0) DL dinh lenh duc dung 27 tháng 5 2019Là trọng lượng nhé Bảo
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HD Hoàng Đức Long 28 tháng 6 2017 Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F 1 = 5 N , F 2 = 15 N , đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực = + đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu? A. O A = 15 c m , F = 20 N B.. O A = 5 c m , F = 20 N ...Đọc tiếpHai lực song song cùng chiều, có độ lớn F 1 = 5 N , F 2 = 15 N , đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực = + đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. O A = 15 c m , F = 20 N
B.. O A = 5 c m , F = 20 N
C. O A = 15 c m , F = 10 N
D. O A = 5 c m , F = 10 N
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 28 tháng 6 2017Chọn A.
Ta có: O A O B = F 2 F 1 =3, OA + OB = 20 cm
⟹ OA = 15 cm; F = F1 + F2 = 20 N.
Đúng(0) N Nam 11 tháng 3 2020 Cặp lực nào sau đây tác dụng lên 1 vật làm vật đang đứng yên , tiếp tục đứng yên ? -Hai lực cùng cường độ , cùng phương -Hai lực cùng phương , ngược chiều -Hai lực cùng phương , cùng cường độ , cùng chiều -Hai lực cùng cường độ , có phương cùng nằm trên 1 đường thẳng , ngược chiều ...Đọc tiếpCặp lực nào sau đây tác dụng lên 1 vật làm vật đang đứng yên , tiếp tục đứng yên ?
-Hai lực cùng cường độ , cùng phương
-Hai lực cùng phương , ngược chiều
-Hai lực cùng phương , cùng cường độ , cùng chiều
-Hai lực cùng cường độ , có phương cùng nằm trên 1 đường thẳng , ngược chiều
#Vật lý lớp 8 2 PH Pham Hoang Lich 11 tháng 3 2020cặp lực thứ tư nha bạn
Đúng(0) NT Nam Trần 11 tháng 3 2020Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên 1 đường thẳng, ngược chiều
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HD Hoàng Đức Long 9 tháng 8 2019 Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là A. 3,5 N và 14 N B. 14 N và 3,5 N C. 7 N và 3,5 N D. 3,5 N và 7...Đọc tiếpHai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 9 tháng 8 2019Chọn A
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được:
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 17 tháng 6 2019 Một vật chịu tác dụng của hai lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , lực F 1 ⇀ nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn...Đọc tiếp
Một vật chịu tác dụng của hai lực F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , lực F 1 ⇀ nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N
B. nằm ngang, hướng sang trái, có độ lớn 10 N
C. nằm ngang, hướng sang phải, có độ lớn 10 N
D. cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 17 tháng 6 2019Chọn D.
Để vật ở trạng thái cân bằng thì:
Do đó lực F 2 ⇀ có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- 1 14456125 31 GP
- N ngannek 30 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
- SV Sinh Viên NEU 18 GP
- VN vh ng 15 GP
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
- ND Nguyễn Đức Hoàng 12 GP
- PL Phạm Linh Hà VIP 12 GP
- KS Kudo Shinichi@ 10 GP
- KS kodo sinichi 10 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Theo định Luật Iii Niu-tơn Lực Và Phản Lực Là Cặp Lực
-
Cặp Lực Và Phản Lực Trong định Luật III Niutơn? - Luật Hoàng Phi
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Vietjack.online
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực?
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực A. Là Cặp Lực Cân Bằng...
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực? - Khóa Học
-
Cặp “lực Và Phản Lực” Trong định Luật III Niu-tơn
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực?
-
Chọn Câu đúng: Cặp "lực Và Phản Lực" Trong định Luật III Niutơn:
-
Nêu Những đặc điểm Của Cặp “lực Và Phản Lực” Trong Tương Tác Giữa ...
-
Cặp 'lực Và Phản Lực' Trong định Luật III Niutơn - HOC247
-
[LỜI GIẢI] Cặp “lực Và Phản Lực” Trong định Luật III Niutơn: - Tự Học 365
-
Chọn Câu Sai Theo định Luật III Newton Thì Lực Và Phản
-
Theo Định Luật III Niu – Tơn Thì Lực Và Phản Lực
-
Theo định Luật III Niu-tơn Thì Lực Và Phản Lực Là Cặp Lực Cân Bằng.