Carl Linnaeus - Unionpedia
Có thể bạn quan tâm
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Dùng AI
Mục lục
821 quan hệ: Aedes aegypti, Aegithalos caudatus, Allophylus zeylanicus, Aloeides thyra, Amyris, Anacampserotaceae, Anders Celsius, Anders Dahl, Anh túc, Anthocharis belia, Anthospermum, Antoine Laurent de Jussieu, Aporia crataegi, Ascia monuste, Atisô, Augustin Pyramus de Candolle, Ác là, Áo cộc (thực vật), Đà điểu châu Phi, Đào (thực vật), Đào lộn hột, Đào tiên, Đại hoa đỏ, Đại mạch, Đậu bắp, Đậu dầu, Đậu Hà Lan, Đậu tương, Đậu ván, Đậu xanh, Đồi mồi, Độ Celsius, Động vật, Động vật thân mềm, Điều nhuộm, Đinh hương (gia vị), Đinh lăng, Đu đủ, Đơn buốt, Đười ươi Borneo, Ý dĩ, Ấu (thực vật), Ếch giun, Ốc anh vũ, Ổi, Ô liu, É, Ba đậu, Ban Tây Bắc, Battus polydamas, ... Mở rộng chỉ mục (771 hơn) » « Shrink chỉ mục
Aedes aegypti
Aedes aegypti, dân gian gọi là muỗi vằn, là một loài muỗi mang virus gây bệnh sốt Dengue, Chikungunya và sốt vàng da (cũng như một số bệnh khác như virus Zika,..). Một nhóm nghiên cứu vừa đề nghị đổi tên A.
Xem Carl Linnaeus và Aedes aegypti
Aegithalos caudatus
Bạc má đuôi dài (danh pháp hai phần: Aegithalos caudatus) là một loài chim dạng sẻ nhỏ thuộc họ Bạc má đuôi dài.
Xem Carl Linnaeus và Aegithalos caudatus
Allophylus zeylanicus
Allophylus zeylanicus là một loài thực vật thuộc họ Sapindaceae.
Xem Carl Linnaeus và Allophylus zeylanicus
Aloeides thyra
The Red Copper (Aloeides thyra) là một bướm ngày thuộc họ Lycaenidae.
Xem Carl Linnaeus và Aloeides thyra
Amyris
Amyris là một chi thực vật có hoa thuộc họ cam chanh, Rutaceae.
Xem Carl Linnaeus và Amyris
Anacampserotaceae
Anacampserotaceae là một họ thực vật mới được đề xuất gần đây trong bài báo đăng trên tạp chí Taxon.
Xem Carl Linnaeus và Anacampserotaceae
Anders Celsius
Anders Celsius (27 tháng 11 năm 1701 - 25 tháng 4 năm 1744) là một nhà thiên văn học người Thụy Điển.
Xem Carl Linnaeus và Anders Celsius
Anders Dahl
Dahlia'', loài hoa được đặt theo tên Anders Dahl Anders (Andreas) Dahl (17 tháng 3 năm 1751 – 25 tháng 5 năm 1789) là một nhà thực vật học Thụy Điển và là sinh viên của Carolus Linnaeus.
Xem Carl Linnaeus và Anders Dahl
Anh túc
Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).
Xem Carl Linnaeus và Anh túc
Anthocharis belia
Morocco Orange Tip (Anthocharis belia) là một loài bướm ngày thuộc họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Anthocharis belia
Anthospermum
Anthospermum là một chi thực vật thuộc họ Rubiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Anthospermum
Antoine Laurent de Jussieu
Chân dung Antoine-Laurent de Jussieu Antoine Laurent de Jussieu (12/4/1748 - 17/9/1836) là một nhà thực vật học người Pháp.
Xem Carl Linnaeus và Antoine Laurent de Jussieu
Aporia crataegi
Aporia crataegi là một loài bướm ngày lớn thuộc họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Aporia crataegi
Ascia monuste
Ascia monuste là một loài bướm ngày thuộc họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Ascia monuste
Atisô
Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Carl Linnaeus và Atisô
Augustin Pyramus de Candolle
A. P. de Candolle Augustin Pyramus de Candolle hay Augustin Pyrame de Candolle (4 tháng 2 năm 1778 – 9 tháng 9 năm 1841) là một trong những nhà thực vật học lớn.
Xem Carl Linnaeus và Augustin Pyramus de Candolle
Ác là
Ác là, bồ các, ác xắc, hỉ thước, ác là châu Âu (danh pháp hai phần: Pica pica) là một loài chim định cư trong khu vực châu Âu, phần lớn châu Á, tây bắc châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Ác là
Áo cộc (thực vật)
Áo cộc (danh pháp hai phần: Liriodendron chinense, đồng nghĩa Liriodendron tulipifera L. var. chinense Hemsl., 1886; L. tulipifera var. sinense Diels), tên tiếng Trung Hoa: 鹅掌楸 (âm Hán Việt: nga chưởng thu; nghĩa là "cây chân ngỗng"), là loài bản địa châu Á trong chi Liriodendron, họ Magnoliaceae.
Xem Carl Linnaeus và Áo cộc (thực vật)
Đà điểu châu Phi
Đà điểu châu Phi (danh pháp khoa học: Struthio camelus) là một loài chim chạy, có nguồn gốc từ châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Đà điểu châu Phi
Đào (thực vật)
Một cây đào ta tại Hải Phòng Món tráng miệng từ quả đào. Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa.
Xem Carl Linnaeus và Đào (thực vật)
Đào lộn hột
Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài.
Xem Carl Linnaeus và Đào lộn hột
Đào tiên
''Crescentia cujete'' Đào tiên (danh pháp hai phần: Crescentia cujete) là loài thực vật có hoa thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae).
Xem Carl Linnaeus và Đào tiên
Đại hoa đỏ
Đại hoa đỏ, hoa đại hay bông sứ, sứ cùi (danh pháp hai phần: Plumeria rubra) là một loài thực vật thuộc chi Đại, họ Trúc đào"Botanica.
Xem Carl Linnaeus và Đại hoa đỏ
Đại mạch
Đại mạch, tên khoa học Hordeum vulgare, là một loài thực vật thân cỏ một năm thuộc họ lúa mạch (barley).
Xem Carl Linnaeus và Đại mạch
Đậu bắp
Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây, bắp còi và gôm (danh pháp hai phần: Abelmoschus esculentus), còn được biết đến ở các quốc gia nói tiếng anh (English-speaking countries) là móng tay phụ nữ (ladies' fingers).
Xem Carl Linnaeus và Đậu bắp
Đậu dầu
Đậu dầu (danh pháp hai phần: Pongamia pinnata), còn được gọi là cây Bánh dày (do trái của Pongamia pinnata giống như chiếc bánh giầy), Milleta pinnata, cây sồi Ấn Độ, cây Pongam, cây Honge, Panigrahi hay dây lim là một cây thuộc Họ Đậu.
Xem Carl Linnaeus và Đậu dầu
Đậu Hà Lan
''Pisum sativum'' Đậu Hà Lan (tên khoa học: Pisum sativum) là loại đậu hạt tròn thuộc Chi Đậu Hà Lan, dùng làm rau ăn.
Xem Carl Linnaeus và Đậu Hà Lan
Đậu tương
Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.
Xem Carl Linnaeus và Đậu tương
Đậu ván
Đậu ván có tên khoa học là Lablab purpureus at Multilingual taxonomic information from the University of Melbourne), có tên tiếng Anh là Hyacinth Bean hay Indian Bean (đậu Ấn Độ, Egyptian Bean (đậu Ai Cập), Bulay (tiếng Tagalog), Bataw (tiếng Visayan).
Xem Carl Linnaeus và Đậu ván
Đậu xanh
Đậu xanh hay đỗ xanh theo phương ngữ miền Bắc (tiếng Pháp: haricot mungo, tiếng Anh: mung bean) là cây đậu có danh pháp hai phần Vigna radiata có kích thước hạt nhỏ (đường kính khoảng 2–2,5 mm).
Xem Carl Linnaeus và Đậu xanh
Đồi mồi
Đồi mồi (danh pháp khoa học: Eretmochelys imbricata) là một loài rùa biển thuộc họ Vích (Cheloniidae).
Xem Carl Linnaeus và Đồi mồi
Độ Celsius
Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).
Xem Carl Linnaeus và Độ Celsius
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Carl Linnaeus và Động vật
Động vật thân mềm
sên biển Một số loài ốc nón (Limpet) Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Xem Carl Linnaeus và Động vật thân mềm
Điều nhuộm
Điều nhuộm hay còn gọi là điều màu, cà ri (danh pháp hai phần: Bixa orellana) là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Điều nhuộm (Bixaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của châu Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Điều nhuộm
Đinh hương (gia vị)
Đinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum) là một loài thực vật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khô có mùi thơm.
Xem Carl Linnaeus và Đinh hương (gia vị)
Đinh lăng
Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias fruticosa, đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Đinh lăng
Đu đủ
Đu đủ (danh pháp khoa học: Carica papaya) là một cây thuộc Họ Đu đủ.
Xem Carl Linnaeus và Đu đủ
Đơn buốt
Đơn buốt hay còn gọi đơn kim, quỷ châm, song nha lông, xuyến chi (danh pháp hai phần: Bidens pilosa) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Bidens, họ Cúc (Asteraceae) được L. mô tả khoa học lần đầu năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Đơn buốt
Đười ươi Borneo
Đười ươi Borneao, (danh pháp hai phần: Pongo pygmaeus), là một loài đười ươi trong họ Hominidae, bộ Linh trưởng.
Xem Carl Linnaeus và Đười ươi Borneo
Ý dĩ
Y dĩ hoặc cườm thảo, bo bo (danh pháp khoa học: Coix lacryma-jobi), là một loài thực vật nhiệt đới thân cao để lấy hạt trong họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc Đông Á và Malaysia bán đảo nhưng được gieo trồng ở nhiều nơi trong ruộng, vườn như là một loại cây một năm.
Xem Carl Linnaeus và Ý dĩ
Ấu (thực vật)
u là tên thông dụng tại Việt Nam để chỉ các loài thực vật có hoa thuộc họ Trapaceae trong bộ Đào kim nương (Myrtales).
Xem Carl Linnaeus và Ấu (thực vật)
Ếch giun
Một loài ếch giun từ Tây Ghats, Ấn Độ Ếch giun (danh pháp hai phần: Ichthyophis glutinosus) là một loài lưỡng cư thuộc Họ Ếch giun (Ichthyophiidae).
Xem Carl Linnaeus và Ếch giun
Ốc anh vũ
Ốc anh vũ (danh pháp khoa học: Nautilus pompilius), sống dưới đáy biển sâu vài trăm mét ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Ốc anh vũ
Ổi
Ổi hay còn gọi Ổi ta, ổi cảnh (danh pháp khoa học: Psidium guajava) là loài cây ăn quả thường xanh lâu năm, thuộc họ Đào kim nương, có nguồn gốc từ Brasil được L. mô tả khoa học đầu tiên vào năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Ổi
Ô liu
Ô liu (phiên âm từ tiếng Pháp olive; danh pháp khoa học Olea europaea) là một loại cây nhỏ thuộc Họ Ô liu (Oleaceae).
Xem Carl Linnaeus và Ô liu
É
É hay é trắng, húng trắng, trà tiên, tiến thực, hương thảo, húng lông, húng quế lông (danh pháp khoa học: Ocimum basilicum var. pilosum) là một phân loài của húng quế, thường được biết đến với hạt (thực chất là quả) dùng để nấu chè hoặc pha đồ uống giải khát, và thân cành được sử dụng làm rau gia vị hoặc các bài thuốc trong dân gian.
Xem Carl Linnaeus và É
Ba đậu
Ba đậu hay còn gọi bã đậu, mắc vát, cóng khói, cáng khỏi, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, hoắt, phổn, để, đết (danh pháp khoa học: Croton tiglium) là loài thực vật có hoa thuộc họ Đại kích được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Ba đậu
Ban Tây Bắc
Ban Tây Bắc hay còn gọi là hoa ban, ban trắng, ban sọc, móng bò sọc (danh pháp hai phần: Bauhinia variegata) là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở miền đông nam châu Á, từ miền nam Trung Quốc kéo dài về phía tây tới Ấn Đ.
Xem Carl Linnaeus và Ban Tây Bắc
Battus polydamas
The Gold Rim Swallowtail hoặc Polydamas Swallowtail (Battus polydamas) là một loài bướm thuộc họ Papilionidae.
Xem Carl Linnaeus và Battus polydamas
Bàng
Bàng (danh pháp hai phần: Terminalia catappa) là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bàng
Bàng vuông
Bàng vuông hay bàng bí, chiếc bàng, cây thuốc cá, thuốc độc biển (danh pháp hai phần: Barringtonia asiatica) là một loài thuộc chi Barringtonia, là thực vật bản địa ở rừng ngập mặn ven biển nhiệt đới và đảo tại Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương, từ Zanzibar tới Đài Loan, Philippines, Fiji, Tân Thế giới (Nouvelle-Calédonie) và Việt Nam (Hoàng Sa, Trường Sa).
Xem Carl Linnaeus và Bàng vuông
Bán biên kỳ
Bán biên kỳ (danh pháp hai phần: Pteris semipinnata), còn gọi là cỏ seo gà xẻ nửa, ráng chân xỉ lược, là một loài thực vật thuộc họ Seo gà (Pteridaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bán biên kỳ
Bán tự cảnh
Bán tự cảnh (danh pháp khoa học: Hemigraphis alternata) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Ô rô (Acanthaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bán tự cảnh
Báo đốm
Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Báo đốm
Báo hoa mai
Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.
Xem Carl Linnaeus và Báo hoa mai
Báo sư tử
Báo sư tử (danh pháp khoa học: Puma concolor) là một dạng mèo tìm thấy ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Báo sư tử
Bèo cái
Pistia là một chi thực vật thủy sinh trong họ Ráy (Araceae), chỉ có một loài duy nhất có danh pháp khoa học là Pistia stratiotes mà tiếng Việt gọi là bèo cái.
Xem Carl Linnaeus và Bèo cái
Bình bát
Bình bát hay còn gọi nê (danh pháp khoa học: Annona reticulata), một số ngôn ngữ châu Âu gọi là tim bò, tiếng Hindi gọi là sitaphal, tức quả Sita, là một loài thực vật thuộc chi Na (Annona), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của Tân Thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Bình bát
Bò
Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.
Xem Carl Linnaeus và Bò
Bò nhà
Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.
Xem Carl Linnaeus và Bò nhà
Bò Tây Tạng
Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.
Xem Carl Linnaeus và Bò Tây Tạng
Bóng nước (thực vật)
Bóng nước (danh pháp hai phần: Impatiens balsamina) còn gọi là móng tay, phượng tiên hoa, là một loài thực vật thuộc họ Bóng nước (Balsaminaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bóng nước (thực vật)
Bông ổi
Bông ổi hay còn gọi trâm ổi, hoa ngũ sắc, trâm hôi, tứ thời, tứ quý, cây cứt lợn (danh pháp hai phần: Lantana camara) là một loài thực vật thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bông ổi
Bông gạo
Cây bông gạo, còn gọi là cây bông gòn, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java (danh pháp hai phần: Ceiba pentandra) là một loài cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales) và họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng, trước đây được tách ra trong họ riêng gọi là họ Gạo (Bombacaceae), có nguồn gốc ở México, Trung Mỹ, Caribe, miền bắc Nam Mỹ và khu vực nhiệt đới miền tây châu Phi (phân loài Ceiba pentandra guineensis).
Xem Carl Linnaeus và Bông gạo
Bông lau đít đỏ
Bông lau đít đỏ (danh pháp hai phần: Pycnonotus cafer) là một thành viên của họ Chào mào (Pycnonotidae).
Xem Carl Linnaeus và Bông lau đít đỏ
Bông vải
Bông vải (danh pháp hai phần: Gossypium herbaceum) là một loại cây thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae).
Xem Carl Linnaeus và Bông vải
Bạc hà Âu
Bạc hà Âu, (danh pháp khoa học: Mentha × piperita) là một loại cây thuộc họ Lamiaceae, được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Bạc hà Âu
Bạch quả
Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.
Xem Carl Linnaeus và Bạch quả
Bả chó (cây)
Cây bả chó (danh pháp hai phần: Colchicum autumnale), còn gọi là báo vũ, thu thủy tiên, huệ đất hay nghệ tây mùa thu, tên gọi cuối là do nó có bề ngoài khá giống với cây nghệ tây thực thụ, nhưng nó chỉ nở hoa về mùa thu.
Xem Carl Linnaeus và Bả chó (cây)
Bằng lăng nước
Bằng lăng nước (danh pháp hai phần: Lagerstroemia speciosa) là một loài thực vật thuộc chi Tử vi (Lagerstroemia - một tông chi lớn thảo mộc nước to).
Xem Carl Linnaeus và Bằng lăng nước
Bọ cánh cứng
Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.
Xem Carl Linnaeus và Bọ cánh cứng
Bọ mắm
Bọ mắm, cũng có tên là thuốc giòi, tên khoa học Pouzolzia zeylanica, là một loài thực vật có hoa trong họ Tầm ma, có dạng cây thảo mọc hoang.
Xem Carl Linnaeus và Bọ mắm
Bồ đề (Moraceae)
Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Bồ đề (Moraceae)
Bồ câu viễn khách
Bồ câu viễn khách, bồ câu rừng hay bồ câu Ryoko Bato là một loài chim có tên khoa học là Ectopistes migratorius, từng sống phổ biến ở Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Bồ câu viễn khách
Bồ kết ba gai
Bồ kết ba gai (danh pháp hai phần: Gleditsia triacanthos) là một loài cây gỗ lá sớm rụng có nguồn gốc ở miền đông Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Bồ kết ba gai
Bồng chanh
Bồng chanh (danh pháp hai phần: Alcedo atthis), còn có tên gọi chim bói cá sông, là một loài chim bói cá nhỏ với 7 phân loài phân bố rộng rãi dọc khắp đại lục Á-Âu và Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Bồng chanh
Bớp bớp
Bớp bớp (hay còn gọi là ba bớp, lốp bốp, cỏ Lào, yến bạch, cỏ hôi, cỏ Việt Minh, cỏ Nhật, cây cộng sản, cây phân xanh), danh pháp hai phần: Chromolaena odorata) là loài thực vật nhiệt đới bản địa ở vùng Caribê và Bắc Mỹ thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Bớp bớp
Bộ (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.
Xem Carl Linnaeus và Bộ (sinh học)
Bộ Cánh nửa
Bộ Cánh nửa (danh pháp khoa học: Hemiptera) là một bộ khá lớn trong lớp côn trùng, phân lớp côn trùng có cánh.
Xem Carl Linnaeus và Bộ Cánh nửa
Bộ Cánh vẩy
Bộ Cánh vẩy (danh pháp khoa học: Lepidoptera) là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài.
Xem Carl Linnaeus và Bộ Cánh vẩy
Bộ Linh trưởng
brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).
Xem Carl Linnaeus và Bộ Linh trưởng
Bộ Nguyệt quế
Laurales, trong một số sách vở về thực vật học tại Việt Nam gọi là bộ Long não, nhưng tại Wikipedia thì gọi là Bộ Nguyệt quế do tên gọi khoa học của nó lấy theo tên chi điển hình là chi nguyệt quế (Laurus) với loài điển hình là nguyệt quế (Laurus nobilis L., 1753) mà không lấy theo tên khoa học của chi chứa quế và long não là Cinnamomum, là một bộ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Bộ Nguyệt quế
Bộ Rùa
Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).
Xem Carl Linnaeus và Bộ Rùa
Bộ Sẻ
Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.
Xem Carl Linnaeus và Bộ Sẻ
Blera (ruồi)
Blera là một chi ruồi trong họ Syrphidae.
Xem Carl Linnaeus và Blera (ruồi)
Boa
Boa là một chi trăn thuộc phân họ Boinae, họ Trăn Nam Mỹ (Boidae), được tìm thấy ở Mexico, Trung Mỹl và Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Boa
Bucida
Bucida là một chi thực vật có hoa thuộc họ trâm bầu, Combretaceae.
Xem Carl Linnaeus và Bucida
Bupleurum
''Bupleurum gibraltaicum'' Bupleurum là một chi thực vật khá lớn thuộc họ Apiaceae, có khoảng 185 đến 195 loài.
Xem Carl Linnaeus và Bupleurum
Bưởi
Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại.
Xem Carl Linnaeus và Bưởi
Bướm vua
Bướm vua hay bướm chúa (danh pháp hai phần: Danaus plexippus), là một loài bướm thuộc phân họ Danainae, trong họ Nymphalidae.
Xem Carl Linnaeus và Bướm vua
Cacao
''Theobroma cacao'' Ca cao (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cacao /kakao/) (danh pháp hai phần: Theobroma cacao), theo truyền thống được phân loại thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), còn theo phân loại của hệ thống APG II thì thuộc phân họ Byttnerioideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.
Xem Carl Linnaeus và Cacao
Cam
Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.
Xem Carl Linnaeus và Cam
Cam chua
Cam chua, hay cam đắng, cam Seville, cam bigarade hay cam mứt là tên một loài thực vật thuộc chi Cam chanh có tên khoa học là Citrus × aurantium, là loài lai giữa bưởi và quýt hồng"Plant Profile for Citrus ×aurantium L.
Xem Carl Linnaeus và Cam chua
Cam thảo dây
''Abrus precatorius'' Cam thảo dây hay còn gọi tương tư, cườm thảo đỏ, chi chi, cườm cườm, cảm sảo (tiếng Tày), hương tư tử (香 思 子 -tiếng Trung) (danh pháp khoa học: Abrus precatorius) là loài thực vật có hoa thuộc họ Đậu được L.
Xem Carl Linnaeus và Cam thảo dây
Canh ki na
Canh ki na (danh pháp khoa học: Cinchona) là một chi của khoảng 25 loài trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Canh ki na
Cau
Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Cau
Cà độc dược
Cà độc dược còn gọi là mạn đà la (hoa trắng), tên khoa học là Datura metel, thuộc họ Cà (Solanaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cà độc dược
Cà chua
Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.
Xem Carl Linnaeus và Cà chua
Cà pháo
Cà pháo (danh pháp hai phần: Solanum macrocarpon, các tên đồng nghĩa: Solanum dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum) là một loài cây lâu năm thuộc họ Cà (Solanaceae), nhưng thường được trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế giới như là cây một năm.
Xem Carl Linnaeus và Cà pháo
Cà phê chè
Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt của loài cà phê có (danh pháp hai phần là: Coffea arabica) do loài cà phê này có lá nhỏ, cây thường để thấp giống cây chè một loài cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Cà phê chè
Cà tím
Cà tím hay cà dái dê (danh pháp hai phần: Solanum melongena) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực.
Xem Carl Linnaeus và Cà tím
Cá đào tam hoàng
Cá đào tam hoàng (danh pháp hai phần: Chaetodon vagabundus) là một loài cá bướm dễ thuần hóa, dễ nuôi dành cho những người bắt đầu nuôi cá cảnh biển giải trí.
Xem Carl Linnaeus và Cá đào tam hoàng
Cá cháo biển
Họ Cá cháo biển, đôi khi còn gọi là họ Cá măng biển (danh pháp khoa học: Elopidae) là một họ cá vây tia chỉ chứa một chi duy nhất là Elops.
Xem Carl Linnaeus và Cá cháo biển
Cá chép
Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.
Xem Carl Linnaeus và Cá chép
Cá chình điện
Cá chình điện hay còn gọi là lươn điện (tên khoa học: Electrophorus electricus) là một loài cá trong họ Cá dao lưng trần (Gymnotidae).
Xem Carl Linnaeus và Cá chình điện
Cá hanh
Cá hanh, cá chép nhớt hay cá tinca (danh pháp hai phần: Tinca tinca) là loài cá nước ngọt và nước lợ duy nhất của chi Tinca trong họ Cá chép (Cyprinidae), được tìm thấy tại đại lục Á Âu từ Tây Âu (bao gồm cả quần đảo Anh kéo dài về phía đông tới châu Á xa tới sông Obi và sông Enisei.
Xem Carl Linnaeus và Cá hanh
Cá kiếm
Cá kiếm, cá mũi kiếm, đôi khi còn gọi là cá đao (danh pháp khoa học: Xiphias gladius) là một loài cá ăn thịt loại lớn, có tập tính di cư với mỏ dài và phẳng, ngược lại với mỏ tròn và trơn nhẵn của các loài cá maclin.
Xem Carl Linnaeus và Cá kiếm
Cá mập trắng lớn
Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.
Xem Carl Linnaeus và Cá mập trắng lớn
Cá ngừ đại dương
Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.
Xem Carl Linnaeus và Cá ngừ đại dương
Cá ngựa
Cá ngựa hay hải mã là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Cá ngựa
Cá nhà táng
Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.
Xem Carl Linnaeus và Cá nhà táng
Cá nhồng
Cá nhồng (danh pháp khoa học: Sphyraenidae) là một họ cá vây tia được biết đến vì kích thước lớn (một số loài có chiều dài tới 1,85 m (6 ft) và chiều rộng tới 30 cm (1 ft)) và có bề ngoài hung dữ.
Xem Carl Linnaeus và Cá nhồng
Cá tầm
Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.
Xem Carl Linnaeus và Cá tầm
Cá tầm Beluga
Cá tầm Beluga (danh pháp hai phần: Huso huso) là một loài cá có hành vi ngược dòng sông để đẻ trứng trong họ Acipenseridae của bộ Acipenseriformes.
Xem Carl Linnaeus và Cá tầm Beluga
Cá thiên đường
Cá thiên đường (danh pháp Macropodus opercularis), tên khác: săn sắt, sin sít, cá cờ chấm, là một loại cá nước ngọt sống ở ao hồ và ruộng lúa ở Việt Nam (sinh sống nhiều ở các thửa ruộng xã Lũng Vân, trải dài từ Vinh đến Tuy Hoà (ngoại trừ lưu vực sông Hương nơi chảy ra Huế và thị trấn Đông Hà, Quảng Trị).
Xem Carl Linnaeus và Cá thiên đường
Cá vàng
Cá vàng (danh pháp hai phần: Carassius auratus) là loài cá nước ngọt nhỏ thường được nuôi làm cảnh.
Xem Carl Linnaeus và Cá vàng
Cá voi sát thủ
Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.
Xem Carl Linnaeus và Cá voi sát thủ
Cá voi vây
Cá voi vây (Balaenoptera physalus), còn gọi là cá voi lưng xám, là một loài động vật có vú sống ở biển thuộc phân bộ cá voi tấm sừng hàm.
Xem Carl Linnaeus và Cá voi vây
Cá voi xanh
Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).
Xem Carl Linnaeus và Cá voi xanh
Cây củ đậu
Cây củ đậu hay củ sắn, sắn nước (theo cách gọi miền Nam, danh pháp hai phần: Pachyrhizus erosus) là một cây dây leo có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Cây củ đậu
Cây cứt lợn
Cứt lợn hay còn gọi là cây hoa ngũ vị, cây hoa ngũ sắc, cây bù xít, thắng hồng kế, cỏ hôi, cỏ thúi địt (tên khoa học Ageratum conyzoides) là một loài cây thuộc họ Cúc.
Xem Carl Linnaeus và Cây cứt lợn
Cây cối xay
Cây cối xay (danh pháp hai phần: Abutilon indicum L., đồng nghĩa Sida indica L.) là một loại cây thuộc Họ Cẩm quỳ (Malvaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cây cối xay
Cây gạo
Cây gạo (danh pháp hai phần: Bombax ceiba), tương tự như các loài cây khác trong chi Bombax, còn có tên gọi khác là mộc miên hay hồng miên.
Xem Carl Linnaeus và Cây gạo
Cóc mía
Cóc mía (danh pháp hai phần: Rhinella marina) là một loài cóc thuộc chi Rhinella, họ Bufonidae.
Xem Carl Linnaeus và Cóc mía
Cóc Thái
Cóc Thái là một loại cây mộc, cũng là cây ăn trái miền nhiệt đới, cùng họ với xoài.
Xem Carl Linnaeus và Cóc Thái
Côn trùng
Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.
Xem Carl Linnaeus và Côn trùng
Công (chim)
Một con công lam Ấn Độ đang xòe đuôi Công hay còn gọi cuông, nộc dung, khổng tước (danh pháp khoa học: Pavo muticus) là một loài chim thuộc họ Trĩ được Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1766.
Xem Carl Linnaeus và Công (chim)
Cúc cánh mối
Cúc cánh mối (vì hoa mỏng nhẹ như cánh mối), hay còn gọi là thạch thảo, cúc thạch thảo, cúc Nhật là một loài thuộc chi Cúc sao (Aster) thuộc về họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Cúc cánh mối
Cúc vạn thọ nhỏ
Cúc vạn thọ nhỏ (danh pháp khoa học: Tagetes patula) là một loài cây cảnh thuộc chi Cúc vạn thọ, họ Cúc.
Xem Carl Linnaeus và Cúc vạn thọ nhỏ
Cúc vu
Cây cúc vu (danh pháp hai phần: Helianthus tuberosus L.), là một loài thực vật có hoa, có nguồn gốc Bắc Mỹ và được trồng trong khu vực ôn đới để lấy phần thân củ mà người Việt quen gọi là củ dùng làm rau ăn củ.
Xem Carl Linnaeus và Cúc vu
Cải bắp dại
Cải bắp dại (danh pháp hai phần: Brassica oleracea), là một loài thuộc chi Cải (Brassica) có nguồn gốc ở vùng bờ biển phía nam và tây châu Âu, tại đây nó chịu đựng được muối và đá vôi nhưng không chịu được sự cạnh tranh từ các loài thực vật khác và thông thường chỉ hạn chế trong khu vực xuất hiện tự nhiên của nó tại các vách núi đá vôi ven biển.
Xem Carl Linnaeus và Cải bắp dại
Cải mù tạt
Cải mù tạt (danh pháp hai phần: Brassica nigra) là một loài cây hàng năm, được trồng lấy hạt chủ yếu dùng làm gia vị.
Xem Carl Linnaeus và Cải mù tạt
Cần tây
Cần tây, danh pháp khoa học Apium graveolens, là một loài thực vật thuộc họ Hoa tán.
Xem Carl Linnaeus và Cần tây
Cẩu tích
Cẩu tích hay lông cu li (danh pháp hai phần: Cibotium barometz) là một loài dương xỉ mộc trong họ Dương xỉ vỏ trai (Dicksoniaceae) mà chúng ta vẫn quen gọi là họ Cẩu tích.
Xem Carl Linnaeus và Cẩu tích
Cỏ băng chiểu
Cỏ băng chiểu (danh pháp khoa học: Scheuchzeria palustris) là một loài thực vật một lá mầmL.
Xem Carl Linnaeus và Cỏ băng chiểu
Cỏ ca ri
Cỏ ca ri hay hồ lô ba, khổ đậu (danh pháp hai phần: Trigonella foenum-graecum) là một loài cây thuộc về họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cỏ ca ri
Cỏ gà
Cỏ gà hay còn gọi là cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ Bermuda..., danh pháp hai phần: Cynodon dactylon ((L.) Pers.), là một loài thực vật lưu niên thuộc họ Hòa thảo, mọc hoang dã hoặc được trồng tại những vùng có khí hậu ấm ở nhiều nơi trên thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Cỏ gà
Cỏ lận
Cỏ lận (danh pháp hai phần: Butomus umbellatus), là một loài thực vật thủy sinh sống lâu năm, thành viên duy nhất trong họ Cỏ lận (Butomaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cỏ lận
Cỏ linh lăng
Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cỏ linh lăng
Cỏ mực
Cỏ mực hay cỏ nhọ nồi, hàn liên thảo (danh pháp hai phần: Eclipta alba Hassk., đồng nghĩa: Eclipta prostrata L.) là một loài thực vật có hoa thuộc Họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Cỏ mực
Cỏ tranh
Imperata_cylindrica Cỏ tranh hay bạch mao (tên gốc tiếng Trung), danh pháp hai phần: Imperata cylindrica (L.) Beauv.
Xem Carl Linnaeus và Cỏ tranh
Cỏ xước
Cỏ xước, còn gọi là ngưu tất nam, thổ ngưu tất (danh pháp hai phần: Achyranthes aspera) là một loài thực vật thuộc họ Dền (Amaranthaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cỏ xước
Củ ấu
Củ ấu, còn gọi là ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, lăng thực (Trung Quốc), macre, krechap (Campuchia), gồm vài loài thực vật thuộc chi Trapa.
Xem Carl Linnaeus và Củ ấu
Củ khởi
Củ khởi Củ khởi còn gọi là củ khỉ hay cẩu kỷ hay kỷ tử là tên gọi chung của ít nhất 2 trong số khoảng 90 loài thực vật của chi Lycium.
Xem Carl Linnaeus và Củ khởi
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Xem Carl Linnaeus và Cừu nhà
Cổ sinh vật học
Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.
Xem Carl Linnaeus và Cổ sinh vật học
Ceriana (chi ruồi)
Ceriana là một chi ruồi trong họ Syrphidae.
Xem Carl Linnaeus và Ceriana (chi ruồi)
Chanh tây
Chanh tây hay chanh vàng, là tên gọi thông thường của loài có danh pháp hai phần Citrus limon.
Xem Carl Linnaeus và Chanh tây
Chà là
Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix dactylifera) là loài đặc trưng trong chi Chà là thuộc họ Cau, là loài được trồng để lấy qu.
Xem Carl Linnaeus và Chà là
Chàm quả cong
Chàm quả cong (danh pháp hai phần: Indigofera tinctoria, đồng nghĩa: I. sumatrana) là loài cây chàm phổ biến nhất trong số khoảng 700 loài chàm.
Xem Carl Linnaeus và Chàm quả cong
Chào mào
Chào mào (danh pháp hai phần: Pycnonotus jocosus) là một loài chim thuộc Họ Chào mào.
Xem Carl Linnaeus và Chào mào
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Carl Linnaeus và Chó
Chó đẻ răng cưa
Cây chó đẻ răng cưa hay còn gọi là cây chó đẻ, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắng, cây cau trời.
Xem Carl Linnaeus và Chó đẻ răng cưa
Chó rừng lông vàng
Chó rừng (Canis aureus, tên tiếng Anh: Chó rừng lông vàng) là một loài kích thước trung bình sống ở vùng Bắc và Đông Bắc châu Phi, Đông Nam và Trung Âu (phía trên Áo và Hungary), Tiểu Á, Trung Đông và Đông Nam Á.
Xem Carl Linnaeus và Chó rừng lông vàng
Chóc máu
Chóc máu hay chóp máu, chóp mào (danh pháp hai phần: Salacia chinensis), là một loài dây leo cao 1–2 m, cành nhỏ có cạnh, mặt dưới lá màu lục nâu; quả mọng, hình quả lê, chóp quả màu đỏ, thuộc họ Dây gối (Celastraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chóc máu
Chôm chôm
Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chôm chôm
Chùm ruột
Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (danh pháp hai phần: Phyllanthus acidus, danh pháp đồng nghĩa: Phyllanthus distichus, Cicca disticha, Cicca acida hay Averrhoa acida), là loài cây duy nhất có quả ăn được trong họ Phyllanthaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chùm ruột
Chút chít (cây)
nhỏ Cây chút chít là một loài cây thân thảo sống lâu năm, mọc rất phổ biến tại các bãi cỏ ở phần lớn các khu vực của châu Âu và nó cũng được trồng làm một loại rau ăn lá.
Xem Carl Linnaeus và Chút chít (cây)
Chồn sói
Chồn sói (tiếng Anh: wolverine,, danh pháp hai phần: Gulo gulo (Gulo là từ ngữ Latin cho "thói phàm ăn"), còn có những tên goi như glutton, carcajou, gấu chồn hôi, hoặc quickhatch, là loài lớn nhất thuộc họ Mustelidae (họ chồn) trên cạn.
Xem Carl Linnaeus và Chồn sói
Chỉ (thực vật)
Chỉ hay còn gọi là cam ba lá, cam đắng Trung Quốc (Poncirus trifoliata L., từ đồng nghĩa Citrus trifoliata) là một loài thực vật thuộc họ Cửu lý hương (Rutaceae) và có mối quan hệ họ hàng gần gũi với chi Cam chanh (Citrus) - trong một số trường hợp cũng được xếp vào chi Cam chanh.
Xem Carl Linnaeus và Chỉ (thực vật)
Chi Đay
Chi Đay (danh pháp khoa học: Corchorus) là một chi của khoảng 40-100 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đay
Chi Đại
Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult., 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, vùng Caribe, Đông Nam Á và châu Đại dương.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đại
Chi Đậu cô ve
Chi Đậu cô ve (gốc tiếng Pháp: haricot vert), hay chi Đậu ngự (Phaseolus)) là một chi thực vật họ Đậu (Fabaceae) với khoảng năm mươi loài, tất cả đều có nguồn gốc tự nhiên từ châu Mỹ. Ít nhất bốn loài đã được thuần hóa từ thời tiền Colombo để lấy hạt đậu.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đậu cô ve
Chi Đậu Hà Lan
Chi Đậu Hà Lan (danh pháp khoa học: Pisum) là một chi trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở vùng tây nam châu Á và đông bắc châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đậu Hà Lan
Chi Đỗ quyên
Chi Đỗ quyên, danh pháp khoa học: Rhododendron (từ tiếng Hy Lạp: rhodos, "hoa hồng", và dendron, "cây"), là một chi thực vật có hoa thuộc họ Thạch nam (Ericaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Đỗ quyên
Chi Đồng tiền
Đồng tiền hay cúc đồng tiền (danh pháp khoa học: Gerbera L.) là một chi của một số loài cây cảnh trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Đồng tiền
Chi Đoạn
Một đoạn đường trồng cây đoạn tại công viên Alexandra, London. Chi Đoạn (danh pháp khoa học: Tilia) là một chi của khoảng 30 loài cây thân gỗ, có nguồn gốc chủ yếu tại khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, chủ yếu tại châu Á (tại đây có sự đa dạng nhất về loài), châu Âu và miền đông Bắc Mỹ; nhưng không thấy có mặt tại miền tây Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đoạn
Chi Đương quy
Chi Đương quy hay chi Bạch chỉ (danh pháp khoa học: Angelica) là một chi của khoảng 50 loài cây thân thảo cao sống hai năm hay lâu năm trong họ Apiaceae, có nguồn gốc ở vùng ôn đới và cận cực của Bắc bán cầu, chúng phổ biến cao về phía bắc tới tận Iceland và Lapland.
Xem Carl Linnaeus và Chi Đương quy
Chi Ốc anh vũ
Chi Ốc anh vũ (danh pháp khoa học: Nautilus) là một chi động vật chân đầu (Cephalopoda) thuộc họ Ốc anh vũ (Nautilidae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Ốc anh vũ
Chi Ổi
Chi Ổi (danh pháp khoa học: Psidium) là tên gọi một chi thực vật gồm khoảng 100 loài cây bụi và cây nhỡ nhiệt đới thuộc họ Đào kim nương (Myrtaceae), có nguồn gốc México, Caribe, Trung Mỹ và miền bắc Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Ổi
Chi Báo
Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.
Xem Carl Linnaeus và Chi Báo
Chi Bông
Chi Bông (danh pháp khoa học: Gossypium) là một chi thực vật của 39-40 loài cây bụi trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bông
Chi Bông tai
Chi Bông tai (danh pháp khoa học: Asclepias), là một chi thực vật chứa khoảng trên 140 loài bông tai (ngô thi)-các loài cây thân thảo, thường xanh.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bông tai
Chi Bạch mộc
Chi Bạch mộc (danh pháp khoa học: Quassia) là một chi trong họ Thanh thất (Simaroubaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Bạch mộc
Chi Bần
Chi Bần (danh pháp khoa học: Sonneratia) là một chi của thực vật có hoa trong họ Bằng lăng (Lythraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Bần
Chi Bọ chó
Chi Bọ chó (danh pháp khoa học: Buddleja hay Buddleia), là một chi thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bọ chó
Chi Bứa
Chi Bứa (danh pháp khoa học: Garcinia) là một chi thực vật trong họ Bứa (Clusiaceae) có nguồn gốc ở châu Á, Úc, vùng nhiệt đới và miền nam châu Phi và Polynesia.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bứa
Chi Bồ đề
Chi Bồ đề hay còn gọi chi an tức (danh pháp khoa học: Styrax) là một chi thực vật có khoảng 100 loài mọc thành bụi rậm hoặc cây nhỏ trong họ Bồ đề (Styracaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở các vùng khí hậu ấm tới các vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, chủ yếu ở khu vực đông và đông nam châu Á, nhưng cũng vượt qua đường xích đạo ở Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bồ đề
Chi Bồ kết
Chi Bồ kết (danh pháp khoa học: Gleditsia, còn viết là Gleditschia) là một chi chứa các loài bồ kết trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc tại Bắc Mỹ và châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Bồ kết
Chi Cam chanh
Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cam chanh
Chi Cao lương
Chi Cao lương hay chi Miến (danh pháp khoa học: Sorghum) là một chi của khoảng 30 loài thực vật trong họ Hòa thảo (Poaceae), với một số loài được gieo trồng để lấy hạt và phần nhiều để làm thức ăn cho gia súc dưới dạng cỏ khô hoặc cỏ tươi trên các bãi chăn th.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cao lương
Chi Cau
Chi Cau (danh pháp khoa học: Areca) là một chi của khoảng 50 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae, một số tài liệu gọi là Palmacea hay Palmae), mọc ở các cánh rừng ẩm ướt của khu vực nhiệt đới từ Malaysia tới quần đảo Solomon.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cau
Chi Cà phê
Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cà phê
Chi Cà rốt
Chi Cà rốt (danh pháp khoa học: Daucus) là một chi chứa khoảng 20-25 loài cây thân thảo trong họ Hoa tán (Apiaceae), với loài được biết đến nhiều nhất là cà rốt đã thuần dưỡng (Daucus carota phân loài sativus).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cà rốt
Chi Cá chép
Chi Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinus) là một chi trong họ Cá chép (Cyprinidae), được biết đến nhiều nhất là thành viên phổ biến rộng khắp có tên gọi thông thường là cá chép (Cyprinus carpio).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cá chép
Chi Cá hồi trắng
Chi Cá hồi trắng (danh pháp khoa học: Coregonus), là một chi cá trong họ Cá hồi (Salmonidae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cá hồi trắng
Chi Cách
Chi Cách (danh pháp khoa học: Premna) là một chi thực vật, được xếp trong họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae) nghĩa rộng (sensu lato) hoặc Họ Hoa môi (tùy theo hệ thống phân loại) với khoảng 50-200 loài.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cách
Chi Cáng lò
Chi Cáng lò hay còn gọi chi Bulô, chi Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betula) là chi chứa các loài cây thân gỗ trong họ Cáng lò (Betulaceae), có quan hệ họ hàng gần với họ Cử (Fagaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cáng lò
Chi Cánh chuồn
Chi Cánh chuồn (danh pháp khoa học: Securidaca) là một chi thực vật thuộc họ Polygalaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cánh chuồn
Chi Cúc vạn thọ
Chi Cúc vạn thọ (danh pháp khoa học: Tagetes) là một chi của khoảng 60 loài cây thân thảo một năm và lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cúc vạn thọ
Chi Cạp nia
Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 14 loài và 8 phân loài.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cạp nia
Chi Cẩm chướng
Chi Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Dianthus) là một chi của khoảng 300 loài trong thực vật có hoa của họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), có nguồn gốc chủ yếu ở châu Âu và châu Á, với một vài loài được tìm thấy ở miền bắc châu Phi, và một loài (D.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cẩm chướng
Chi Cắt
Chi Cắt (danh pháp khoa học: Falco) được dùng để chỉ tới những loài chim cắt thực thụ, chẳng hạn như cắt lớn (cắt Peregrine), là những loài chim ăn thịt hay chim săn mồi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cắt
Chi Cỏ ba lá
Chi Cỏ ba lá (danh pháp khoa học: Trifolium) là một chi của khoảng 300 loài thực vật trong họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ ba lá
Chi Cỏ ngô
Chi Cỏ ngô là một nhóm các loài cỏ lớn với danh pháp khoa học Zea, được tìm thấy tại México, Guatemala và Nicaragua.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ ngô
Chi Cỏ phấn hương
Chi Cỏ phấn hương (danh pháp khoa học: Ambrosia) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ phấn hương
Chi Cỏ roi ngựa
Chi Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbena) là một chi của khoảng 250 loài cây một năm và lâu năm có thân thảo thuộc về họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ roi ngựa
Chi Cỏ tai tượng
Chi Cỏ tai tượng hay gọi ngắn gọn là chi Tai tượng (Acalypha) (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "tầm ma", nhưng trong tiếng Việt thì tầm ma lại là từ để chỉ chi Urtica) là một chi thực vật thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là chi duy nhất trong phân tông Acalyphinae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ tai tượng
Chi Cỏ thi
Chi Cỏ thi (danh pháp khoa học: Achillea) là một chi của khoảng 85 loài thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), nói chung được gọi là cỏ thi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ thi
Chi Cỏ xạ hương
Chi Cỏ xạ hương hay chi Bách lý hương (danh pháp khoa học: Thymus) là một chi chứa khoảng 350 loài cây thân thảo hay cây bụi nhỏ sống lâu năm, có hương thơm, cao tới 40 cm, thuộc họ Lamiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cỏ xạ hương
Chi Củ cải ngọt
Chi Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta) là một chi thực vật có hoa trong họ Dền (Amaranthaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Củ cải ngọt
Chi Chà là
Chi Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix) là một chi của khoảng 15-20 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc trong khu vực từ quần đảo Canary kéo dài về phía đông tới miền bắc và miền trung châu Phi, đông nam châu Âu (Crete) và miền nam châu Á (từ Thổ Nhĩ Kỳ về phía đông tới miền nam Trung Quốc và Malaysia).
Xem Carl Linnaeus và Chi Chà là
Chi Chà vá
Chi Chà vá hay Chi Doọc là tên gọi trong tiếng Việt để chỉ các loài trong chi Pygathrix.
Xem Carl Linnaeus và Chi Chà vá
Chi Chàm
Chi Chàm (danh pháp khoa học: Indigofera) là một chi lớn của khoảng 700 loài thực vật có hoa thuộc về họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Chàm
Chi Chôm chôm
Chi Chôm chôm (danh pháp khoa học: Nephelium) là một chi của khoảng 25 loài thực vật có hoa trong họ Bồ hòn (Sapindaceae), có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á. Các loài cây trong chi này là cây thường xanh thân gỗ với lá phức hình lông chim và quả dạng quả hạch ăn được; trong đó một loài là N.
Xem Carl Linnaeus và Chi Chôm chôm
Chi Chút chít
Chi Chút chít, danh pháp khoa học: Rumex (L.), là một chi thực vật của khoảng 200 loài cây thân thảo sống một năm, hai năm và lâu năm trong họ rau răm (Polygonaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Chút chít
Chi Chồn
Chi Chồn là một chi có danh pháp khoa học Mustela của họ Chồn (Mustelidae) với khoảng 16 loài.
Xem Carl Linnaeus và Chi Chồn
Chi Chỉ thiên
Chi Chỉ thiên (danh pháp khoa học: Elephantopus) là một chi thuộc Họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Chỉ thiên
Chi Chiêu liêu
Chi Chiêu liêu hay chi Bàng (danh pháp khoa học: Terminalia) là một chi chứa khoảng 100-190 loài cây gỗ lớn trong họ Trâm bầu (Combretaceae), phân bổ trong khu vực nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Chiêu liêu
Chi Chuông tuyết
Chi Chuông tuyết (danh pháp khoa học: Soldanella), bao gồm khoảng 10 loài thuộc về họ Anh thảo (Primulaceae), có nguồn gốc ở các vùng rừng núi thuộc châu Âu, trong các khu vực như Pyrenees, Apennini, Alps, Carpati và Balkan.
Xem Carl Linnaeus và Chi Chuông tuyết
Chi Cu cu
Chi Cu cu (danh pháp khoa học: Cuculus) là một chi bao gồm 16 loài chim mà trong tiếng Việt ngày nay gọi là cu cu, chèo chẹo, bắt cô trói cột v.v. Các loài chim này sinh sống tại khu vực Cựu Thế giới, nhưng sự đa dạng lớn nhất có tại khu vực nhiệt đới miền nam và đông Nam Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cu cu
Chi Cơm nguội
Chi Cơm nguội, chi Phác, chi Ma trá hoặc chi Sếu (danh pháp khoa học: Celtis) là một chi của khoảng 60-70 loài cây gỗ với lá sớm rụng, phổ biến khá rộng trong các khu vực ôn đới ấm, nhiệt đới của Bắc bán cầu, tại Nam Âu, miền nam và Đông Á, miền nam và miền trung Bắc Mỹ cũng như kéo dài tới khu vực miền trung châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Cơm nguội
Chi Dâm bụt
Chi Dâm bụt, Chi Râm bụt hay chi Phù dung (danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dâm bụt
Chi Dây gắm
Chi Dây gắm (tên khoa học Gnetum) là một chi của khoảng 30-35 loài thực vật hạt trần.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dây gắm
Chi Dây gối
Chi Dây gối (danh pháp khoa học: Celastrus) là một chi của khoảng 30 loài cây bụi và dây leo.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dây gối
Chi Dầu mè
Chi Dầu mè (danh pháp khoa học: Jatropha) là một chi của khoảng 175 loài cây thân mọng, cây bụi hay cây thân gỗ (một số có lá sớm rụng, như dầu mè (Jatropha curcas L.), thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Dầu mè
Chi Dền
Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Nam thường được sử dụng làm rau.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dền
Chi Dứa gai
Chi Dứa gai (danh pháp khoa học: Bromelia) là một chi thực vật có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Mỹ, với đặc trưng là các hoa với đài hoa bị nứt sâu, thuộc họ Dứa (Bromeliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Dứa gai
Chi Dừa cạn châu Âu
Chi Dừa cạn châu Âu (danh pháp khoa học: Vinca, từ tiếng Latinh vincire nghĩa là "trói buộc, cùm xích") là một chi của 5 loài trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc châu Âu, tây bắc châu Phi và tây nam châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dừa cạn châu Âu
Chi Dong riềng
Chi Dong riềng, còn gọi là dong tây, danh pháp khoa học: Canna, là chi duy nhất của Họ Dong riềng (Cannaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Dong riềng
Chi Dưa núi
Chi Dưa núi hoặc chi Qua lâu (danh pháp khoa học: Trichosanthes), là chi thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Dưa núi
Chi Dương
Chi Dương (danh pháp khoa học: Populus) là một chi chứa các loài cây thân gỗ với tên gọi chung là dương.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dương
Chi Dương đầu
Chi Dương đầu (danh pháp khoa học: Olax) là một chi thực vật thuộc họ Olacaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Dương đầu
Chi Gạo
Chi Gạo (danh pháp khoa học: Bombax) là một chi thực vật có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Á, bắc Úc và nhiệt đới châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Gạo
Chi Gối hạc
Chi Gối hạc hay chi Củ rối (danh pháp khoa học: Leea) là một chi thực vật phân bố rộng khắp tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á cũng như tại một số khu vực thuộc châu Phi nhiệt đới và Madagascar.
Xem Carl Linnaeus và Chi Gối hạc
Chi Giền
Chi Giền (Xylopia) là một chi thực vật thuộc họ Annonaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Giền
Chi Hành
Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.
Xem Carl Linnaeus và Chi Hành
Chi Hải đường
Chi Hải đường, còn gọi là chi Táo tây (danh pháp khoa học: Malus), là một chi của khoảng 30-35 loài các loài cây thân gỗ hay cây bụi nhỏ lá sớm rụng trong họ Hoa hồng (Rosaceae), bao gồm trong đó nhiều loài hải đường và một loài được biết đến nhiều là táo tây (Malus domestica, có nguồn gốc từ Malus sieversii).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hải đường
Chi Hồ tiêu
Chi Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piper) là một chi quan trọng về kinh tế và sinh thái học trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) bao gồm khoảng 1.000 – 2.000 loài cây thân bụi, thân thảo và cây dây leo, nhiều loài trong số đó là những loài cơ bản trong nơi sinh trưởng nguyên thủy của chúng, trong khi các loài khác là các loài xâm lấn chính trong các khu vực mà chúng được đưa vào.
Xem Carl Linnaeus và Chi Hồ tiêu
Chi Hồi
Chi Hồi (danh pháp khoa học: Illicium) là một chi trong thực vật có hoa chứa khoảng 42 loài cây bụi và cây thân gỗ nhỏ thường xanh, và nó là chi duy nhất trong họ Hồi (Illiciaceae), nếu như tách họ này ra khỏi họ Ngũ vị tử (Schisandraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hồi
Chi Hồng hoàng
Chi Hồng hoàng (danh pháp khoa học: Buceros) là một chi trong họ Bucerotidae, chứa các loài hồng hoàng có kích thước to lớn, sinh sống tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Hồng hoàng
Chi Hoa phổi
Hoa phổi là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật có hoa thuộc chi Verbascum trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hoa phổi
Chi Hoa sữa
Chi Hoa sữa (danh pháp khoa học: Alstonia) là một chi phổ biến rộng bao gồm các cây gỗ và cây bụi thường xanh thuộc họ La bố ma (Apocynaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hoa sữa
Chi Hoàng đàn
Chi Hoàng đàn hay chi Bách (danh pháp khoa học: Cupressus) là một chi thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hoàng đàn
Chi Hoàng dương
Chi Hoàng dương, tên khoa học Buxus, là một chi thực vật của khoảng 70 loài trong họ Hoàng dương (Buxaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Hoàng dương
Chi Huyết giác
''Dracaena reflexa'' Phất dụ xanh (Phát tài) (''Dracaena sanderiana'') Chi Huyết giác (danh pháp khoa học: Dracaena, đồng nghĩa Pleomele, là một chi của khoảng 40 loài cây thân gỗ hoặc cây bụi dạng mọng nước trong họ Tóc tiên (Ruscaceae), hoặc theo một số hệ phân loại, được tách ra (cùng chi Huyết dụ - Cordyline) vào họ riêng của chính chúng là Dracaenaceae hay trong họ Thùa (Agavaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Huyết giác
Chi Hướng dương
Chi Hướng dương (danh pháp khoa học: Helianthus L.) là một chi chứa khoảng 67 loài và một vài phân loài trong họ Cúc (Asteraceae), tất cả đều có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, với một vài loài (cụ thể là Helianthus annuus (hướng dương) và Helianthus tuberosus (cúc vu)) được gieo trồng tại châu Âu và các khu vực khác của thế giới như là một loại cây nông-công nghiệp và cây cảnh.
Xem Carl Linnaeus và Chi Hướng dương
Chi Keo
''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Keo
Chi Khúc khắc
Chi Khúc khắc (danh pháp khoa học: Smilax) là một chi của khoảng 200-315 loài dây leo hay cây thân thảo trong thực vật có hoa, nhiều loài trong số đó là các cây thân gỗ hay có gai, thuộc họ Smilacaceae, có nguồn gốc trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm trên thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Khúc khắc
Chi Kim ngân
Chi Kim ngân hay còn gọi là chi nhẫn đông (danh pháp khoa học: Lonicera, đồng nghĩa: Caprifolium Mill.) là chi thực vật gồm một số loài cây bụi hoặc dây leo trong họ Kim ngân (Caprifoliaceae) thực vật bản địa của Bắc bán cầu.
Xem Carl Linnaeus và Chi Kim ngân
Chi La bố ma
Chi La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynum) là một chi của khoảng 7 loài thực vật, chủ yếu sinh sống trong khu vực ôn đới Bắc bán cầu, nhưng lại hoàn toàn khong có mặt tại miền tây châu Âu.
Xem Carl Linnaeus và Chi La bố ma
Chi Lan nhật quang
Chi Lan nhật quang (danh pháp khoa học: Asphodelus) là một chi chủ yếu là cây lưu niên bản địa của khu vực trung và Nam Âu, nhưng hiện nay đã phổ biến ra khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lan nhật quang
Chi Lay ơn
Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus, phiên âm từ tiếng Pháp Glaïeul; từ dạng giảm nhẹ của tiếng Latinh: gladius - cây kiếm) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lay ơn
Chi Lá ngón
Chi Lá ngón (danh pháp khoa học: Gelsemium) là một chi cây có hoa, trước đây thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae), nay được xếp vào họ Hoàng đằng (Gelsemiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Lá ngón
Chi Lá thang
Chi Lá thang (danh pháp khoa học: Polemonium), là một chi của khoảng 25-30 loài thực vật có hoa trong họ Lá thang (Polemoniaceae), có nguồn gốc tại khu vực ôn đới mát tới các khu vực cận kề Bắc cực của Bắc bán cầu cũng như ở miền nam dãy núi Andes tại Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lá thang
Chi Lôi khoai
Chi Lôi khoai (danh pháp khoa học: Gymnocladus) là một chi thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có quan hệ họ hàng gần với các loài bồ kết (Gleditsia spp.). Danh pháp này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp γυμνός: "trần trụi" và κλαδί: "cành", và có nghĩa là các cành to mập không có cành nhỏ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lôi khoai
Chi Lúa
Chi Lúa (danh pháp khoa học: Oryza) là một chi của 15-20 loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) và nằm trong phân họ Oryzoideae, có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á và châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lúa
Chi Lạc
Chi Lạc (danh pháp khoa học: Arachis) là một chi của khoảng 70 loài thực vật có hoa sống một năm và lâu năm trong họ Đậu (Fabaceae) và có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lạc
Chi Lợn
Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Lợn
Chi Lựu
Chi Lựu hay chi Thạch lựu (danh pháp khoa học: Punica) là một chi nhỏ của 2 (3?) loài cây bụi/cây gỗ nhỏ có lá sớm rụng có quả ăn được.
Xem Carl Linnaeus và Chi Lựu
Chi Liễu
Chi Liễu (danh pháp khoa học: Salix) là một chi của khoảng 350-450 loàiMabberley D.J. 1997.
Xem Carl Linnaeus và Chi Liễu
Chi Linh lăng
Chi Linh lăng hay chi Cỏ ba lá thập tự (danh pháp khoa học: Medicago) là một chi thực vật trong họ Đậu (Fabaceae), có hoa sống lâu năm, chủ yếu được nói đến như là M. sativa L., tức cỏ linh lăng.
Xem Carl Linnaeus và Chi Linh lăng
Chi Linh miêu
Chi Linh miêu (danh pháp khoa học: Lynx) là một chi chứa 4 loài mèo hoang kích thước trung bình.
Xem Carl Linnaeus và Chi Linh miêu
Chi Ma hoàng
Chi Ma hoàng (tên khoa học Ephedra) là một chi thực vật hạt trần chứa các loại cây bụi, và là chi duy nhất trong họ Ma hoàng (Ephedraceae) cũng như bộ Ma hoàng (Ephedrales).
Xem Carl Linnaeus và Chi Ma hoàng
Chi Mai vàng
Mai (danh pháp khoa học: Ochna) là tên của một chi thực vật có hoa nằm trong họ Mai vàng (Ochnaceae) (cần phân biệt với loại hoa mơ - Prunus mume ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam hay được nhắc đến trong văn chương truyền thống vùng Đông Á, tiếng địa phương còn được gọi là Mai mơ, hay Mơ ta, hoa mơ có màu trắng hoặc đỏ, có quả chua dùng làm ô mai, xi rô hay rượu mùi).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mai vàng
Chi Mâm xôi
Chi Mâm xôi (danh pháp khoa học: Rubus) là một chi lớn trong thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), phân họ Rosoideae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mâm xôi
Chi Mây
Chi Mây hay chi Song mây (danh pháp khoa học: Calamus) là một chi của các loại song mây thuộc họ Cau (Arecaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mây
Chi Mây nước
Chi Mây nước (danh pháp khoa học: Flagellaria) là chi duy nhất của họ Mây nước (Flagellariaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mây nước
Chi Mã đề
Chi Mã đề (danh pháp khoa học: Plantago) là một chi chứa khoảng 200 loài thực vật nhỏ, không dễ thấy, được gọi chung là mã đề.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mã đề
Chi Mía
Chi Mía (danh pháp khoa học: Saccharum) là một chi thực vật gồm 6-37 loài cây thân thảo, tùy theo hệ thống phân loại.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mía
Chi Móc
Chi Móc (danh pháp khoa học: Caryota) là một chi thực vật trong họ Cau (Arecaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Móc
Chi Móng bò
Chi Móng bò, chi Hoàng hậu (danh pháp khoa học: Bauhinia) là một chi chứa hơn 200 loài thực vật có hoa trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của một họ lớn là họ Đậu (Fabaceae), với sự phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Móng bò
Chi Mấm
Chi Mắm hay còn gọi mấm (danh pháp khoa học: Avicennia) là một nhóm các loài cây rừng ngập mặn phân bổ rộng khắp trên thế giới, trong các vùng bờ biển nằm trong khoảng giữa lúc triều lên và triều xuống, về phía nam của Bắc chí tuyến.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mấm
Chi Mẫu đơn Trung Quốc
Chi Mẫu đơn Trung Quốc nhiều khi có tài liệu gọi là chi Thược dược (danh pháp khoa học: Paeonia) là chi duy nhất trong họ Mẫu đơn Trung Quốc (Paeoniaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mẫu đơn Trung Quốc
Chi Mận mơ
Chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là một chi của một số loài (khoảng 200) cây thân gỗ và cây bụi, trong đó có các loài mận, mơ ta, mơ tây, anh đào, đào và đào dẹt.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mận mơ
Chi Mỏ hạc
Chi Mỏ hạc có danh pháp khoa học là Geranium chứa khoảng 422 loài thực vật sống một năm, hai năm hoặc lâu năm, được tìm thấy chủ yếu tại vùng ôn đới cũng như khu vực miền núi của vùng nhiệt đới, chủ yếu tại phần miền đông của khu vực Địa Trung Hải.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mỏ hạc
Chi Mồ hôi
Chi Mồ hôi (danh pháp khoa học: Borago), là một chi của 2 loài cây thân thảo với các lá lớn, có lông với vị dịu như của dưa chuột, và các hoa màu lam-tía hình sao, được đánh giá cao vì hương vị của chúng.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mồ hôi
Chi Mồng tơi
Chi Mồng tơi (danh pháp khoa học: Basella), là một chi trong họ Mồng tơi (Basellaceae), chứa khoảng 5 loài thực vật dạng dây leo, trong số này có 3 loài là đặc hữu của Madagascar (B. excavata, B. leandriana, B. madagascariensis) và 1 loài đặc hữu của Đông Phi (B.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mồng tơi
Chi Mộc lan
Chi Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnolia) là một chi lớn gồm khoảng 210 loài thực vật có hoa thuộc phân lớp Mộc lan (Magnoliidae), họ Mộc lan (Magnoliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mộc lan
Chi Mua
Chi Mua hay chi Muôi (danh pháp khoa học Melastoma) là một chi thực vật trong họ Mua (Melastomataceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Mua
Chi Mướp
Chi Mướp (danh pháp khoa học: Luffa, từ tiếng Ả Rập لوف) là một loại dây leo sống một năm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mướp
Chi Mướp đắng
Chi Mướp đắng (danh pháp khoa học: Momordica) là một chi của khoảng 80 loài cây thân thảo dạng dây leo sống một năm hay lâu năm, thuộc về họ Bầu bí (Cucurbitaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Phi và miền nam châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Mướp đắng
Chi Na
Chi Na (danh pháp khoa học: Annona là một chi điển hình của họ Na (Annonaceae). Chi này có khoảng 100-150 loài chủ yếu là các cây hoặc cây bụi tân nhiệt đới có lá đơn, mọc so le và quả ăn được.
Xem Carl Linnaeus và Chi Na
Chi Nữ lang
Chi Nữ lang (danh pháp khoa học: Valeriana) là một chi của thực vật có hoa trong họ Nữ lang (Valerianaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Nữ lang
Chi Ngải
Chi Ngải (danh pháp khoa học: Artemisia) là một chi lớn, đa dạng của thực vật có hoa với khoảng 180 loài thuộc về họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Ngải
Chi Nghệ
Chi Nghệ (danh pháp khoa học: Curcuma) là một chi trong họ thực vật Zingiberaceae (họ Gừng) chứa các loài như nghệ và nga truật hay uất kim hương Thái Lan.
Xem Carl Linnaeus và Chi Nghệ
Chi Nguyệt quế
Chi Nguyệt quế (danh pháp khoa học: Laurus) là một chi của các cây thân gỗ thường xanh thuộc về họ Nguyệt quế (Lauraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Nguyệt quế
Chi Người
Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Người
Chi Ngưu bàng
Chi Ngưu bàng hay còn gọi chi Ngưu bảng, chi Ngưu báng (danh pháp khoa học: Arctium) là một chi thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Ngưu bàng
Chi Ngưu tất
Chi Ngưu tất (danh pháp khoa học: Achyranthes) là một chi trong họ Dền (Amaranthaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Ngưu tất
Chi Nhót
Chi Nhót (tên khoa học Elaeagnus) là một chi của khoảng 50-70 loài thực vật có hoa trong họ Nhót (Elaeagnaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Nhót
Chi Phong
Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Phong
Chi Phượng vĩ
Chi Phượng vĩ (danh pháp khoa học: Delonix) tạo thành một phần của phân họ Caesalpinioideae trong họ Fabaceae.
Xem Carl Linnaeus và Chi Phượng vĩ
Chi Quế
Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Quế
Chi Rau diếp
Chi Rau diếp (danh pháp khoa học: Lactuca), được biết dưới tên gọi thông thường là rau diếp, là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Rau diếp
Chi Rau má
Chi Rau má (danh pháp khoa học Centella) là một chi thực vật thuộc phân họ Mackinlayoideae của họ Apiaceae với khoảng 40 loài.
Xem Carl Linnaeus và Chi Rau má
Chi Sâm
Chi Sâm (danh pháp khoa học: Panax) là một chi chứa khoảng 11 loài cây lâu năm phát triển rất chậm có củ thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Sâm
Chi Sâm mùng tơi
Chi Sâm mùng tơi (danh pháp khoa học: Talinum) là một chi thực vật mọng nước thân thảo trong họ Talinaceae (trước đây đặt trong họ Portulacaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Sâm mùng tơi
Chi Súng
Chi Súng (danh pháp khoa học: Nymphaea) là một chi chứa các loài thực vật thủy sinh thuộc họ Súng (Nymphaeaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Súng
Chi Sầu riêng
Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.
Xem Carl Linnaeus và Chi Sầu riêng
Chi Sẻn
Chi Sẻn trong tiếng Hán gọi là chi Xuyên tiêu hay chi Hoa tiêu, chi Hoàng mộc (danh pháp khoa học: Zanthoxylum, từ tiếng Hy Lạp ξανθὸν ξύλον, "gỗ màu vàng") (không nhầm với Họ Hoàng mộc) là một chi khoảng 175-250 loài cây thân gỗ và cây bụi có lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Rutaceae, có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm áp hay cận nhiệt đới trên toàn thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Sẻn
Chi Sữa đông
Chi Sữa đông hay chi Doong (danh pháp khoa học: Galium, từ tiếng Hy Lạp "gala" nghĩa là sữa) là một chi lớn chứa khoảng 400 loài cây thân thảo sống một năm hay lâu năm trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), chủ yếu trong khu vực ôn đới của cả Bắc lẫn Nam bán cầu.
Xem Carl Linnaeus và Chi Sữa đông
Chi Sơ ri
Chi Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighia) là một chi của khoảng 45 loài cây bụi hoặc cây thân gỗ nhỏ trong họ Sơ ri (Malpighiaceae), có nguồn gốc ở khu vực Caribe, Trung Mỹ, và miền bắc Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Sơ ri
Chi Sơn tra
Sơn tra thông thường (hình chụp gần của hoa) Chi Sơn tra hay chi Táo gai (danh pháp khoa học: Crataegus), một số tài liệu còn gọi là sơn trà hoặc đào gai, là một chi lớn chứa các loài cây bụi và cây gỗ trong họ Hoa hồng (Rosaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu tại châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Sơn tra
Chi Táo ta
Chi Táo ta (danh pháp khoa học: Ziziphus) là một chi của khoảng 40 loài cây bụi và cân thân gỗ nhỏ có gai trong họ Táo (Rhamnaceae), phân bổ trong các khu vực ôn đới nóng và cận nhiệt đới của Cựu thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Táo ta
Chi Táu
Chi Táu (danh pháp khoa học: Vatica, đồng nghĩa: Pachynocarpus J. D. Hooker; Retinodendron Korthals (1840), không Zenker (1833); Sunaptea Griffith.) là một chi thực vật trong họ Dầu (Dipterocarpaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Táu
Chi Tô liên
Chi Tô liên (danh pháp khoa học: Torenia) là một chi thực vật trong họ Lữ đằng (Linderniaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Tô liên
Chi Tú cầu
Chi Tú cầu (danh pháp khoa học: Hydrangea) là một chi thực vật có hoa trong họ Tú cầu (Hydrangeaceae) bản địa Đông Á (từ Nhật Bản đến Trung Quốc), Nam Á, Đông Nam Á (Hymalaya, Indonesia) và châu Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Chi Tú cầu
Chi Tử châu
Chi Tu hú, chi Nàng nàng hay chi Tử châu (danh pháp khoa học: Callicarpa) là một chi chứa các loài cây bụi và cây gỗ nhỏ trong họ Hoa môi (Lamiaceae), nhưng đôi khi cũng được gán vào họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)Heywood V.H., Brummitt R.K., Culham A.
Xem Carl Linnaeus và Chi Tử châu
Chi Tử kinh
Chi Tử kinh (danh pháp khoa học: Cercis) là một chi chứa khoảng 6-10 loài trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc trong khu vực ôn đới ấm.
Xem Carl Linnaeus và Chi Tử kinh
Chi Tử vi
Chi Tử vi hay chi Bằng lăng (danh pháp khoa học: Lagerstroemia) là một chi của khoảng 50 loài cây sớm rụng lá và cây thường xanh thân gỗ hay cây bụi lớn có nguồn gốc ở vùng Đông Á và Úc.
Xem Carl Linnaeus và Chi Tử vi
Chi Thài lài
Chi Thài lài hay chi Trai (danh pháp khoa học: Commelina) là một chi thực vật một lá mầm, được gọi chung với tên gọi cây "thài lài" với chu kỳ sống rất ngắn của hoa của chúng.
Xem Carl Linnaeus và Chi Thài lài
Chi Thông
Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Thông
Chi Thụy hương
Chi Thụy hương hay chi Dó (danh pháp khoa học: Daphne) là một chi của khoảng 50-95 loài cây bụi lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Trầm (Thymelaeaceae), có nguồn gốc châu Á, châu Âu và miền bắc châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Chi Thụy hương
Chi Thủy tiên
Chi Thủy tiên (danh pháp khoa học: Narcissus) là một chi gồm phần lớn là các loài thực vật lâu năm thuộc họ Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Thủy tiên
Chi Thốt nốt
Chi Thốt nốt hay chi Thốt lốt (danh pháp khoa học: Borassus) là một chi của 5-10 loài thốt nốt thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Phi như Ethiopia, Niger, Nigeria, miền bắc Togo, Senegal v.v, Nam Á và New Guinea.
Xem Carl Linnaeus và Chi Thốt nốt
Chi Thiên đường
Chi Thiên đường (danh pháp khoa học: Paradisaea L., 1758), gồm bảy loài thuộc họ chim thiên đường.
Xem Carl Linnaeus và Chi Thiên đường
Chi Trang
Chi Trang hay chi Đơn (danh pháp khoa học: Ixora), gồm các loài trang, đơn, lấu, là một chi thực vật có hoa thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Trang
Chi Trà
''Camellia japonica'' Chi Trà (danh pháp khoa học: Camellia) là một chi thực vật có hoa trong họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đông và miền nam châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới Nhật Bản và Indonesia.
Xem Carl Linnaeus và Chi Trà
Chi Tràm
Chi Tràm (danh pháp khoa học: Melaleuca) là một chi thực vật có hoa trong họ Đào kim nương (Myrtaceae).
Xem Carl Linnaeus và Chi Tràm
Chi Trĩ
Chi Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianus) là một chi trong họ Trĩ (Phasianidae), chứa ít nhất là một loài, với tên gọi trong tiếng Việt là trĩ đỏ hay trĩ đỏ khoang cổ, có danh pháp P. colchicus và 30 phân loài đã được ghi nhận, trong đó 29 phân loài sinh sống trong khu vực lục địa của châu Á và 1 phân loài trên đảo Đài Loan.
Xem Carl Linnaeus và Chi Trĩ
Chi Trôm
Chi Trôm (danh pháp khoa học: Sterculia) là một chi khoảng 150-200 loài cây thân gỗ vùng nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Trôm
Chi Trọng lâu
Chi Trọng lâu (danh pháp khoa học: Paris) là tên gọi của một chi trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Chi Trọng lâu
Chi Tre
Chi Tre hay chi Hóp (danh pháp khoa học: Bambusa) là một chi lớn thuộc họ Poaceae có 32 loài.
Xem Carl Linnaeus và Chi Tre
Chi Trinh nữ
Chi Trinh nữ (danh pháp khoa học: Mimosa) là một chi của khoảng 400 loài cây thân thảo và cây bụi, thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) trong họ Đậu (Fabaceae), với lá kép hình lông chim.
Xem Carl Linnaeus và Chi Trinh nữ
Chi Tơ hồng
Chi Tơ hồng (danh pháp khoa học: Cuscuta) là một chi của khoảng 100-145 loài thực vật sống ăn bám (ký sinh) có màu vàng, da cam hay đỏ (ít khi thấy loài có màu xanh lục).
Xem Carl Linnaeus và Chi Tơ hồng
Chi Vàng anh (thực vật)
Chi Vàng anh (danh pháp khoa học: Saraca) L. là một chi thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) với khoảng 11 loài cây thân gỗ có nguồn gốc ở các vùng đất từ Ấn Độ và Ceylon tới Malaysia và Celebes.
Xem Carl Linnaeus và Chi Vàng anh (thực vật)
Chi Vông đồng
Chi Vông đồng (danh pháp khoa học: Hura) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Đại kích được Carolus Linnaeus mô tả khoa học năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Chi Vông đồng
Chi Việt quất
Chi Việt quất (danh pháp khoa học: Vaccinium) là một chi chứa các loài cây bụi trong họ Thạch nam (Ericaceae), bao gồm các loại việt quất, mạn việt quất v.v. Chi này chứa khoảng 450 loài, chủ yếu sinh trưởng ở khu vực lạnh của Bắc bán cầu, mặc dù có một số loài nhiệt đới cũng như một vài loài sinh sống biệt lập tại khu vực Madagascar và Hawaii.
Xem Carl Linnaeus và Chi Việt quất
Chi Xoài
Chi Xoài (danh pháp mai ạnh khoa học: Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae) còn có tên gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Chi Xoài
Chi Xương bồ
Chi Xương bồ (danh pháp khoa học: Acorus) là một chi của một số loài thực vật một lá mầm trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Chi Xương bồ
Chim
Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
Xem Carl Linnaeus và Chim
Chim cổ rắn
Chim cổ rắn là các loài chim trong họ Anhingidae, bộ Chim điên (trước đây xếp trong bộ Bồ nông).
Xem Carl Linnaeus và Chim cổ rắn
Chim ngói nâu
Chim ngói nâu (tên khoa học Streptopelia senegalensis) là một loài chim trong họ Columbidae.
Xem Carl Linnaeus và Chim ngói nâu
Chim nghệ ngực vàng
Chim nghệ ngực vàng hay chim nghệ thường (danh pháp hai phần: Aegithina tiphia) là một loại chim dạng sẻ thuộc họ Chim nghệ sống Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka và Đông Nam Á. Như tên gọi của nó, chim nghệ này có ngực màu vàng củ nghệ, cánh có sọc xanh và trắng.
Xem Carl Linnaeus và Chim nghệ ngực vàng
Choi choi Ai Cập
Choi choi Ai Cập (danh pháp hai phần: Pluvianus aegyptius), thuộc chi Pluvianus, phân họ Pluvianinae, là một loài chim ở sông Nin, chuyên rỉa thịt trong răng của cá sấu khi con này phơi nắng và há miệng ra.
Xem Carl Linnaeus và Choi choi Ai Cập
Chuột nhắt
Chuột hoang Chuột nhắt (phương ngữ miền Bắc) hay Chuột lắt (phương ngữ miền Nam), tên khoa học Mus, là chi gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ.
Xem Carl Linnaeus và Chuột nhắt
Colias electo
Colias electo là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Carl Linnaeus và Colias electo
Colias hyale
Colias hyale là một loài bướm nhỏ thuộc họ Pieridae, có màu vàng và trắng, được tìm thấy ở hầu hết châu Âu và phần lớn châu Á. Minh họa từ John Curtis's British Entomology Volume 5.
Xem Carl Linnaeus và Colias hyale
Colias palaeno
Coppermine River, Nunavut The Moorland Clouded Yellow, Palaeno Sulphur, or Pale Arctic Clouded Yellow (Colias palaeno) là một loài bướm thuộc họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Colias palaeno
Colotis euippe
The Round-winged Orange Tip or Smoky Orange Tip.
Xem Carl Linnaeus và Colotis euippe
Convallaria
Convallaria là một chi thực vật trong họ Asparagaceae.
Xem Carl Linnaeus và Convallaria
Cu li lớn
Cu li lớn hay cu li Sunda (danh pháp hai phần: Nycticebus coucang) là một loại cu li thuộc phân họ Cu li.
Xem Carl Linnaeus và Cu li lớn
Cydia (chi bướm)
Cydia là một chi bướm đêm lớn thuộc họ Tortricidae, tông Grapholitini, phân họOlethreutinae.
Xem Carl Linnaeus và Cydia (chi bướm)
Cyrillaceae
Cyrillaceae là một họ nhỏ trong thực vật có hoa thuộc bộ Ericales, bản địa của khu vực ôn đới ấm tới nhiệt đới châu Mỹ (từ miền nam Hoa Kỳ tới miền bắc Nam Mỹ).
Xem Carl Linnaeus và Cyrillaceae
Cytisus
Cytisus là một chi thực vật trong họ Đậu.
Xem Carl Linnaeus và Cytisus
Cơm nguội nam
Cơm nguội nam hay còn gọi là sếu đông (tên khoa học: Celtis orientalis L.) là một loài thực vật thuộc chi Cơm nguội, họ Gai dầu (Cannabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Cơm nguội nam
Dasypus
Dasypus là một chi trong họ Dasypodidae, Bộ Thú có mai (CINGULATA).
Xem Carl Linnaeus và Dasypus
Dái ngựa (cây)
Dái ngựa, Xà cừ Tây Ấn, dái ngựa Tây Ấn hay Nhạc ngựa.
Xem Carl Linnaeus và Dái ngựa (cây)
Dâm bụt
Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận(木槿), chu cận(朱槿), đại hồng hoa(大紅花), phù tang(扶桑), phật tang(佛桑) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á.
Xem Carl Linnaeus và Dâm bụt
Dâu tây
Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín và loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho quả được nhiều người ưa chuộng.
Xem Carl Linnaeus và Dâu tây
Dâu tằm đỏ
Dâu tằm đỏ (danh pháp khoa học: Morus rubra) là một loại dâu, có nguồn gốc ở miền đông Bắc Mỹ, từ phần phía nam nhất của Ontario và Vermont kéo dài về phía nam tới Florida và về phía tây tới đông nam Nam Dakota và miền trung Texas.
Xem Carl Linnaeus và Dâu tằm đỏ
Dâu tằm trắng
Morus alba, hay dâu tằm trắng, dâu tằm thường, dâu trắng, dâu ta là loài thực vật có hoa trong họ Moraceae Chi Dâu tằm.
Xem Carl Linnaeus và Dâu tằm trắng
Dê
Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.
Xem Carl Linnaeus và Dê
Dầu giun
Dầu giun hay Rau muối dại, Kinh giới đất (Dysphania ambrosioides, tên cũ Chenopodium ambrosioides) là loài bản địa của Trung Mỹ, Nam Mỹ và nam México.
Xem Carl Linnaeus và Dầu giun
Dầu mè (cây)
Dầu mè hay còn gọi ba đậu nam dầu lai, cọc rào, cọc giậu (danh pháp khoa học: Jatropha curcas) là một loài cây bụi tới cây gỗ nhỏ bán thường xanh, sống lâu năm và có độc (thường cao tới 5–6 m"Jaropha curcas l.
Xem Carl Linnaeus và Dầu mè (cây)
Dứa
Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Dứa
Dừa
Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).
Xem Carl Linnaeus và Dừa
Dừa cạn
Dừa cạn hay hải đằng, dương giác, bông dừa, trường xuân hoa, hoa tứ quý (danh pháp hai phần: Catharanthus roseus) là một loài thực vật trong chi Catharanthus thuộc họ La bố ma (Apocynaceae).
Xem Carl Linnaeus và Dừa cạn
Dừa sáp
phảiDừa sáp Cầu Kè 2 Dừa sáp, còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem, makapuno (Phillipin) là một phân loài dừa có quả đặc ruột, cơm dừa dày, mềm dẻo và béo hơn trái dừa thường, nước dừa đặc lại trong veo như sương sa.
Xem Carl Linnaeus và Dừa sáp
Dodo
Raphus cucullatus hay dodo là một loài chim không biết bay đặc hữu của đảo Mauritius (Mô-ri-xơ) ở phía đông Madagascar, Ấn Độ Dương.
Xem Carl Linnaeus và Dodo
Dơi ma Nam
Dơi ma Nam (danh pháp hai phần: Megaderma spasma) là loài dơi phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á, từ Sri Lanka và Ấn Độ đến Indonesia và Philipin.
Xem Carl Linnaeus và Dơi ma Nam
Dưa chuột
Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.
Xem Carl Linnaeus và Dưa chuột
Dưa vàng
Dưa vàng là tên của một số thứ cây trồng của loài dưa có tên khoa học là Cucumis melo, một loài thuộc họ Cucurbitaceae.
Xem Carl Linnaeus và Dưa vàng
Dướng
Dướng, tên gọi khác ró, cốc, cấu, dâu giấy, dó (danh pháp hai phần: Broussonetia papyrifera) là một loài cây gỗ trong họ Dâu tằm (Moraceae), có nguồn gốc ở miền đông châu Á. Loài này được (L.) L'Hér.
Xem Carl Linnaeus và Dướng
Dương hòe
Dương hòe (danh pháp hai phần: Robinia pseudoacacia) là một loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), trọng lượng hạt 0.02g.
Xem Carl Linnaeus và Dương hòe
Elephantidae
Elephantidae là một họ phân loại động vật, bao gồm các loài voi và ma-mút.
Xem Carl Linnaeus và Elephantidae
Elephas
Chi Elephas hiện nay chỉ còn một loài duy nhất đang tồn tại là voi châu Á (E. maximus).
Xem Carl Linnaeus và Elephas
Epinephelus
Epinephelus là danh pháp khoa học của một chi trong họ Cá mú (Serranidae).
Xem Carl Linnaeus và Epinephelus
Erik Acharius
Erik Acharius, Cha đẻ của Địa y học Erik Acharius (10 tháng 10 năm 1757 – 14 tháng 8 năm 1819) là một nhà thực vật học Thụy Điển đi tiên phong trong việc phân loại các loài Địa y và được biết đến như là "Cha đẻ của Địa y học".
Xem Carl Linnaeus và Erik Acharius
Eugen Warming
Eugen Warming, tên đầy đủ Johannes Eugenius Bülow Warming, (3 tháng 11 năm 1841 - 2 tháng 4 năm 1924) là một nhà thực vật học người Đan Mạch và là người đặt nền tảng cho môn sinh thái học.
Xem Carl Linnaeus và Eugen Warming
Euphorbia origanoides
Euphorbia origanoides (tiếng Anh thường gọi là Ascension Spurge) là một loài thực vật thuộc họ Euphorbiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Euphorbia origanoides
Ficus trigonata
Ficus trigonata là một loài thực vật thuộc họ Moraceae.
Xem Carl Linnaeus và Ficus trigonata
Gai dầu
Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.
Xem Carl Linnaeus và Gai dầu
Gà
Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.
Xem Carl Linnaeus và Gà
Gà lôi trắng
'' Lophura nycthemera '' Gà lôi trắng (danh pháp hai phần: Lophura nycthemera) là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm.
Xem Carl Linnaeus và Gà lôi trắng
Gà rừng lông đỏ
Gà rừng lông đỏ (danh pháp: Gallus gallus) là một trong bốn loài gà trong chi gà rừng, phân họ Phasianinae, họ Phasianidae.
Xem Carl Linnaeus và Gà rừng lông đỏ
Gà tiền mặt vàng
Gà tiền mặt vàng hay gà tiền xám, (danh pháp hai phần: Polyplectron bicalcaratum, đồng nghĩa P. katsumatae?) là một loài trĩ thuộc chi Gà tiền, họ Trĩ.
Xem Carl Linnaeus và Gà tiền mặt vàng
Gấu nâu
Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).
Xem Carl Linnaeus và Gấu nâu
Gắm (cây)
Gắm câyTS.
Xem Carl Linnaeus và Gắm (cây)
Geissoloma marginatum
Geissoloma marginatum là một loài thực vật có hoa bản địa của tỉnh Cape ở Nam Phi.
Xem Carl Linnaeus và Geissoloma marginatum
Ghẹ xanh
Ghẹ xanh (danh pháp hai phần: Portunus pelagicus, đồng nghĩa Neptunus pelagicus) là một loài cua lớn tìm thấy ở các cửa sông của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương (phần duyên hải châu Á) cũng như vùng duyên hải trung-đông của Địa Trung Hải.
Xem Carl Linnaeus và Ghẹ xanh
Gián Mỹ
Gián Mỹ (hay còn gọi gián nhà), tên khoa học Periplaneta americana, còn được biết đến như là loài rệp nước, rệp nước bay và ở một số nơi phía Nam gọi là rệp cọ.
Xem Carl Linnaeus và Gián Mỹ
Giới
Giới trong tiếng Việt có các nghĩa sau đây.
Xem Carl Linnaeus và Giới
Giới (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).
Xem Carl Linnaeus và Giới (sinh học)
Gnidia
Gnidia là một chi thực vật thuộc họ Thymelaeaceae.
Xem Carl Linnaeus và Gnidia
Gonepteryx cleopatra
Gonepteryx cleopatra (cũng được gọi là Cleopatra hay bướm Cleopatra) là một loài bướm ngày kích thước trung bình thuộc họ Pieridae, đây là loài đặc hữu của vùng Địa Trung Hải (Nam Âu, Bắc Phi và Anatolia).
Xem Carl Linnaeus và Gonepteryx cleopatra
Grapholita
Grapholita là một chi bướm đêm tortrix thuộc (họ Tortricidae).
Xem Carl Linnaeus và Grapholita
Guaiacum sanctum
Guaiacum sanctum, tiếng Anh thường gọi là Holywood hoặc Holywood Lignum-vitae, là một loài thực vật có hoa thuộc họ creosote bush, Zygophyllaceae.
Xem Carl Linnaeus và Guaiacum sanctum
Hà mã
Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.
Xem Carl Linnaeus và Hà mã
Hành hoa
Hành hoa, hay hành hương, hành lá, đôi khi được gọi là hành ta, có danh pháp khoa học là Allium fistulosum thuộc họ Hành (Alliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Hành hoa
Hành tây
Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).
Xem Carl Linnaeus và Hành tây
Húng lủi
Húng lủi, húng nhủi, húng lũi, húng dũi hay húng láng (danh pháp hai phần: Mentha crispa L.) đều chỉ một cây rau thơm thuộc họ Hoa môiEuro+Med Plantbase Project:, chi Bạc hà, mọc hoang tại châu Âu (ngoại trừ phía cực Bắc) và tây bắc châu Phi, tây nam châu ÁFlora of NW Europe:.
Xem Carl Linnaeus và Húng lủi
Húng quế
Húng quế (tên khoa học: Ocimum basilicum), là một loài rau thơm đa niên thuộc họ Hoa môi.
Xem Carl Linnaeus và Húng quế
Hạnh đào
Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung Đông và Nam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus).
Xem Carl Linnaeus và Hạnh đào
Hải ly
Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.
Xem Carl Linnaeus và Hải ly
Họ (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.
Xem Carl Linnaeus và Họ (sinh học)
Họ Anh túc
Họ Anh túc hay họ Á phiện (danh pháp khoa học: Papaveraceae hay) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Anh túc
Họ Anh thảo
Họ Anh thảo hay họ Báo xuân (danh pháp khoa học: Primulaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Anh thảo
Họ Anh thảo chiều
Họ Anh thảo chiều hay họ Nguyệt kiến thảo, còn gọi là họ Rau dừa nước hoặc họ Rau mương, (danh pháp khoa học: Onagraceae, đồng nghĩa: Circaeaceae, Epilobiaceae, Fuchsiaceae, Isnardiaceae, Jussiaeaceae, Lopeziaceae, Oenotheraceae), là một họ thực vật có hoa trong bộ Đào kim nương (Myrtales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Anh thảo chiều
Họ Đào kim nương
Họ Đào kim nương hay họ Sim (theo tên gọi của chi Rhodomyrtus), còn gọi là họ Hương đào (theo chi Myrtus) (danh pháp khoa học: Myrtaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, được đặt trong bộ Đào kim nương (Myrtales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Đào kim nương
Họ Đào lộn hột
Họ Đào lộn hột hay còn gọi là họ Xoài (danh pháp khoa học: Anacardiaceae) là một họ thực vật có hoa có quả là loại quả hạch.
Xem Carl Linnaeus và Họ Đào lộn hột
Họ Đại kích
Họ Đại kích hay họ Thầu dầu (danh pháp khoa học: Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa với 218-290 chi và khoảng 6.700-7.500 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Đại kích
Họ Điều nhuộm
Họ Điều nhuộm (danh pháp khoa học: Bixaceae), là một họ thực vật hai lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Điều nhuộm
Họ Đu đủ
Họ Đu đủ (danh pháp khoa học: Caricaceae, đồng nghĩa: Papayaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Cải (Brassicales), là bản địa khu vực nhiệt đới Trung, Nam Mỹ và châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Đu đủ
Họ Đước
Họ Đước (danh pháp khoa học: Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Đước
Họ Óc chó
Họ Óc chó hay họ Hồ đào (danh pháp khoa học: Juglandaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ trong bộ Dẻ (Fagales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Óc chó
Họ Ô liu
Họ Ô liu hay họ Nhài (danh pháp khoa học: Oleaceae), là một họ thực vật có hoa gồm có 24-26 chi hiện còn sinh tồn (1 chi đã tuyệt chủng).
Xem Carl Linnaeus và Họ Ô liu
Họ Ô rô
Họ Ô rô (danh pháp khoa học: Acanthaceae) là một họ thực vật hai lá mầm trong thực vật có hoa, chứa khoảng 214-250 chi (tùy hệ thống phân loại) và khoảng 2.500-4.000 loài, trong khi đó các hệ thống phân loại của APG chấp nhận ít chi hơn nhưng lại nhiều loài hơn (khoảng 229 chi và khoảng 4.000 loài).
Xem Carl Linnaeus và Họ Ô rô
Họ Ban
Họ Ban (danh pháp khoa học: Hypericaceae, đồng nghĩa: Ascyraceae), được Antoine Laurent de Jussieu đưa ra năm 1789, là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 9 chi và 560 loài các cây thân thảo sống một năm hoặc lâu năm hay cây bụi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Ban
Họ Bá vương
Họ Bá vương hay họ Tật lê (danh pháp khoa học: Zygophyllaceae) là một họ thực vật có hoa chứa bá vương (Zygophyllum spp.) và tật lê (Tribulus spp.). Họ này chứa khoảng 285 loài trong 22 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bá vương
Họ Bìm bìm
Họ Bìm bìm hay họ Khoai lang hoặc họ Rau muống (danh pháp khoa học: Convolvulaceae), là một nhóm của 55-60 chi và khoảng 1.625-1.650 loài, chủ yếu là cây thân thảo dạng dây leo, nhưng cũng có một số loài ở dạng cây gỗ hay cây bụi, phân bố rộng khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bìm bìm
Họ Bạch hoa
Họ Bạch hoa hay họ Cáp (danh pháp khoa học: Capparaceae), theo định nghĩa truyền thống là một họ của thực vật có hoa chứa khoảng 25-28 chi và khoảng 650-700 loài cây một năm hay cây lâu năm, bao gồm từ cây thân thảo tới cây bụi hay cây thân gỗ, đôi khi có dạng leo, bò nhưng ít thấy dạng dây leo, phân bổ khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bạch hoa
Họ Bạch hoa đan
Họ Bạch hoa đan hay họ Đuôi công (danh pháp khoa học: Plumbaginaceae) là một họ trong thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bạch hoa đan
Họ Bạch quả
Họ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoaceae) là họ thực vật hạt trần duy nhất còn có loài sinh tồn của bộ Bạch quả (Ginkgoales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Bạch quả
Họ Bạch thứ
Họ Bạch thứ (danh pháp khoa học: Nitrariaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Bồ hòn (Sapindales).Nó bao gồm 3-4 chi là Nitraria, Malacocarpus, Peganum và Tetradiclis, với tổng cộng 16 loài cây thân thảo tới cây bụi sống một năm hay nhiều năm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bạch thứ
Họ Bả chó
Họ Bả chó hay họ Tỏi độc hoặc họ Thu thủy tiên (danh pháp khoa học: Colchicaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bả chó
Họ Bấc
Họ Bấc (danh pháp khoa học: Juncaceae), là một họ khá nhỏ trong thực vật một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bấc
Họ Bầu bí
Họ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitaceae) là một họ thực vật bao gồm dưa hấu, dưa chuột, bí đao, bầu, bí ngô, mướp, mướp đắng.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bầu bí
Họ Bằng lăng
Lythraceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bằng lăng
Họ Bứa
Họ Bứa hay họ Măng cụt (danh pháp khoa học: Clusiaceae) (còn gọi là Guttiferae, được Antoine Laurent de Jussieu đưa ra năm 1789), là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 27-28 chi và 1.050 loài (theo định nghĩa của APG II) hay chỉ chứa 14 chi với 595 loài (theo định nghĩa của APG III) các cây thân gỗ hay cây bụi, thông thường có nhựa mủ vàng và quả hay quả nang để lấy hạt.
Xem Carl Linnaeus và Họ Bứa
Họ Bồ đề
Họ Bồ đề (danh pháp khoa học: Styracaceae Dumort., 1829).
Xem Carl Linnaeus và Họ Bồ đề
Họ Bồ hòn
Họ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindaceae), là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Bồ hòn
Họ Biển bức cát
Menispermaceae là danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Biển bức cát
Họ Cau
Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cau
Họ Cà
Họ Cà hay còn được gọi là họ Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn được, trong khi nhiều loài khác là các cây có chứa chất độc (một số loài lại có cả các phần ăn được lẫn các phần chứa độc).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cà
Họ Cá hiên
Họ Cá hiên hay họ Cá khiên (danh pháp khoa học: Drepaneidae, từ gốc tiếng Hy Lạp có nghĩa là cái liềm) là một họ cá trong bộ Cá vược (Perciformes) chỉ chứa 1 chi (Drepane) và 3 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá hiên
Họ Cá nục heo
Họ Cá nục heo (danh pháp khoa học: Coryphaenidae), là một họ nhỏ chứa 2 loài cá biển trong cùng một chi với danh pháp Coryphaena, theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược (Perciformes), nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá nục heo
Họ Cá phèn
Họ Cá phèn (danh pháp khoa học: Mullidae) là các loài cá biển dạng cá vược sinh sống ở vùng nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá phèn
Họ Cá thu ngừ
Họ Cá thu ngừ hay họ Cá bạc má (danh pháp khoa học: Scombridae) là một họ cá, bao gồm cá thu, cá ngừ và vì thế bao gồm nhiều loài cá có tầm quan trọng kinh tế-thương mại lớn cũng như là các loại cá thực phẩm thông dụng.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá thu ngừ
Họ Cá tuyết sông
Họ Cá tuyết sông (danh pháp khoa học: Lotidae) là một họ cá tương tự như cá tuyết, nói chung được gọi là cá tuyết đá, cá moruy, bao gồm khoảng 21-23 loài trong 6 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá tuyết sông
Họ Cá vây tua
Họ Cá vây tua, họ Cá nhụ, họ Cá thiên đường, họ Cá chét hoặc họ Cá phèn nước ngọt (danh pháp khoa học: Polynemidae) là một họ chủ yếu là cá biển, trừ chi Polynemus là cá nước ngọt, dạng cá vược màu xám bạc.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cá vây tua
Họ Cáng lò
Họ Cáng lò hay còn gọi là họ Duyên mộc, họ Bulô, Họ Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betulaceae) bao gồm 6 chi các loài cây thân gỗ hay cây bụi có lá sớm rụng có quả hạch, bao gồm các loài bạch dương (bulô hay cáng lò), tống quán sủ, phỉ, trăn và hổ trăn.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cáng lò
Họ Cói
Họ Cói (danh pháp khoa học: Cyperaceae) là một họ thực vật thuộc lớp thực vật một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cói
Họ Côm
Họ Côm (danh pháp khoa học: Elaeaocarpaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Côm
Họ Cúc
Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cúc
Họ Cải
Họ Cải (danh pháp khoa học: Brassicaceae), còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae), là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cải
Họ Cần sa
Họ Cần sa, Gai mèo hay Gai dầu (danh pháp khoa học: Cannabaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 170 loài, được xếp vào 9-15 chi, có ba chi được biết đến nhiều nhất là Cannabis (gai dầu), Celtis (sếu, phác) và Humulus (hoa bia).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cần sa
Họ Cẩm quỳ
Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae) là một họ thực vật có hoa chứa chi Cẩm quỳ (Malva) và các họ hàng của nó.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cẩm quỳ
Họ Cỏ cào cào
Họ Cỏ cào cào hay họ Thủy ngọc trâm (danh pháp khoa học: Burmanniaceae) là một họ trong thực vật có hoa, chứa khoảng 95-100 loài (chi Burmannia khoảng 63 loài) cây thân thảo nhỏ trong khoảng 9 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ cào cào
Họ Cỏ chổi
Orobanchaceae, danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa, trong tiếng Việt gọi là họ Cỏ chổi hoặc họ Lệ dương, thuộc bộ Hoa môi (Lamiales), với khoảng 69 chi và trên 2.000 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ chổi
Họ Cỏ dùi trống
Họ Cỏ dùi trống hay họ Cốc tinh thảo (danh pháp khoa học: Eriocaulaceae), là một họ thực vật có hoa nằm trong bộ Hòa thảo (Poales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ dùi trống
Họ Cỏ kim
Họ Cỏ kim hay họ Cỏ chỉ (danh pháp khoa học: Ruppiaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ kim
Họ Cỏ lận
Họ Cỏ lận (danh pháp khoa học: Butomaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ lận
Họ Cỏ roi ngựa
Họ Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbenaceae), đôi khi được gọi là họ Tếch (lấy theo chi Tectona, tuy nhiên tên gọi này là thiếu chính xác khi hiểu họ Verbenaceae theo nghĩa hẹp) là một họ được cho là có quan hệ họ hàng gần gũi với họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae), và ranh giới giữa hai họ đã từ lâu là không rõ ràng nhưng các đặc trưng để định kiểu cho hai họ này dường như là hội tụ lại một điểm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cỏ roi ngựa
Họ Củ nâu
Họ Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscoreaceae) là một họ thực vật một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Củ nâu
Họ Cử
Họ Cử hay họ dẻ, họ dẻ gai, họ sồi (danh pháp khoa học: Fagaceae) là họ thực vật thuộc bộ Fagales.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cử
Họ Cửu lý hương
Họ Cửu lý hương hay họ Vân hương, còn gọi là họ Cam hay họ Cam chanh hoặc họ Cam quýt (danh pháp khoa học: Rutaceae) là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cửu lý hương
Họ Cồng
Họ Cồng hay họ Mù u (danh pháp khoa học: Calophyllaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 13 chi và 460 loài, mới được hệ thống APG III công nhận, khi tách toàn bộ phân họ Kielmeyeroideae ra khỏi họ Clusiaceae theo nghĩa APG II).
Xem Carl Linnaeus và Họ Cồng
Họ Chùm ớt
Họ thực vật có danh pháp khoa học Bignoniaceae trong tiếng Việt có nhiều tên gọi như họ Chùm ớt, họ Đinh, họ Núc nác, họ Quao.
Xem Carl Linnaeus và Họ Chùm ớt
Họ Chua me đất
Họ Chua me đất (danh pháp khoa học: Oxalidaceae), là một họ nhỏ chứa khoảng 5-16 chi (tùy theo hệ thống phân loại) các loài cây thân thảo, cây bụi và cây gỗ nhỏ, với phần lớn các loài (khoảng 700-900 loài) thuộc về chi Oxalis (chua me đất).
Xem Carl Linnaeus và Họ Chua me đất
Họ Chuối
Họ Chuối (danh pháp khoa học: Musaceae) là một họ thực vật một lá mầm bao gồm các loài chuối và chuối lá.
Xem Carl Linnaeus và Họ Chuối
Họ Chuối pháo
Họ Chuối pháo (danh pháp khoa học: Heliconiaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Chuối pháo
Họ Cuồng cuồng
Họ Cuồng cuồng với danh pháp khoa học: Araliaceae - lấy theo tên gọi chi Aralia, còn gọi là họ Nhân sâm (theo tên gọi của chi Panax), họ Ngũ gia bì (theo tên gọi của chi Acanthopanax) hay họ Thường xuân (theo tên gọi của chi Hedera) v.v, là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Cuồng cuồng
Họ Dâu tằm
Họ Dâu tằm (danh pháp khoa học: Moraceae) là một họ trong số các thực vật có hoa, trong hệ thống Cronquist được xếp vào bộ Gai (Urticales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Dâu tằm
Họ Dây gối
Họ Dây gối (danh pháp khoa học: Celastraceae, đồng nghĩa: Canotiaceae, Chingithamnaceae, Euonymaceae, Goupiaceae, Lophopyxidaceae và Siphonodontaceae trong hệ thống Cronquist), là một họ của khoảng 90-100 chi và 1.300-1.350 loài dây leo, cây bụi và cây gỗ nhỏ, thuộc về bộ Dây gối (Celastrales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Dây gối
Họ Dây trường điều
Họ Dây trường điều hay họ Dây khế (danh pháp khoa học: Connaraceae), là một họ nhỏ chứa khoảng 12 chi của các loài cây dây leo, cây bụi và cây gỗ nhỏ (ít), với phần lớn các loài thuộc về 2 chi Connarus (dây trường điều: khoảng 80 loài) và Rourea (dây khế: khoảng 40-70 loài).
Xem Carl Linnaeus và Họ Dây trường điều
Họ Dền
Họ Dền hay họ Giền (danh pháp khoa học: Amaranthaceae) là một họ chứa khoảng 160-174 chi với khoảng 2.050-2.500 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Dền
Họ Dứa
Họ Dứa (danh pháp khoa học: Bromeliaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa gồm 51 chi và chừng 3475 loài được biết đến có nguồn gốc chủ yếu từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, một loài từ cận nhiệt đới châu Mỹ và một loài từ Tây Phi, Pitcairnia feliciana.
Xem Carl Linnaeus và Họ Dứa
Họ Diên vĩ
Họ Diên vĩ hay họ Lay ơn hoặc họ La dơn (danh pháp khoa học: Iridaceae) là một họ thực vật nằm trong bộ Măng tây (Asparagales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Diên vĩ
Họ Diệp hạ châu
Họ Diệp hạ châu (danh pháp khoa học: Phyllanthaceae) là một họ thực vật, trước đây được coi là phân họ Phyllanthoideae của họ Đại kích (Euphorbiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Họ Diệp hạ châu
Họ Dong
Họ Dong, hay Họ Dong ta, còn gọi là họ Hoàng tinh (danh pháp khoa học: Marantaceae) là một họ các thực vật có hoa một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Dong
Họ Dong riềng
Dong riềng ở Việt Nam Họ Dong riềng hay họ Chuối hoa (danh pháp khoa học: Cannaceae) là một họ thực vật một lá mầm chỉ có một chi duy nhất là chi Canna.
Xem Carl Linnaeus và Họ Dong riềng
Họ Du
Họ Du (danh pháp khoa học: Ulmaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm các loài du và c. Trong quá khứ họ này được coi là bao gồm cả sếu (còn gọi là phác hay cơm nguội, thuộc chi Celtis và các họ hàng gần), nhưng phân tích của Angiosperm Phylogeny Group cho rằng các chi này nên được đặt trong họ Gai dầu (Cannabaceae) có lẽ chính xác hơn.
Xem Carl Linnaeus và Họ Du
Họ Dương xỉ
Họ Dương xỉ (danh pháp khoa học: Polypodiaceae) là một họ thực vật gồm khoảng 1.000 loài trong bộ Dương xỉ, lớp Dương xỉ, ngành Dương xỉ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Dương xỉ
Họ Gà tây
Gà tây hay còn gọi là gà lôi là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Meleagris, có nguồn gốc từ những khu rừng hay cánh đồng của Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Gà tây
Họ Giấp cá
Họ Giấp cá (danh pháp khoa học: Saururaceae) là một họ thực vật thuộc bộ Hồ tiêu có 4 chi là Anemopsis, Gymnotheca, Houttuynia và Saururus (đồng nghĩa: Neobiondia), bao gồm 6 loài, có nguồn gốc ở khu vực Đông Á, Nam Á và Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Giấp cá
Họ Hành
Họ Hành (danh pháp khoa học: Alliaceae) là một danh pháp thực vật của một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hành
Họ Hòa thảo
Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hòa thảo
Họ Hạ trâm
Họ Hạ trâm (danh pháp khoa học: Hypoxidaceae) là một họ thực vật hạt kín, được các hệ thống APG đặt trong bộ Asparagales của nhánh monocots.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hạ trâm
Họ Hắc dược hoa
Họ Hắc dược hoa hay họ Lê lô (danh pháp khoa học: Melanthiaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 154-201 loài cây thân thảo sống lâu năm tại khu vực Bắc bán cầu.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hắc dược hoa
Họ Hếp
Họ Hếp (danh pháp khoa học: Goodeniaceae) là một họ thực vật chủ yếu phân bố tại Australia, ngoại trừ chi Scaevola có sự phân bố rộng khắp miền nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hếp
Họ Hồ tiêu
Họ Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piperaceae) là một họ thực vật chứa trên 3.600 loài được nhóm trong 5 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hồ tiêu
Họ Hoa chuông
Họ Hoa chuông (danh pháp khoa học: Campanulaceae) là một họ thực vật trong bộ Cúc (Asterales), bao gồm khoảng 70-84 chi và 2000-2.380 loài, tùy theo cách phân loại.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa chuông
Họ Hoa hồng
Họ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosaceae) là một họ lớn trong thực vật, với khoảng 2.000-4.000 loài trong khoảng 90-120 chi, tùy theo hệ thống phân loại.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa hồng
Họ Hoa kép
Họ Hoa kép (danh pháp khoa học: Linnaeaceae), theo quan điểm của phát sinh loài như trong hệ thống APG II được coi là một họ tùy chọn tách ra trong bộ Tục đoạn (Dipsacales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa kép
Họ Hoa môi
Họ Hoa môi (danh pháp khoa học: Lamiaceae hay Labiatae), còn được gọi bằng nhiều tên khác như họ Húng, họ Bạc hà v.v, là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa môi
Họ Hoa tán
Họ Hoa tán hay họ Cà rốt theo tiếng Latinh là Umbelliferae hay Apiaceae (cả hai tên gọi này đều được ICBN cho phép, nhưng tên gọi họ Cà rốt là mới hơn) là một họ của các loài thực vật thường là có mùi thơm với các thân cây rỗng, bao gồm các cây như mùi tây, cà rốt, thì là và các loài cây tương tự khác.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa tán
Họ Hoa tím
Họ Hoa tím hay họ Vi-ô-lét (danh pháp khoa học: Violaceae, còn gọi là Alsodeiaceae J.G.Agardh, Leoniaceae DC. và Retrosepalaceae Dulac) là một họ trong thực vật có hoa bao gồm khoảng 800 loài trong 21-23 chi, trong đó riêng chi điển hình (chi Viola) chứa khoảng 400-600 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoa tím
Họ Hoàng đàn
Họ Hoàng đàn hay họ Bách (danh pháp khoa học: Cupressaceae) là một họ thực vật hạt trần phân bổ rộng khắp thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoàng đàn
Họ Hoàng đầu
Họ Hoàng đầu hay họ Thảo vàng, Họ Hoàng nhãn hoặc họ Cỏ vàng (danh pháp khoa học: Xyridaceae) là một họ thực vật hạt kín.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoàng đầu
Họ Hoàng dương
Họ Hoàng dương (danh pháp khoa học: Buxaceae) là một họ nhỏ chứa 4 hay 5 chi và khoảng 70-120 loài thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoàng dương
Họ Hoàng mộc
Họ Hoàng mộc, còn gọi là họ Hoàng liên gai (danh pháp khoa học: Berberidaceae), là một họ của khoảng 14-15 chi thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hoàng mộc
Họ Huyền sâm
Scrophulariaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật, trong một số tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt trước đây gọi là họ Mõm sói/chó hoặc họ hoa Mõm sói/chó, tuy nhiên các tên gọi này hiện nay không thể coi là chính xác được nữa, do loài hoa mõm sói (Antirrhinum majus) và toàn bộ chi chứa loài này là chi Antirrhinum đã được APG chuyển sang họ Mã đề (Plantaginaceae).
Xem Carl Linnaeus và Họ Huyền sâm
Họ Hương bồ
Họ Hương bồ (danh pháp khoa học: Typhaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Hòa thảo.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hương bồ
Họ Hươu xạ
Họ Hươu xạ (danh pháp khoa học: Moschidae) bao gồm 7 loài hươu xạ thuộc chi duy nhất là Moschus.
Xem Carl Linnaeus và Họ Hươu xạ
Họ Khúc khắc
Họ Khúc khắc (tên khoa học Smilacaceae) là một danh pháp thực vật của một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Khúc khắc
Họ Kim lũ mai
Họ Kim lũ mai hay họ Kim mai (danh pháp khoa học: Hamamelidaceae), trong các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt quen gọi là họ Sau sau, là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), bao gồm khoảng 27 chi và khoảng 80-90 loài, tất cả đều là cây bụi hay cây gỗ nhỏ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Kim lũ mai
Họ La bố ma
Họ La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynaceae) còn được gọi là họ Dừa cạn (theo chi Vinca/Catharanthus), họ Trúc đào (theo chi Nerium), họ Thiên lý/họ Thiên lý (theo chi Telosma) với các danh pháp khoa học đồng nghĩa khác như Asclepiadaceae, Periplocaceae, Plumeriaceae, Stapeliaceae, Vincaceae, Willughbeiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Họ La bố ma
Họ Lam quả
Họ Lam quả (danh pháp khoa học: Nyssaceae) là một họ thực vật nhỏ có họ với họ Sơn thù du (Cornaceae) và cũng hay được đưa vào trong họ thực vật này.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lam quả
Họ Lan
Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lan
Họ Lan dạ hương
Họ Lan dạ hương (danh pháp khoa học: Hyacinthaceae) là một họ thực vật một lá mầm có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lan dạ hương
Họ Lan nhật quang
''Eremurus stenophyllus'' Asphodelaceae là một danh pháp thực vật cho một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lan nhật quang
Họ Lanh
Họ Lanh (danh pháp khoa học: Linaceae) là một họ thực vật có hoa, chủ yếu là cây thân thảo hoặc đôi khi là cây thân gỗ, rất ít khi là các cây thân gỗ lớn ở vùng nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lanh
Họ Lá bỏng
Họ Lá bỏng hay họ Trường sinh, họ Cảnh thiên (danh pháp khoa học: Crassulaceae) là một họ thực vật mọng nước, thân thảo trong bộ Tai hùm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lá bỏng
Họ Lá thang
Họ Lá thang (danh pháp khoa học: Polemoniaceae) bao gồm 18-25 chi với 270-400 loài, chủ yếu là cây một năm, có nguồn gốc ở Bắc bán cầu cũng như Nam Mỹ, với trung tâm đa dạng về loài nằm ở miền tây Bắc Mỹ, đặc biệt là ở California.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lá thang
Họ Lạc tiên
Họ Lạc tiên (danh pháp khoa học: Passifloraceae) là một họ thực vật có hoa chứa khoảng 935 loài trong khoảng 27 chi trên website của APG.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lạc tiên
Họ Lạp mai
Họ Lạp mai (danh pháp khoa học: Calycanthaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, được đặt trong bộ Nguyệt quế (Laurales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Lạp mai
Họ Lục bình
Họ Lục bình hay họ Bèo tây (danh pháp khoa học: Pontederiaceae) là một họ thực vật hạt kín.
Xem Carl Linnaeus và Họ Lục bình
Họ Liễu
Họ Liễu hay họ Dương liễu (danh pháp khoa học: Salicaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Liễu
Họ Loa kèn
Họ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliaceae), trước đây còn gọi là họ Hành (theo tên chi Allium, xem thêm phần lưu ý), là một họ thực vật một lá mầm trong bộ Loa kèn (Liliales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Loa kèn
Họ Loa kèn đỏ
Họ Loa kèn đỏ (danh pháp khoa học: Amaryllidaceae) là một họ trong thực vật có hoa, một lá mầm.
Xem Carl Linnaeus và Họ Loa kèn đỏ
Họ Loa kèn Peru
Họ Loa kèn Peru (danh pháp khoa học: Alstroemeriaceae) là một họ thực vật hạt kín, với khoảng 170-200 loài trong 5-6 chi, bản địa của khu vực châu Mỹ, từ Trung Mỹ tới miền nam Nam Mỹ cũng như New Zealand và Australia (New South Wales tới Tasmania).
Xem Carl Linnaeus và Họ Loa kèn Peru
Họ Long đởm
Họ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianaceae) là một họ thực vật có hoa chứa khoảng 99 chi và khoảng 1.740 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Long đởm
Họ Mai vàng
Họ Mai hay (các tên gọi khác: họ Mai vàng, họ Lão mai), danh pháp khoa học Ochnaceae, bao gồm chủ yếu là các cây gỗ hay cây bụi, ít thấy cây thân thảo.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mai vàng
Họ Mao lương
Họ Mao lương (danh pháp khoa học: Ranunculaceae), còn có tên là họ Hoàng liên, là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Mao lương.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mao lương
Họ Màn màn
Họ Màng màng hay họ Màn màn (danh pháp khoa học: Cleomaceae, đồng nghĩa: Oxystylidaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa thuộc bộ Cải (Brassicales), theo truyền thống được gộp trong họ Bạch hoa (Capparaceae), nhưng gần đây đã được nâng cấp lên thành một họ mới khi các chứng cứ ADN chỉ ra rằng các chi nằm trong nhóm này có họ hàng gần gũi với họ Cải (Brassicaceae) hơn là so với các loài trong họ Capparaceae.
Xem Carl Linnaeus và Họ Màn màn
Họ Mây nước
Họ Mây nước (danh pháp khoa học: Flagellariaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mây nước
Họ Mã đề
Họ Mã đề, danh pháp khoa học: Plantaginaceae Juss., là một họ thực vật có hoa trong bộ Hoa môi (Lamiales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Mã đề
Họ Mã tang
Họ Mã tang (danh pháp khoa học: Coriariaceae) là họ chỉ chứa một chi duy nhất (Coriaria).
Xem Carl Linnaeus và Họ Mã tang
Họ Mía dò
Costaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật một lá mầm phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mía dò
Họ Mỏ hạc
Họ Mỏ hạc (danh pháp khoa học: Geraniaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mỏ hạc
Họ Mồng tơi
Họ Mồng tơi (danh pháp khoa học: Basellaceae, đồng nghĩa: Anrederaceae J. Agardh, Ullucaceae Nakai) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Mồng tơi
Họ Mộc hương nam
Họ Mộc hương nam (danh pháp khoa học: Aristolochiaceae), là một họ thực vật có hoa với 5-7 chi và khoảng 400-480 loài, theo các phân loại mới nhất thì thuộc về bộ Hồ tiêu (Piperales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Mộc hương nam
Họ Mộc lan
Họ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Mộc lan (Magnoliales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Mộc lan
Họ Măng tây
Họ Măng tây hay họ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Măng tây
Họ Mua
Gân lá đặc trưng của nhiều cây họ Mua. Họ Mua (danh pháp khoa học: Melastomataceae) là một họ thực vật hai lá mầm tìm thấy chủ yếu ở khu vực nhiệt đới (hai phần ba các chi có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Tân thế giới) bao gồm khoảng 188 chi và 5.005 loài (APG III, khi gộp cả họ Memecylaceae).
Xem Carl Linnaeus và Họ Mua
Họ Na
Họ Na (danh pháp khoa học: Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo.
Xem Carl Linnaeus và Họ Na
Họ Nữ lang
Họ Nữ lang (danh pháp khoa học: Valerianaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Tục đoạn (Dipsacales), chứa khoảng 315-350 loài trong 8-17 chi (tùy quan điểm phân loại).
Xem Carl Linnaeus và Họ Nữ lang
Họ Ngũ phúc hoa
Họ Ngũ phúc hoa (danh pháp khoa học: Adoxaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tục đoạn (Dipsacales), theo APG II bao gồm 5 chi và 200 loài, phân bố chủ yếu tại khu vực ôn đới Bắc bán cầu và miền núi của vùng nhiệt đới, nhưng không có tại châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Ngũ phúc hoa
Họ Ngựa
Họ Ngựa hay Equidae là một họ các động vật tương tự như ngựa, thuộc bộ Perissodactyla.
Xem Carl Linnaeus và Họ Ngựa
Họ Nguyệt quế
Lauraceae hay họ Nguyệt quế, trong một số sách vở về thực vật tại Việt Nam gọi là họ Long não, nhưng tại Wikipedia gọi theo tên thứ nhất do tên khoa học của họ này lấy theo tên gọi của chi nguyệt quế là Laurus mà không lấy theo tên gọi của chi chứa long não và quế là Cinnamomum.
Xem Carl Linnaeus và Họ Nguyệt quế
Họ Nham mai
Họ Nham mai (danh pháp khoa học: Diapensiaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, bao gồm khoảng 18-20 loài trong 6-7 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Nham mai
Họ Nham mân khôi
Họ Nham mân khôi hay họ Hoa hồng đá (danh pháp khoa học: Cistaceae), là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, được biết đến vì các cây bụi khá đẹp của chúng, phần lớn được phủ đầy hoa vào thời gian ra hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Nham mân khôi
Họ Nhót
Họ Nhót (danh pháp khoa học: Elaeagnaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Hoa hồng (Rosales), bao gồm các loại cây thân gỗ và cây bụi nhỏ, có nguồn gốc ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, kéo dài về phía nam tới vùng nhiệt đới châu Á và Úc.
Xem Carl Linnaeus và Họ Nhót
Họ Nho
Họ Nho, tên khoa học Vitaceae (hay Vitidaceae) là danh pháp khoa học của một họ thực vật hai lá mầm, bao gồm các loài nho (bồ đào) và một số loài khác như trinh đằng.
Xem Carl Linnaeus và Họ Nho
Họ Phi lao
Họ Phi lao (danh pháp khoa học: Casuarinaceae) là một họ trong thực vật hai lá mầm thuộc về bộ Fagales, bao gồm 3 hoặc 4 chi, tùy theo hệ thống phân loại, với khoảng 70-95 loài cây thân gỗ và cây bụi có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới Cựu Thế giới (Indo-Malaysia), Australia và các đảo trên Thái Bình Dương.
Xem Carl Linnaeus và Họ Phi lao
Họ Quắn hoa
Họ Quắn hoa, họ Mạ sưa, họ Cơm vàng hay họ Chẹo thui (danh pháp khoa học: Proteaceae) là các tên gọi của một họ thực vật có hoa chủ yếu phân bố tại Nam bán cầu.
Xem Carl Linnaeus và Họ Quắn hoa
Họ Rau răm
Họ Rau răm hay còn gọi là họ Nghể, họ Kiều mạch có danh pháp khoa học là Polygonaceae, là một nhóm thực vật hai lá mầm, chứa khoảng 43-53 chi và trên 1.100 loài cây thân thảo, cây bụi và cây thân gỗ nhỏ với các cơ quan sinh sản đơn tính xuất hiện tên cùng một cây hay trên hai cây khác nhau.
Xem Carl Linnaeus và Họ Rau răm
Họ Rau sam
Họ Rau sam (danh pháp khoa học: Portulacaceae) là một họ trong thực vật có hoa, khi hiểu theo nghĩa rộng thì bao gồm khoảng 20-23 chi với khoảng 500 loài, dưới dạng các cây thân thảo hay cây bụi nhỏ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Rau sam
Họ Ráy
Họ Ráy hay họ Môn hoặc họ Chân bê (danh pháp khoa học: Araceae) là một họ thực vật một lá mầm, trong đó hoa của chúng được sinh ra theo một kiểu cụm hoa được gọi là bông mo.
Xem Carl Linnaeus và Họ Ráy
Họ Rong lá lớn
Họ Rong lá lớn hay họ Cỏ lươn (danh pháp khoa học: Zosteraceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Rong lá lớn
Họ Rong mái chèo
Họ Rong mái chèo hay họ Nhãn tử (danh pháp khoa học: Potamogetonaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Rong mái chèo
Họ Súng
Họ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeaceae) là một danh pháp thực vật để chỉ một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Súng
Họ Sầm
Họ Sầm (danh pháp khoa học: Memecylaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Đào kim nương (Myrtales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Sầm
Họ Sổ
Họ Sổ (danh pháp khoa học: Dilleniaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Sổ
Họ Sen cạn
Họ Sen cạn (danh pháp khoa học: Tropaeolaceae) là một họ nhỏ có 3 chi và khoảng 80-90 loài thực vật thân thảo, mềm, bò trên mặt đất.
Xem Carl Linnaeus và Họ Sen cạn
Họ Sơ ri
Họ Sơ ri hay còn gọi là họ Kim đồng, họ Dùi đục (danh pháp khoa học: Malpighiaceae) là một họ của khoảng 65-70 chi thực vật có hoa trong bộ Sơ ri (Malpighiales), có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu phân bổ ở khu vực Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Họ Sơ ri
Họ Sơn liễu
Họ Sơn liễu hay họ Liệt tra (danh pháp khoa học: Clethraceae) là một họ nhỏ trong bộ Thạch nam (Ericales), bản địa của khu vực ôn đới ấm tới nhiệt đới thuộc châu Á và châu Mỹ, với một loài có ở quần đảo Madeira (Bồ Đào Nha).
Xem Carl Linnaeus và Họ Sơn liễu
Họ Sơn thù du
Họ Sơn thù du hay còn gọi họ Giác mộc (danh pháp khoa học: Cornaceae) là một họ phổ biến, chủ yếu ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu, thuộc bộ Sơn thù du (Cornales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Sơn thù du
Họ Táo
Họ Táo (danh pháp khoa học: Rhamnaceae) là một họ lớn trong thực vật có hoa, chủ yếu là cây gỗ, cây bụi và một số dây leo.
Xem Carl Linnaeus và Họ Táo
Họ Tóc tiên
Họ Tóc tiên (danh pháp khoa học: Ruscaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Măng tây (Asparagales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Tóc tiên
Họ Tú cầu
Họ Tú cầu (danh pháp khoa học: Hydrangeaceae, Dumortier, đồng nghĩa: Hortensiaceae Berchtold & J. S. Presl, Kirengeshomaceae Nakai) là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Sơn thù du (Cornales), với sự phân bố rộng tại châu Á và Bắc Mỹ cũng như có sự phân bố mang tính địa phương tại đông nam châu Âu.
Xem Carl Linnaeus và Họ Tú cầu
Họ Tầm ma
Họ Tầm ma (danh pháp khoa học: Urticaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Tầm ma
Họ Tục đoạn
Họ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacaceae), là một họ trong bộ Tục đoạn (Dipsacales) chứa khoảng 290-350 loài cây thân thảo và cây bụi sống lâu năm hay hai năm trong 11-14 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Tục đoạn
Họ Thanh mai
Họ Thanh mai hay họ Dâu rượu (danh pháp khoa học: Myricaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa hai lá mầm dạng cây bụi và cây gỗ nhỏ, thuộc bộ Dẻ (Fagales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Thanh mai
Họ Thanh tùng
Họ Thanh tùng hay họ Thông đỏ (danh pháp khoa học: Taxaceae), khi hiểu theo nghĩa hẹp (sensu stricto) là một họ của 3 chi và khoảng 7 tới 12 loài thực vật quả nón, còn khi hiểu theo nghĩa rộng (sensu lato) là họ của 6 chi và khoảng 30 loài.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thanh tùng
Họ Thài lài
Họ Thài lài hay Họ Rau trai (tên khoa học: Commelinaceae) là một họ thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thài lài
Họ Thông
Họ Thông (danh pháp khoa học: Pinaceae), là một họ thực vật trong bộ Thông (Pinales), bao gồm nhiều loài thực vật có quả nón với giá trị thương mại quan trọng như tuyết tùng, lãnh sam, thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thông
Họ Thùa
Họ Thùa (danh pháp khoa học: Agavaceae) là một họ thực vật bao gồm nhiều loài cây sinh sống trong khu vực sa mạc hay các vùng có khí hậu khô như thùa (Agave spp.), ngọc giá (Yucca spp.) v.v. Họ này bao gồm khoảng 550-640 loài trong khoảng 18-23 chi, và phân bổ rộng khắp trong khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thùa
Họ Thạch nam
Họ Thạch nam hay họ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericaceae) là một họ trong thực vật có hoa bao gồm khoảng 126-135 chi và 3.995 loài, chủ yếu là các loài cây ưa thích môi trường đất chua.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thạch nam
Họ Thấu cốt thảo
Họ Thấu cốt thảo (danh pháp khoa học: Phrymaceae) là một họ thực vật có hoa nhỏ trong bộ Hoa môi (Lamiales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Thấu cốt thảo
Họ Thủy đầu
Họ Thủy đầu hay họ Hắc tam lăng (danh pháp khoa học: Sparganiaceae) là tên gọi để chỉ một họ thực vật hạt kín.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thủy đầu
Họ Thủy nữ
Họ Thủy nữ hay họ Trang (danh pháp khoa học: Menyanthaceae) là một họ thực vật thủy sinh và đầm lầy thuộc bộ Cúc (Asterales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Thủy nữ
Họ Thủy thảo
Họ Thủy thảo hay họ Thủy miết hoặc họ Lá sắn (danh pháp khoa học: Hydrocharitaceae) là một họ thực vật hạt kín chứa khoảng 116-130 loài thực vật thủy sinh trong 17-18 chi trong Watson L. và Dallwitz M.J. (1992 trở đi).
Xem Carl Linnaeus và Họ Thủy thảo
Họ Thứ tục đoạn
Họ Thứ tục đoạn (danh pháp khoa học: Morinaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Tục đoạn (Dipsacales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Thứ tục đoạn
Họ Thị
Họ Thị (danh pháp khoa học: Ebenaceae) là một họ thực vật có hoa, nó bao gồm các loài cây như hồng, thị, cậy, mun.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thị
Họ Thiến thảo
Họ Thiến thảo, (lấy từ chữ Hán: 茜草; danh pháp khoa học: Rubiaceae Juss. 1789) - có tài liệu phiên là thiên thảo, là một họ của thực vật có hoa, còn có thể gọi là họ cà phê, cỏ ngỗng.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thiến thảo
Họ Thu hải đường
Họ Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begoniaceae) là một họ thực vật có hoa với khoảng 1.401 loài sinh trưởng trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thu hải đường
Họ Thượng tiễn
Họ Thượng tiễnPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 3; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 12.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thượng tiễn
Họ Thương lục
Họ Thương lục (danh pháp khoa học: Phytolaccaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Thương lục
Họ Tiêu huyền
Họ Tiêu huyền hay họ Chò nước (danh pháp khoa học: Platanaceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Tiêu huyền
Họ Trám
Họ Trám hay còn gọi là họ Rẫm (danh pháp khoa học: Burseraceae, đồng nghĩa: Balsameaceae, Neomangenotioideae) là một họ của 19 chi với khoảng 750-860 loài thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Trám
Họ Trèo cây
Họ Trèo cây (danh pháp khoa học: Sittidae) là một họ theo truyền thống chứa khoảng 30 loài chim nói chung rất giống như chim sẻ nhỏ, được tìm thấy ở Bắc bán cầu, trong đó phân họ Sittinae chứa 30 loài trèo cây "thật sự" còn phân họ Tichodromadinae chỉ chứa một loài là toàn bích tước (Tichodroma muraria), nhưng hiện nay theo Handbook of Birds of the World thì nó đã tách ra thành họ riêng gọi là Tichodromidae.
Xem Carl Linnaeus và Họ Trèo cây
Họ Trạch tả
Họ Trạch tả hay họ Mã đề nước (danh pháp khoa học: Alismataceae) là một họ thực vật có hoa, bao gồm khoảng 11-15 chi và khoảng 85-95 loài (APG công nhận 15 chi và 88 loài).
Xem Carl Linnaeus và Họ Trạch tả
Họ Trứng cá
Họ Trứng cá (danh pháp khoa học: Muntingiaceae) là một họ nhỏ mới được tách ra từ họ cũ là họ Đoạn (Tiliaceae) với chỉ 3 loài, phân bổ trong 3 chi.
Xem Carl Linnaeus và Họ Trứng cá
Họ Vừng
Họ Vừng (danh pháp khoa học: Pedaliaceae) là một họ thực vật có hoa được xếp vào bộ Scrophulariales trong hệ thống Cronquist và Lamiales trong hệ thống phân loại do Angiosperm Phylogeny Group đề xuất.
Xem Carl Linnaeus và Họ Vừng
Họ Viễn chí
Họ Viễn chí (danh pháp khoa học: Polygalaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Đậu (Fabales).
Xem Carl Linnaeus và Họ Viễn chí
Họ Xoan
Họ Xoan (danh pháp khoa học: Meliaceae) còn gọi là họ Dái ngựa, là một họ thực vật có hoa với chủ yếu là cây thân gỗ và cây bụi (có một số ít là cây thân thảo) trong bộ Bồ hòn (Sapindales), được đặc trưng bởi các lá mọc so le, thông thường hình lông chim và không có lá kèm, và bởi hoa hình quả tụ, dường như lưỡng tính (nhưng thực tế phần lớn là đơn tính một cách khó hiểu) trong dạng hoa chùy, xim, cụm v.v.
Xem Carl Linnaeus và Họ Xoan
Họ Xương bồ
Họ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acoraceae) là một họ trong thực vật có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Xương bồ
Họ Xương rồng
Đủ loại xương rồng trồng trong chậu hoa Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa.
Xem Carl Linnaeus và Họ Xương rồng
Hồ tiêu
Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Xem Carl Linnaeus và Hồ tiêu
Hồi Nhật Bản
Hồi Nhật Bản (Illicium anisatum, hay Illicium japonicum và Illicium religiosum), là loài cây bụi cao từ 3,0-4,6 mét tương tự như hồi Trung Quốc.
Xem Carl Linnaeus và Hồi Nhật Bản
Hồng hạc
Hồng hạc là tên chỉ các loài chim lội nước thuộc họ Phoenicopteridae, bộ Phoenicopteriformes.
Xem Carl Linnaeus và Hồng hạc
Hồng hoàng
Hồng hoàng hay phượng hoàng đất (danh pháp hai phần: Buceros bicornis) là thành viên to lớn nhất trong họ Hồng hoàng (Bucerotidae).
Xem Carl Linnaeus và Hồng hoàng
Hồng xiêm
Hồng xiêm (danh pháp hai phần: Manilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứt, xa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Pháp sapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở miền Nam Mexico, Trung Mỹ và Caribbe.
Xem Carl Linnaeus và Hồng xiêm
Hổ
Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.
Xem Carl Linnaeus và Hổ
Hổ Bengal
Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.
Xem Carl Linnaeus và Hổ Bengal
Herminium
Herminium là một chi thực vật thuộc họ Orchidaceae.
Xem Carl Linnaeus và Herminium
Hoa bia
Hoa bia hay hublông (danh pháp hai phần: Humulus lupulus) là thực vật dạng dây leo trong họ Cannabaceae.
Xem Carl Linnaeus và Hoa bia
Hoa hồng
Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Hoa hồng
Hoa kép
Hoa kép hay hoa đôi(danh pháp hai phần: Linnaea borealis) là một loài cây bụi nhỏ mọc trong các đồng rừng ở khu vực ven Bắc cực, loài duy nhất trong chi Linnaea.
Xem Carl Linnaeus và Hoa kép
Hoa lan tại Việt Nam
Theo cuốn Phong lan Việt Nam của Trần Hợp thì Việt Nam có 137-140 chi gồm trên 800 loài lan rừng.
Xem Carl Linnaeus và Hoa lan tại Việt Nam
Hoa phấn
Hoa phấn, Bông phấn, sâm ớt, yên chi hay còn gọi là hoa bốn giờ (vì nó thường nở hoa sau 4 giờ chiều) có danh pháp hai phần: Mirabilis jalapa, là một loại thực vật thân thảo trồng làm cây kiểng.
Xem Carl Linnaeus và Hoa phấn
Hoa sữa
Hoa sữa hay còn gọi là mò cua, mò cua (danh pháp khoa học: Alstonia scholaris) là một loài thực vật nhiệt đới thường xanh thuộc chi Hoa sữa, họ La bố ma (Apocynaceae).
Xem Carl Linnaeus và Hoa sữa
Hoàng đàn
Hoàng đàn hay còn gọi tùng có ngấn (danh pháp hai phần: Cupressus torulosa) là cây thân gỗ thuộc chi Hoàng đàn.
Xem Carl Linnaeus và Hoàng đàn
Hoàng ngọc lan
Hoàng ngọc lan, hay ngọc lan (hoa) vàng, hoàng lan, sứ hoa vàng, danh pháp khoa học: Magnolia champaca, là một loài cây thường xanh thuộc chi Mộc lan, họ Mộc lan, bộ Mộc lan, thường gặp tại các đình, chùa Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Hoàng ngọc lan
Hoét đen
Chim Hoét đen hay Chim Hét đen (danh pháp khoa học: Turdus merula) là một loài thuộc họ Hét.
Xem Carl Linnaeus và Hoét đen
Huỳnh anh
Huỳnh anh hay Hoàng anh hay dây huỳnh, dây công chúa (danh pháp khoa học: Allamanda cathartica L.) là loài cây cảnh thuộc chi Dây huỳnh (Allamanda) trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc từ Brasil.
Xem Carl Linnaeus và Huỳnh anh
Huệ
Huệ còn gọi là dạ lai hương (thơm ban đêm) hoặc vũ lai hương (thơm lúc mưa)http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/Ban-co-biet/2004/10/3B9D79E1/ (danh pháp hai phần: Polianthes tuberosa), là một loài hoa đặc biệt, nở về đêm, có khả năng tỏa hương về ban đêm với mùi hương ngào ngạt.
Xem Carl Linnaeus và Huệ
Hy thiêm
Hy thiêm (tên khoa học: Siegesbeckia orientalis), hay còn có tên dân gian khác là cỏ đĩ, cứt lợn, hy kiểm thảo, hy tiên, niêm hồ thái, chư cao, hổ cao, chó đẻ, nụ áo rìa..., là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Hy thiêm
Hướng dương
Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.
Xem Carl Linnaeus và Hướng dương
Hương nhu tía
Hương nhu tía (tên khoa học Ocimum tenuiflorum), còn có tên é tía, é rừng, é đỏ, là một loài thực vật thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Hương nhu tía
Hươu cao cổ
Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.
Xem Carl Linnaeus và Hươu cao cổ
Hươu cao cổ phương bắc
Giraffa camelopardalis, còn gọi là hươu cao cổ phương bắc (theo tên tiếng Anh northern giraffe) là một loài hươu cao cổ, và được xem là loài điển hình trong chi của nó.
Xem Carl Linnaeus và Hươu cao cổ phương bắc
Hươu xạ Siberia
Sọ Hươu xạ Siberi (danh pháp khoa học: Moschus moschiferus) là một loài hươu xạ tìm thấy trong các cánh rừng miền núi của Đông Bắc Á. Nó sinh sống chủ yếu tại các cánh rừng taiga của miền nam Siberi, nhưng cũng được phát hiện là có tại các khu vực khác nhau của Mông Cổ, Nội Mông Cổ, Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên.
Xem Carl Linnaeus và Hươu xạ Siberia
Ischaemum
Ischaemum là một chi cỏ thuộc họ Poaceae.
Xem Carl Linnaeus và Ischaemum
Johann Bauhin
Jean Bauhin. Johann (or Jean) Bauhin (1541–1613) là một nhà thực vật học Thụy Sĩ.
Xem Carl Linnaeus và Johann Bauhin
John Bartram
John Bartram (23 tháng 3 năm 1699, Darby, Pennsylvania - 22 tháng 11 năm 1777, Philadelphia) là một nhà thực vật học, lâm nghiệp và nhà thám hiểm thuở ban đầu của Hoa Kỳ.
Xem Carl Linnaeus và John Bartram
Ké đầu ngựa
Ké đầu ngựa, tên Hán-Việt là thương nhĩ (danh pháp hai phần: Xanthium strumarium, đồng nghĩa: X. inaequilaterum, X. canadense, X. chinense, X. glabratum), một loài thực vật trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Ké đầu ngựa
Kê Proso
Kê Proso, kê châu Âu (danh pháp hai phần: Panicum miliaceum).
Xem Carl Linnaeus và Kê Proso
Kền kền Ai Cập
Kền kền Ai Cập (danh pháp hai phần: Neophron percnopterus) hay còn gọi là Kền kền ăn xác thối là một loài kền kền nhỏ thuộc nhóm kền kền Cựu thế giới, được tìm thấy từ miền bắc châu Phi cho đến miền tây nam châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Kền kền Ai Cập
Keo dậu
''Leucaena leucocephala'' Keo dậu hay keo giậu (danh pháp hai phần: Leucaena leucocephala), còn có tên khác là táo nhơn, bọ chét, bình linh, keo giun, là một loài cây gỗ nhỏ, loài cây này tại Việt Nam thường được trồng làm hàng rào nên người ta thường gọi là keo dậu.
Xem Carl Linnaeus và Keo dậu
Khế
Một chùm khế Khế là một loài cây thuộc họ Oxalidaceae, có nguồn gốc từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Cây khế cũng được trồng tại Ghana, Brasil và Guyana.
Xem Carl Linnaeus và Khế
Khủng long bọc giáp
Ankylosauria là một nhóm khủng long ăn thực vật của bộ Ornithischia.
Xem Carl Linnaeus và Khủng long bọc giáp
Khỉ sóc
Khỉ sóc là tên gọi chung của một số loài khỉ Tân thế giới thuộc chi Saimiri.
Xem Carl Linnaeus và Khỉ sóc
Khoai lang
Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.
Xem Carl Linnaeus và Khoai lang
Khoai nước
Khoai nước hay môn nước (danh pháp hai phần: Colocasia esculenta (L.) Schott) là một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).
Xem Carl Linnaeus và Khoai nước
Khoai tây
Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).
Xem Carl Linnaeus và Khoai tây
Kiến cò
Kiến cò (danh pháp hai phần: Rhinacanthus nasutus) là một cây thuộc Họ Ô rô (Acanthaceae).
Xem Carl Linnaeus và Kiến cò
Kim phượng
Trong chi Caesalpinia thì loài cây phổ biến nhất được trồng là Caesalpinia pulcherrima (còn có danh pháp hai phần cũ là Poinciana pulcherrima).
Xem Carl Linnaeus và Kim phượng
Kinh giới
Kinh giới, kinh giới rìa hay kinh giới trồng (tên khoa học: Elsholtzia cristata) là loài cây thảo thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae), là một loại rau thơm và cây thuốc.
Xem Carl Linnaeus và Kinh giới
Koi
hay cụ thể hơn là một loại cá chép thường (Cyprinus carpio) đã được thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh trong những hồ nhỏ, được nuôi phổ biến tại Nhật Bản.
Xem Carl Linnaeus và Koi
Lách (cây)
Lách hay lau (danh pháp hai phần: Saccharum spontaneum) là loài cây thuộc họ Poaceae.
Xem Carl Linnaeus và Lách (cây)
Lô hội
Lô hội, hay Nha đam, Long tu (có nơi gọi là lưu hội, long thủ...) là tên gọi các loài cây mọng nước thuộc chi Lô hội (phát âm hay) (xem thêm trong danh sách danh pháp đồng nghĩa ở bảng bên phải) Một số loài tiêu biểu.
Xem Carl Linnaeus và Lô hội
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Xem Carl Linnaeus và Lúa mì
Lạc
An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Lạc
Lạc đà
một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.
Xem Carl Linnaeus và Lạc đà
Lạc đà hai bướu
Lạc đà hai bướu (tên khoa học Camelus bactrianus) là loài động vật guốc chẵn lớn, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên của khu vực Đông Á. Gần như toàn bộ lạc đà hai bướu (ước tính khoảng 1,4 triệu con hiện đang sinh sống) ngày nay đã được thuần hóa, tuy vậy trong tháng 10 năm 2002 thì người ta ước tính còn khoảng 950 con vẫn sống cuộc sống hoang dã tại miền tây bắc Trung Quốc và Mông Cổ và chúng được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm.
Xem Carl Linnaeus và Lạc đà hai bướu
Lạc đà một bướu
Lạc đà một bướu hay lạc đà Ả Rập (tên khoa học Camelus dromedarius), là loài động vật guốc chẵn lớn có nguồn gốc ở Bắc Phi và Tây Á, và là thành viên nổi tiếng nhất của họ Lạc đà và hiện nay đã phân bố rộng rãi ở khắp châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Lạc đà một bướu
Lạc tiên
Lạc tiên, còn gọi là cây lạc, người dân Nam Bộ gọi là cây/dây nhãn lồng, dây chùm bao, (danh pháp hai phần: Passiflora foetida), thuộc Họ Lạc tiên (Passifloraceae), là một loại cây có lá và quả ăn được.
Xem Carl Linnaeus và Lạc tiên
Lạc tiên cảnh
Lạc tiên cảnh hay chùm bao, nhãn lồng cam, danh pháp hai phần là Passiflora caerulea, là loài dây leo thuộc họ Lạc tiên.
Xem Carl Linnaeus và Lạc tiên cảnh
Lợn biển
Lợn biển, tên khoa học Trichechus, là chi sinh học duy nhất trong họ Trichechidae, là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.
Xem Carl Linnaeus và Lợn biển
Lợn hươu Buru
Lợn hươu (danh pháp khoa học: Babyrousa babyrussa), là một động vật giống như lợn, có nguồn gốc ở Celebes và các đảo xung quanh của Indonesia.
Xem Carl Linnaeus và Lợn hươu Buru
Lợn nhà
Lợn nhà là một gia súc được thuần hóa từ loài lợn rừng, được chăn nuôi để cung cấp thịt.
Xem Carl Linnaeus và Lợn nhà
Lợn rừng
Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.
Xem Carl Linnaeus và Lợn rừng
Lợn vòi Nam Mỹ
Heo vòi Nam Mỹ (danh pháp hai phần: Tapirus terrestris), hoặc còn gọi là Heo vòi Brasil (bắt nguồn từ tiếng Tupi: tapi'ira) hoặc Heo vòi đồng bằng là một trong bốn loài trong họ Heo vòi (cùng với Heo vòi núi, Heo vòi Malaysia và Heo vòi Baird).
Xem Carl Linnaeus và Lợn vòi Nam Mỹ
Lừa
Lừa, Equus asinus, là một loài động vật có vú thuộc Họ Equidae hay Họ ngựa, một họ thuộc Bộ Guốc lẻ.
Xem Carl Linnaeus và Lừa
Lựu
Lựu hay còn gọi là thạch lựu (danh pháp khoa học Punica granatum) là một loài thực vật ăn quả thân gỗ nhỏ có chiều cao từ 5-8 mét.
Xem Carl Linnaeus và Lựu
Lệ dương
Lệ dương (danh pháp hai phần: Aeginetia indica) còn gọi là dã cô hay tai đất ấn, là một loài thực vật thuộc họ Lệ dương (Orobanchaceae).
Xem Carl Linnaeus và Lệ dương
Lớp (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).
Xem Carl Linnaeus và Lớp (sinh học)
Lớp Thú
Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).
Xem Carl Linnaeus và Lớp Thú
Lộc vừng
Lộc vừng, còn gọi là chiếc hay lộc mưng (danh pháp khoa học: Barringtonia acutangula) là một loài thuộc chi Lộc vừng, là loài cây bản địa của các vùng đất ẩm ven biển Nam Á và Bắc Úc, từ Afghanistan đến Philippin và Queensland.
Xem Carl Linnaeus và Lộc vừng
Lý (cây)
Trái lý Lý hay còn gọi là lý, lê, roi hoa vàng, doi hoa vàng, gioi hoa vàng, mận hoa vàng, bồ đào (danh pháp hai phần: Syzygium jambos), thuộc chi Trâm của họ Myrtaceae.
Xem Carl Linnaeus và Lý (cây)
Limeaceae
Limeaceae là họ của khoảng 23 loài cây thân thảo hay cây dạng cây bụi nhỏ.
Xem Carl Linnaeus và Limeaceae
Linh dương Saiga
Linh dương Saiga, tên khoa học Saiga tatarica, là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla, được Linnaeus mô tả năm 1766.
Xem Carl Linnaeus và Linh dương Saiga
Linh lan
Linh lan hay lan chuông (danh pháp khoa học: Convallaria majalis), trước đây được xem là loài duy nhất trong chi Convallaria thuộc một họ thực vật có hoa là họ Ruscaceae.
Xem Carl Linnaeus và Linh lan
Long não (cây)
Long não hay còn gọi là rã hương (danh pháp hai phần: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay.
Xem Carl Linnaeus và Long não (cây)
Lycaena hippothoe
Lycaena hippothoe là một loài bướm thuộc họ Lycaenidae.
Xem Carl Linnaeus và Lycaena hippothoe
Mai chỉ thiên
Mai chỉ thiên (danh pháp hai phần: Wrightia antidysenterica) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Lòng mức.
Xem Carl Linnaeus và Mai chỉ thiên
Mai dương
Mai dương hay còn gọi trinh nam, mắt mèo, trinh nữ nâu, trinh nữ đầm lầy (danh pháp hai phần: Mimosa pigra) là một loài thực vật thuộc chi chi Trinh nữ, phân họ Trinh nữ của họ Đậu.
Xem Carl Linnaeus và Mai dương
Manis
Manis là một chi tê tê.
Xem Carl Linnaeus và Manis
Mây nước
Mây nước hay mây vọt (danh pháp khoa học: Flagellaria indica L.) là một trong 4 loài của chi Mây nước (Flagellaria), chi duy nhất trong họ Mây nước (Flagellariaceae).
Xem Carl Linnaeus và Mây nước
Mã đề
Mã đề hay mã đề lớn, mã đề trồng, bông mã đề (danh pháp hai phần: Plantago major) là một loài thực vật thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae).
Xem Carl Linnaeus và Mã đề
Mã tiền
Mã tiền (danh pháp hai phần: Strychnos nux-vomica) là một loài cây gỗ thường xanh bản địa Đông Nam Á, thành viên của họ Loganiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Mã tiền
Mãng cầu Xiêm
Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.
Xem Carl Linnaeus và Mãng cầu Xiêm
Mèo
Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.
Xem Carl Linnaeus và Mèo
Mì tinh
Mì tinh hay dong củ, dong đao, dong ta, củ trút, bình tinh, hoàng tinh, huỳnh tinh (danh pháp hai phần: Maranta arundinacea) là một cây thuộc Họ Dong (Marantaceae).
Xem Carl Linnaeus và Mì tinh
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Xem Carl Linnaeus và Mía
Mù u
Mù u (danh pháp hai phần: Calophyllum inophyllum) là một cây xanh thuộc họ Cồng (Calophyllaceae), (trước đây coi là thuộc phân họ Kielmeyeroideae của họ Clusiaceae) mọc ở Đông Phi, bờ biển nam Ấn Độ đến Malesia và Úc.
Xem Carl Linnaeus và Mù u
Mùi tàu
Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ Hoa tán.
Xem Carl Linnaeus và Mùi tàu
Mấm đen
Mắm đen hay mắm lưỡi đòng (danh pháp hai phần: Avicennia officinalis) là một loài thuộc thực vật ngập mặn.
Xem Carl Linnaeus và Mấm đen
Mẫu đơn đỏ
Mẫu đơn đỏ lá dày trổ hoa Hoa Mẫu đơn đỏ lá dày Mẫu đơn đỏ, hay đơn đỏ, trang đỏ, còn có các tên: long thuyền hoa, nam mẫu đơn; tên khoa học là Ixora coccinea, thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Mẫu đơn đỏ
Mồng tơi
Mồng tơi hay mùng tơi (danh pháp hai phần: Basella alba L., đồng nghĩa B. rubra, B. cananifolia, B. cordifolia, B. crassifolia, B. japonica, B. lucida, B. nigra, B. ramosa, B. volubilis) là một loại cây thuộc họ Mồng tơi (Basellaceae).
Xem Carl Linnaeus và Mồng tơi
Măng cụt
phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).
Xem Carl Linnaeus và Măng cụt
Me
Me (tiếng Ả Rập تمر هندي tamr hindī - nghĩa là chà là Ấn Độ), danh pháp hai phần: Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của châu Á cũng như châu Mỹ Latinh.
Xem Carl Linnaeus và Me
Megasoma acteon
Megasoma acteon là danh pháp hai phần của một loài bọ cánh cứng dạng bọ kìm ở Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Megasoma acteon
Micropterix calthella
Micropterix calthella (tên tiếng Anh: Marsh Marygold Moth) là một loài bướm đêm thuộc họ Micropterigidae.
Xem Carl Linnaeus và Micropterix calthella
Moehringia
Moehringia là một chi thực vật có hoa thuộc họ Caryophyllaceae.
Xem Carl Linnaeus và Moehringia
Montiaceae
Montiaceae là một họ thực vật hạt kín, bao gồm khoảng 10-15 chi (tùy quan điểm phân loại), với khoảng 500 loài cây thuộc dạng cây thân thảo hay cây bụi, sống một năm hay lâu năm.
Xem Carl Linnaeus và Montiaceae
Muồng hoa đào
Muồng hoa đào (danh pháp hai phần: Cassia javanica L.), thuộc phân họ Vang của họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Muồng hoa đào
Muồng hoàng yến
Muồng hoàng yến (danh pháp hai phần: Cassia fistula L.), thuộc phân họ Vang của họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Muồng hoàng yến
Muồng trâu
Muồng trâu hay muồng lác hay cây lác (tên khoa học Senna alata) là cây thuốc cũng là cây trồng làm cảnh, thuộc phân họ Vang.
Xem Carl Linnaeus và Muồng trâu
Mơ
Mơ trong tiếng Việt có thể là.
Xem Carl Linnaeus và Mơ
Mơ châu Âu
Mơ châu Âu, mơ tây, mơ hạnh hay hạnh (tên khoa học Prunus armeniaca L., do được trồng phổ biến ở Armenia cổ đại) là một loài thực vật thuộc chi Prunus.
Xem Carl Linnaeus và Mơ châu Âu
Mướp đắng
Mướp đắng (tên Hán-Việt: khổ qua được dùng thông dụng ở miền Nam Việt Nam, khổ 苦: đắng, qua 瓜: gọi chung các loại bầu, bí, mướp; danh pháp hai phần: Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau qu.
Xem Carl Linnaeus và Mướp đắng
Mướp khía
Mướp khía hay còn gọi mướp tàu (danh pháp khoa học: Luffa acutangula) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bầu bí được (L.) Roxb.
Xem Carl Linnaeus và Mướp khía
Na
Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, (danh pháp hai phần: Annona squamosa), là một loài thuộc chi Na (Annona) có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới.
Xem Carl Linnaeus và Na
Náng
Náng hay đại tướng quân, chuối nước, tỏi voi (danh pháp hai phần: Crinum asiaticum) là một loài thực vật thuộc họ Náng (còn gọi là họ Loa kèn đỏ, Amaryllidaceae).
Xem Carl Linnaeus và Náng
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Carl Linnaeus và Nấm
Nữ lang
Cây nữ lang (danh pháp khoa học: Valeriana officinalis) là một loài thực vật có hoa trong họ Kim ngân.
Xem Carl Linnaeus và Nữ lang
Neobalanocarpus
Neobalanocarpus là một chi thực vật thuộc họ Dipterocarpaceae.
Xem Carl Linnaeus và Neobalanocarpus
Ngan bướu mũi
Ngan bướu mũi hay vịt xiêm là các tên gọi chung của một loài động vật với danh pháp hai phần Cairina moschata.
Xem Carl Linnaeus và Ngan bướu mũi
Ngót nghẻo
Ngót nghẻo, ngoắt nghoẻo hay ngọt nghẹo, huệ lồng đèn, gia lan (danh pháp hai phần: Gloriosa superba) là một loài thực vật thuộc họ Colchicaceae.
Xem Carl Linnaeus và Ngót nghẻo
Ngô
''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Ngô
Ngải cứu
Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Xem Carl Linnaeus và Ngải cứu
Ngựa
Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.
Xem Carl Linnaeus và Ngựa
Ngựa vằn núi
Ngựa vằn núi (Equus zebra) là một trong ba loài ngựa vằn.
Xem Carl Linnaeus và Ngựa vằn núi
Nghệ
Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.
Xem Carl Linnaeus và Nghệ
Nguồn gốc các loài
Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.
Xem Carl Linnaeus và Nguồn gốc các loài
Nguyệt quế
Nguyệt quế thực thụ hay nguyệt quế Hy Lạp (danh pháp hai phần: Laurus nobilis, họ Lauraceae), là một loài cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn với lá thường xanh có mùi thơm, cao tới 10–18 m, có nguồn gốc tại khu vực ven Địa Trung Hải.
Xem Carl Linnaeus và Nguyệt quế
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Carl Linnaeus và Người
Nhàu
Cây nhàu thuộc họ Cà phê, có tên khoa học là Morinda Citrifolia L., thường mọc ở vùng nhiệt đới và ôn đới.
Xem Carl Linnaeus và Nhàu
Nhân trần
Nhân trần, các tên gọi khác: hoắc hương núi, chè nội, chè cát, tuyến hương lam (danh pháp hai phần: Adenosma glutinosum) là một loài thực vật hiện được APG II và GRIN phân loại là thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae), mặc dù một số tài liệu vẫn còn coi nó thuộc họ Huyền sâm (Scrophulariaceae)Bộ Y tế Việt Nam:.
Xem Carl Linnaeus và Nhân trần
Nhót
Nhót (danh pháp hai phần: Elaeagnus latifolia) là loài thực vật có hoa thuộc họ Nhót, được L. mô tả lần đầu năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Nhót
Nho biển
Nho biển hay còn gọi là tra (danh pháp hai phần: Coccoloba uvifera) là một loài cây gỗ lớn thuộc họ Rau răm, bộ Rau răm.
Xem Carl Linnaeus và Nho biển
Niễng
Niễng hay niềng niễng, lúa miêu (danh pháp hai phần: Zizania latifolia), là một loài cỏ sống lâu năm thuộc chi Zizania trong họ Hòa thảo (Poaceae).
Xem Carl Linnaeus và Niễng
Papilio deiphobus
Papilio deiphobus là một loài bướm thuộc họ Papilionidae.
Xem Carl Linnaeus và Papilio deiphobus
Papilio nireus
Papilio nireus là một loài bướm thuộc họ Papilionidae.
Xem Carl Linnaeus và Papilio nireus
Papilio paris tamilana
Tamil Peacock (Papilio paris tamilana) là một loài bướm ngày đặc hữu của Ấn Đ. Sải cánh dài 116–134 mm Môi trường sống ở nam Ấn Độ, Kanara, Nilgiris, Travancore.
Xem Carl Linnaeus và Papilio paris tamilana
Papilio thoas
Papilio thoas là một loài bướm thuộc họ Papilionidae.
Xem Carl Linnaeus và Papilio thoas
Passiflora incarnata
Chanh leo, chanh dây, mắc mát, mát mát, lạc tiên hoa tía (danh pháp hai phần: Passiflora incarnata), là một loài dây leo sống lâu năm lớn nhanh với thân bò leo.
Xem Carl Linnaeus và Passiflora incarnata
Perilla frutescens
Perilla frutescens, thường được gọi là tía tô Hàn Quốc để phân biệt với tía tô Việt Nam, là một loài thuộc chi Tía tô trong họ Hoa môi.
Xem Carl Linnaeus và Perilla frutescens
Phaseolus vulgaris
Đậu que, đậu ve hay đậu cô ve, còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ tiếng Pháp: haricot vert, danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris.
Xem Carl Linnaeus và Phaseolus vulgaris
Phasis thero
The Silver Arrowhead or Hooked Copper (Phasis thero) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Carl Linnaeus và Phasis thero
Phân loại họ Đại kích
Bài này đưa ra phân loại đầy đủ nhất của họ Đại kích (Euphorbiaceae), phù hợp với các nghiên cứu di truyền ở mức phân tử mới nhất.
Xem Carl Linnaeus và Phân loại họ Đại kích
Phân loại học
Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).
Xem Carl Linnaeus và Phân loại học
Phân loại sinh học
150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.
Xem Carl Linnaeus và Phân loại sinh học
Phân thứ bộ Cua
Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.
Xem Carl Linnaeus và Phân thứ bộ Cua
Phù dung
Phù dung (danh pháp hai phần: Hibiscus mutabilis), hay còn gọi là phù dung thân mộc, mộc phù dung, địa phù dung, phù dung núi, hoa phù dung, mộc liên, là một loài thực vật có hoa thân nhỡ thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae).
Xem Carl Linnaeus và Phù dung
Phlox
Phlox là một chi của khoảng 65-70 loài thực vật có hoa sống một năm hay lâu năm, ra hoa vào đầu mùa xuân.
Xem Carl Linnaeus và Phlox
Phragmites australis
Loài sậy thông thường (danh pháp hai phần: Phragmites australis), là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới của thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Phragmites australis
Phylica
Phylica là một chi thực vật thuộc họ Rhamnaceae.
Xem Carl Linnaeus và Phylica
Pieris brassicae
Pieris brassicae là một loài bướm trong họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Pieris brassicae
Pistacia lentiscus
Pistacia lentiscus, có tên thông thường là nhũ hương nhưng tránh nhầm với Boswellia spp., là một loài cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ, thường xanh, cao tới 3–4 m, có nguồn gốc ở vùng ven Địa Trung Hải, từ Maroc và Iberia về phía đông tới Syria và Israel và về phía bắc tới miền nam Pháp và Hy Lạp; nó cũng là loài cây bản địa của quần đảo Canary.
Xem Carl Linnaeus và Pistacia lentiscus
Plebejus idas
The Idas Blue or Northern Blue (Plebejus idas) là một loài bướm ngày thuộc họ Lycaenidae.
Xem Carl Linnaeus và Plebejus idas
Pontia helice
The Meadow White (Pontia helice) là một loài bướm thuộc họ Pieridae.
Xem Carl Linnaeus và Pontia helice
Portlandia grandiflora
Portlandia grandiflora là một loài thực vật thuộc họ Rubiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Portlandia grandiflora
Pteronia
Pteronia là một chi thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae.
Xem Carl Linnaeus và Pteronia
Rau má
Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là một loài cây một năm thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Rau má
Rau mùi
Rau mùi hay còn gọi là ngò, ngò rí, hồ tuy, mùi tui, mùi ta,, ngổĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2006, trang 417, ngổ thơm, nguyên tuy, hương tuy, là loài cây thân thảo sống hằng năm thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc bản địa từ Tây Nam Á về phía tây đến tận châu Phi.
Xem Carl Linnaeus và Rau mùi
Rau ngót
Rau ngót, bù ngót, bồ ngót, hay rau tuốt (danh pháp hai phần: Sauropus androgynus) là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Rau ngót
Rô phi sông Nin
Rô phi sông Nin, hay rô phi vằn, còn gọi đơn giản là rô phi (danh pháp hai phần: Oreochromis niloticus) là một loài cá thuộc họ Cá hoàng đế (Cichlidae), có nguồn gốc từ châu Phi, là loài bản địa của khu vực từ Syria tới miền đông châu Phi, qua Congo tới Liberia.
Xem Carl Linnaeus và Rô phi sông Nin
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Xem Carl Linnaeus và Rắn
Rệp son
Rệp son tàn phá cây xương rồng dưới lớp sáp trắng. Rệp son, còn gọi là bọ yên chi (chữ Hán: 燕脂蟲, yên chi trùng, nghĩa là bọ phấn thoa mặt), có tên khoa học là Coccus cacti hoặc Dactylopius coccus.
Xem Carl Linnaeus và Rệp son
Răm nước
Răm nướcPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 749.
Xem Carl Linnaeus và Răm nước
Rhinoceros
Rhinoceros là một chi điển hình của Họ Tê giác.
Xem Carl Linnaeus và Rhinoceros
Robert Weinberg
Robert Allan Weinberg (sinh ngày 11.11.1942) là giáo sư nghiên cứu ung thư ở Học viện Công nghệ Massachusetts và Hội Ung thư Hoa Kỳ.
Xem Carl Linnaeus và Robert Weinberg
Ruồi
Ruồi là côn trùng thuộc bộ Diptera (theo tiếng Hy Lạp di có nghĩa là "hai" và pteron là "cánh"), chúng có một cặp cánh đơn trên đốt ngực giữa và một cặp bộ phận thăng bằng ở cánh sau, trên đốt ngực cuối.
Xem Carl Linnaeus và Ruồi
Sam biển
Sesuvium là một chi thực vật có hoa thuộc họ hoa đá, Aizoaceae.
Xem Carl Linnaeus và Sam biển
Santolina chamaecyparissus
Santolina chamaecyparissus, Linn., đồng nghĩa S. incana, Lam.
Xem Carl Linnaeus và Santolina chamaecyparissus
Sapium saltense
Sapium glandulosum là một loài thực vật thuộc họ Euphorbiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Sapium saltense
Sá sùng
Sá sùng (danh pháp hai phần: Sipunculus nudus Báo điện tử Sức khoẻ và Đời sống. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2012.) là một loại hải sản (thuộc ngành Sá sùng).
Xem Carl Linnaeus và Sá sùng
Sán dải lợn
Taenia solium, còn được gọi là sán dải heo hay sán dải lợn, là loài sán dải thuộc bộ cyclophyllid trong chi Taeniidae.
Xem Carl Linnaeus và Sán dải lợn
Sán lá gan
Sán lá gan (Danh pháp khoa học: Fasciola) là một chi trematoda gồm các loài động vật ký sinh.
Xem Carl Linnaeus và Sán lá gan
Sáo nâu
Common myna, near Sukhna lake Chandigarh, India Sáo nâu (danh pháp hai phần: Acridotheres tristis), là một loài chim thuộc Họ Sáo, nguồn gốc châu Á. Là một loài ăn tạp với bản năng lãnh thổ mạnh, sáo nâu thích nghi rất tốt với môi trường đô thị.
Xem Carl Linnaeus và Sáo nâu
Sáo sậu
Sáo sậu (danh pháp khoa học: Sturnus) là một chi thuộc họ Sáo (Surnidae).
Xem Carl Linnaeus và Sáo sậu
Sâm cầm
Sâm cầm (danh pháp hai phần: Fulica atra) là một loài chim thuộc họ Gà nước (Rallidae).
Xem Carl Linnaeus và Sâm cầm
Sói xám
Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).
Xem Carl Linnaeus và Sói xám
Sến xanh
Quả chín Sến xanh hay sến cát, viết, có danh pháp hai phần là Mimusops elengi, là một loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae).
Xem Carl Linnaeus và Sến xanh
Sứ lá tù
Sứ lá tù hay đại lá tù, đại lá tà (danh pháp hai phần: Plumeria obtusa) là một loài thực vật thuộc họ Trúc đào, có nguồn gốc từ vùng Trung Mỹ và Caribe.
Xem Carl Linnaeus và Sứ lá tù
Sồi
Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.
Xem Carl Linnaeus và Sồi
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Xem Carl Linnaeus và Sinh học
Sium
Sium là một chi thực vật có hoa thuộc họ Apiaceae.
Xem Carl Linnaeus và Sium
Sium latifolium
Sium latifolium, hay còn có những tên gọi khác là cây củ cần nước lớn, cây củ cần nước lớn hơn hay cây cần củ nước lá rộng, là một loài thực vật thuộc chi Sium.
Xem Carl Linnaeus và Sium latifolium
So đũa
Còn gọi là dank kaa, angkea dey chhmol (Cămpuchia), phak dok khe (Lào-Viênchian), fayotier (Pháp) So đũa hay điền thanh hoa lớn (danh pháp hai phần: Sesbania grandiflora Pers, đồng nghĩa Aeschynomene grandiflora) là một cây nhỏ thuộc chi Sesbania trong họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và So đũa
Struthio
Struthio là một chi chim trong bộ Đà điểu (Struthioniformes).
Xem Carl Linnaeus và Struthio
Sung
Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).
Xem Carl Linnaeus và Sung
Syzygium caryophyllatum
Syzygium caryophyllatum là một loài thực vật thuộc họ Myrtaceae.
Xem Carl Linnaeus và Syzygium caryophyllatum
Sơ ri
Sơ ri hay còn gọi là kim đồng nam, xơ ri vuông (danh pháp khoa học: Malpighia glabra L.), là một loài cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ có quả nằm trong họ Sơ ri (Malpighiaceae) nhưng còn nhiều tên gọi khác như acerola hay barbados cherry, có nguồn gốc ở Tây Ấn và miền bắc Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Sơ ri
Sư tử
Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.
Xem Carl Linnaeus và Sư tử
Tabernaemontana heyneana
Tabernaemontana alternifolia là một loài thực vật thuộc họ Apocynaceae (Dogbane).
Xem Carl Linnaeus và Tabernaemontana heyneana
Tarucus thespis
The Fynbos Blue or Vivid Blue (Tarucus thespis) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Carl Linnaeus và Tarucus thespis
Táo tàu
''Ziziphus zizyphus'' Táo tàu hay đại táo hoặc hồng táo (tiếng Trung: 枣, 棗, 红枣), (tiếng Triều Tiên: daechu 대추), tiếng Nhật: 棗 natsume) (danh pháp khoa học: Ziziphus jujuba) là một loài cây thân gỗ nhỏ hay cây bụi với lá sớm rụng, thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo).
Xem Carl Linnaeus và Táo tàu
Tê giác Ấn Độ
Tê giác Ấn Độ hay tê giác một sừng lớn, danh pháp khoa học: Rhinoceros unicornis, được tìm thấy ở Nepal và Assam thuộc Ấn Đ. Chúng sinh sống trong khu vực đồng cỏ cao và rừng dưới chân núi của dãy núi Himalaya.
Xem Carl Linnaeus và Tê giác Ấn Độ
Tê giác đen
Tê giác đen (Diceros bicornis) là một loài động vật có vú thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla) sinh sống tại các khu vực miền đông và trung châu Phi bao gồm Kenya, Tanzania, Cameroon, Cộng hòa Nam Phi, Namibia và Zimbabwe.
Xem Carl Linnaeus và Tê giác đen
Tê tê
Tê tê hay còn gọi là trút, xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota).
Xem Carl Linnaeus và Tê tê
Tê tê vàng
Tê tê vàng hay tê tê Trung Quốc (danh pháp hai phần: Manis pentadactyla) là một loài thuộc bộ Tê tê (Pholidota) sống ở bắc Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanma bắc Đông Dương, miền nam Trung Quốc và có thể ở cả Bangladesh,.
Xem Carl Linnaeus và Tê tê vàng
Tía tô
Tía tô (danh pháp hai phần: Perilla frutescens, đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một trong số khoảng 8 loài cây tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae) giống như húng.
Xem Carl Linnaeus và Tía tô
Tía tô giới
Tía tô giới, tía tô dại, hoắc hương núi hay é lớn tròng (danh pháp hai phần: Hyptis suaveolens, đồng nghĩa: Ballota suaveolens L.; Bysteropogon suaveolens (L.) Blume; Mesosphaerum suaveolens (L.) Kuntze; Schauera suaveolens (L.) Hasskarl.) là một loại cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae).
Xem Carl Linnaeus và Tía tô giới
Tầm xuân
Tầm xuân, danh pháp khoa học Rosa canina L., là một loài hoa hồng leo có nguồn gốc châu Âu, Tây Bắc Phi và Tây Á.
Xem Carl Linnaeus và Tầm xuân
Tắc kè
Tắc kè (danh pháp: Gekko gecko) là một loài động vật bò sát trong chi Tắc kè, họ Tắc kè.
Xem Carl Linnaeus và Tắc kè
Tỏi
Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...
Xem Carl Linnaeus và Tỏi
Tỏi gấu
Tỏi gấu hay hành gấu (danh pháp hai phần: Allium ursinum) là một loài thực vật lâu năm, chủ yếu mọc hoang dã và có họ hàng gần với hành tăm.
Xem Carl Linnaeus và Tỏi gấu
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Xem Carl Linnaeus và Tự nhiên
Thanh hao hoa vàng
Thanh hao hoa vàng, thanh cao hoa vàng, ngải hoa vàng, ngải si (danh pháp hai phần: Artemisia annua) là một loài ngải bản địa của vùng châu Á ôn đới nhưng nay hiện diện nhiều nơi trên thế giới, gồm cả các phần của Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Thanh hao hoa vàng
Thanh lương trà
Cây thanh lương trà hay cây hoa thu, thực quả, lê đá là tên gọi chung để chỉ các loài trong chi Sorbus với khoảng 100–200 loài cây gỗ và cây bụi trong phân họ Maloideae của họ Rosaceae.
Xem Carl Linnaeus và Thanh lương trà
Thanh quan
Thanh quan còn có tên là rìa xanh, dâm xanh, chim chích, chuỗi ngọc, chuỗi xanh, chuỗi vàng (danh pháp khoa học: Duranta erecta L.), là một loài thực vật thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae).
Xem Carl Linnaeus và Thanh quan
Thanh yên (chi Cam chanh)
Thanh yên hay chanh yên (danh pháp hai phần: Citrus limonimedica hay Citrus medica ssp. bajoura hoặc Citrus medica L. var. ethrog Engl., Citrus medica L. cv. Ethrog) là cây ăn quả thuộc chi Cam chanh.
Xem Carl Linnaeus và Thanh yên (chi Cam chanh)
Thân mềm hai mảnh vỏ
Thân mềm hai mảnh vỏ hay nhuyễn thể hai mảnh vỏ (danh pháp khoa học: Bivalvia, trước đây gọi là Lamellibranchia hay Pelecypoda) hay lớp Chân rìu là một lớp động vật thân mềm.
Xem Carl Linnaeus và Thân mềm hai mảnh vỏ
Thì là
Thì là hay thìa là là một loài cây lấy lá làm gia vị và lấy hạt làm thuốc được sử dụng rất phổ biến ở châu Á và vùng Địa Trung Hải.
Xem Carl Linnaeus và Thì là
Thì là Ai Cập
Thì là Ai Cập (danh pháp hai phần: Cuminum cyminum) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc từ miền đông khu vực ven Địa Trung Hải tới Đông Ấn.
Xem Carl Linnaeus và Thì là Ai Cập
Thông Thụy Sĩ
Thông Thụy Sĩ hay thông Arolla (danh pháp hai phần: Pinus cembra) là một loài thông trong họ Thông (Pinaceae) có trong khu vực dãy núi Alps và dãy núi Carpat ở miền trung châu Âu, Ba Lan (dãy núi Tatra), Thụy Sĩ, Pháp, Italia, Áo, Đức, Slovenia, Slovakia, Ukraina và România.
Xem Carl Linnaeus và Thông Thụy Sĩ
Thầu dầu
Thầu dầu hay có nơi còn gọi là đu đủ tía (danh pháp hai phần: Ricinus communis) là một loài thực vật trong họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên duy nhất trong chi Ricinus cũng như của phân tông Ricininae.
Xem Carl Linnaeus và Thầu dầu
Thủy tiên
Thủy tiên (danh pháp hai phần: Narcissus tazetta L.) là một loại thực vật thuộc Chi Thủy tiên, Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).
Xem Carl Linnaeus và Thủy tiên
Thủy vu
Thủy vu (danh pháp hai phần: Calla palustris), theo phân loại hiện nay là loài duy nhất còn lại trong chi Calla của họ Ráy (Araceae).
Xem Carl Linnaeus và Thủy vu
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Xem Carl Linnaeus và Thực vật
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Carl Linnaeus và Thực vật có hoa
Thực vật học
Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.
Xem Carl Linnaeus và Thực vật học
Thốt nốt
Thốt nốt hay thốt lốt (danh pháp hai phần: Borassus flabellifer) là loài thực vật thuộc họ Cau, bản địa của Nam Á và Đông Nam Á, phân bố từ Indonesia đến Pakistan.
Xem Carl Linnaeus và Thốt nốt
Thestor protumnus
The Boland Skolly (Thestor protumnus) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Carl Linnaeus và Thestor protumnus
Thiết mộc lan
Thiết mộc lan hay phát lộc, phát tài hoặc phất dụ thơm (danh pháp hai phần: Dracaena fragrans, đồng nghĩa: Dracaena deremensis) là một loài thực vật có hoa trong họ Tóc tiên (Ruscaceae).
Xem Carl Linnaeus và Thiết mộc lan
Thu hải đường
Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begonia) là tên của một chi trong họ thực vật có hoa Begoniaceae.
Xem Carl Linnaeus và Thu hải đường
Thuốc lào
Thuốc lào (danh pháp hai phần: Nicotiana rustica) là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana).
Xem Carl Linnaeus và Thuốc lào
Thunnus
Thunnus là danh pháp khoa học của một chi cá biển thuộc họ Cá thu ngừ (Scombridae), tất cả các loài trong chi này đều có tên gọi chung là cá ngừ, mặc dù tên gọi này cũng áp dụng cho một số loài trong các chi khác cùng họ.
Xem Carl Linnaeus và Thunnus
Tiêu lốt
Tiêu lốt hay hồ tiêu dài, tiêu dài, tiêu lá tím, tất bạt, trầu không dại (danh pháp hai phần: Piper longum) là dây leo có hoa thuộc chi Hồ tiêu.
Xem Carl Linnaeus và Tiêu lốt
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.
Xem Carl Linnaeus và Tiến hóa
Tillandsia polystachia
Tillandsia polystachia là một loài thuộc chi Tillandsia.
Xem Carl Linnaeus và Tillandsia polystachia
Tillandsia tenuifolia
Tillandsia tenuifolia là một loài thuộc chi Tillandsia.
Xem Carl Linnaeus và Tillandsia tenuifolia
Tillandsia utriculata
Tillandsia utriculata là một loài thuộc chi Tillandsia.
Xem Carl Linnaeus và Tillandsia utriculata
Tmolus echion
Tmolus echion là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Carl Linnaeus và Tmolus echion
Tortrix
Tortrix là một chi bướm đêm thuộc phân họ Tortricinae của họ Tortricidae.
Xem Carl Linnaeus và Tortrix
Tournefortia
Tournefortia, là một chi thực vật có hoa thuộc họ Boraginaceae.
Xem Carl Linnaeus và Tournefortia
Tra đỏ
Cây tra đỏ hay tra, tra bông đỏ, tra lồng đèn, có danh pháp hai phần là Kleinhovia hospita (đồng nghĩa: Kleinhovia serrata Blanco, Grewia meyeniana Walp.), là một loài cây xanh nhiệt đới có nguồn gốc từ các nước châu Á nhiệt đới như Indonesia, Malaysia.
Xem Carl Linnaeus và Tra đỏ
Trà (thực vật)
Cây Trà hay cây Chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh.
Xem Carl Linnaeus và Trà (thực vật)
Tràm lá dài
Tràm lá dài hay tràm lá hẹp(danh pháp hai phần: Melaleuca leucadendra L.) là cây thuộc chi Tràm (Melaleuca) của họ Đào kim nương (Myrtaceae).
Xem Carl Linnaeus và Tràm lá dài
Trâu
Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).
Xem Carl Linnaeus và Trâu
Trĩ đỏ
Trĩ đỏ hay tên đầy đủ Trĩ đỏ thông thường, tên khoa học Phasianus colchicus, là loài chim thuộc Họ Trĩ (Phasianidae) nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Xem Carl Linnaeus và Trĩ đỏ
Trúc đào
Trúc đào (danh pháp hai phần: Nerium oleander), là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ, thường xanh trong họ La bố ma (Apocynaceae).
Xem Carl Linnaeus và Trúc đào
Trầu không
Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.
Xem Carl Linnaeus và Trầu không
Trứng cá (thực vật)
Cây trứng cá hay còn gọi là mật sâm (danh pháp hai phần: Muntingia calabura), loài duy nhất trong chi Muntingia, là một loài thực vật có hoa có nguồn gốc ở miền nam México, Caribe, Trung Mỹ và miền tây Nam Mỹ về phía nam của Peru và Bolivia.
Xem Carl Linnaeus và Trứng cá (thực vật)
Trăn anaconda
Trăn anaconda là một chi rắn khổng lồ sống ở lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Trăn anaconda
Trăn đất
Trăn đất hay còn gọi trăn mốc,PGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 55.
Xem Carl Linnaeus và Trăn đất
Trinh nữ
Trinh nữ (từ pudica hay còn gọi là cây xấu hổ, mắc cỡ, cây thẹn, hàm tu thảo; (danh pháp khoa học:Mimosa pudica L.) là một loại thực vật sống ít năm thuộc họ Đậu. Loài này có đặc điểm là, các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó.
Xem Carl Linnaeus và Trinh nữ
Tropaeolum majus
Tropaeolum majus (trong tiếng Anh gọi là garden nasturtium, Indian cress, hay monks cress) là một loài thực vật có hoa trong họ Tropaeolaceae, bắt nguồn từ dãy Andes.
Xem Carl Linnaeus và Tropaeolum majus
Tropaeolum peregrinum
Tropaeolum peregrinum (tên tiếng Anh canary creeper, canarybird flower, canarybird vine, hoặc canary nasturtium) là một loài Tropaeolum bản địa phía tây Nam Mỹ ở Peru và có thể cả Ecuador.
Xem Carl Linnaeus và Tropaeolum peregrinum
Tu hú châu Á
Tu hú châu Á (danh pháp khoa học: Eudynamys scolopaceus) là một loài chim tu hú thường gặp ở châu Á, trong Chi Tu hú, họ Cu cu.
Xem Carl Linnaeus và Tu hú châu Á
Turraea
Turraea là một chi thực vật thuộc họ Meliaceae, bản địa của khắp vùng nhiệt đới Cựu Thế giới.
Xem Carl Linnaeus và Turraea
Uniola
Uniola là một chi cỏ thuộc họ Poaceae.
Xem Carl Linnaeus và Uniola
Uyên ương
Uyên ương (danh pháp hai phần: Aix galericulata) là một loài vịt đậu cây kích thước trung bình, có quan hệ họ hàng gần gũi với vịt Carolina ở Bắc Mỹ.
Xem Carl Linnaeus và Uyên ương
Vaccinium myrtillus
Bạn có thể tham khảo nội dung hoàn chỉnh trên trang web Wiki tiếng Thụy Điển Vaccinium myrtillus là một loại cây của Việt quất quả đen hay ỏng ảnh, thuộc chi Việt quất.
Xem Carl Linnaeus và Vaccinium myrtillus
Valeriana celtica
Valeriana celtica là một loài thực vật thuộc họ Valerianaceae.
Xem Carl Linnaeus và Valeriana celtica
Vateria
Vateria là một chi thực vật thuộc họ Dipterocarpaceae.
Xem Carl Linnaeus và Vateria
Vatica chinensis
Vatica chinensis là một loài thực vật thuộc họ Dipterocarpaceae.
Xem Carl Linnaeus và Vatica chinensis
Vàng anh Á Âu
''Oriolus oriolus'' Vàng anh Á Âu hay hoàng anh Á Âu (danh pháp hai phần: Oriolus oriolus), là một loài chim trong họ Vàng anh (Oriolidae) thuộc bộ Sẻ (Passeriformes).
Xem Carl Linnaeus và Vàng anh Á Âu
Vàng anh lá lớn
Vàng anh tên khác là là má, mép mé, vàng anh lá lớn (danh pháp hai phần: Saraca dives), là loài cây thuộc chi Vàng anh (Saraca), được Pierre mô tả lần đầu tiên năm 1899.
Xem Carl Linnaeus và Vàng anh lá lớn
Vòi voi
Vòi voi (là vì cụm hoa của cây giống như hình vòi con voi), còn gọi là cẩu vĩ trùng, đại vĩ đạo, tên khoa học là Heliotropium indicum, thuộc họ Vòi voi (Borraginaceae).
Xem Carl Linnaeus và Vòi voi
Vông đồng
Vông đồng hay còn gọi mã đậu, bã đậu, ba đậu tây, ngô đồng (danh pháp hai phần: Hura crepitans) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.
Xem Carl Linnaeus và Vông đồng
Vú sữa
Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainino, thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae) (trước đây vú sữa được coi là thuộc bộ Thị: Ebenales).
Xem Carl Linnaeus và Vú sữa
Vừng
Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).
Xem Carl Linnaeus và Vừng
Vịt cổ xanh
Vịt cổ xanh hay le le (danh pháp hai phần: Anas platyrhynchos), có lẽ là loài vịt được biết đến nhất và dễ nhận ra nhất, sinh sống trên khắp các vùng ôn đới và cận nhiệt đới tại Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á, New Zealand (hiện là loài vịt phổ biến nhất tại đây) và Úc.
Xem Carl Linnaeus và Vịt cổ xanh
Vịt mào
Vịt mào là một loài vịt có danh pháp hai phần Mergellus albellus, thuộc họ Vịt.
Xem Carl Linnaeus và Vịt mào
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Xem Carl Linnaeus và Văn minh
Vermes
Vermes ("giun") là một đơn vị phân loại đã lỗi thời do Carolus Linnaeus và Jean-Baptiste Lamarck sử dụng để chỉ toàn bộ các động vật không xương sống mà không phải là động vật chân khớp.
Xem Carl Linnaeus và Vermes
Vincetoxicum hirundinaria
''Vincetoxicum hirundinaria'' Vincetoxicum hirundinaria là một loài thực vật lâu năm thuộc chi Vincetoxicum của họ Apocynaceae.
Xem Carl Linnaeus và Vincetoxicum hirundinaria
Virus
Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Carl Linnaeus và Virus
Visnea
Visnea là một chi thực vật thuộc họ Theaceae.
Xem Carl Linnaeus và Visnea
Visnea mocanera
Visnea mocanera là một loài thực vật thuộc họ Pentaphylacaceae (trước đây xếp trong họ Theaceae).
Xem Carl Linnaeus và Visnea mocanera
Voi châu Á
Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.
Xem Carl Linnaeus và Voi châu Á
Weinmannia
Weinmannia là một chi thực vật có hoa thuộc họ Cunoniaceae.
Xem Carl Linnaeus và Weinmannia
Withania
Withania là một chi thực vật có hoa thuộc họ cà, Solanaceae.
Xem Carl Linnaeus và Withania
Xa tiền
Xa tiền hay Mã đề á (danh pháp hai phần: Plantago asiatica) là một loài thực vật thuộc chi Mã đề (Plantago).
Xem Carl Linnaeus và Xa tiền
Xoan
''Melia azedarach'' quả khô Cây xoan hay xoan ta, xoan nhà, xoan trắng, sầu đông, thầu đâu, (danh pháp hai phần: Melia azedarach; đồng nghĩa M. australis, M. japonica, M. sempervivens), là một loài cây thân gỗ lá sớm rụng thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Australia.
Xem Carl Linnaeus và Xoan
Xoay
Xoay hay còn gọi xay, lá mét, nhoi, nai sai mét, kiền kiền (danh pháp hai phần: Dialium cochichinensis) là loài thực vật có hoa thuộc phân họ Vang (Caesanpinidae) của họ Đậu (Fabaceae).
Xem Carl Linnaeus và Xoay
Yến mạch
Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.
Xem Carl Linnaeus và Yến mạch
Yểng
Yểng (danh pháp khoa học: Gracula religiosa) là một loài chim thuộc Họ Sáo (Sturnidae) sống ở các khu vực đồi núi Nam Á.
Xem Carl Linnaeus và Yểng
Zerynthia
Zerynthia (Ochsenheimer, 1816) là một chi bướm ngày thuộc họ Bướm phượng, phân họ Parnassiinae.
Xem Carl Linnaeus và Zerynthia
Zerynthia rumina
Zerynthia rumina là một loài bướm ngày thuộc họ Papilionidae.
Xem Carl Linnaeus và Zerynthia rumina
10 tháng 1
Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.
Xem Carl Linnaeus và 10 tháng 1
1707
Năm 1707 là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Carl Linnaeus và 1707
Còn được gọi là Carl Linné, Carl von Linné, Carolus Linnaeus, L., Linnaeus, Linné.
, Bàng, Bàng vuông, Bán biên kỳ, Bán tự cảnh, Báo đốm, Báo hoa mai, Báo sư tử, Bèo cái, Bình bát, Bò, Bò nhà, Bò Tây Tạng, Bóng nước (thực vật), Bông ổi, Bông gạo, Bông lau đít đỏ, Bông vải, Bạc hà Âu, Bạch quả, Bả chó (cây), Bằng lăng nước, Bọ cánh cứng, Bọ mắm, Bồ đề (Moraceae), Bồ câu viễn khách, Bồ kết ba gai, Bồng chanh, Bớp bớp, Bộ (sinh học), Bộ Cánh nửa, Bộ Cánh vẩy, Bộ Linh trưởng, Bộ Nguyệt quế, Bộ Rùa, Bộ Sẻ, Blera (ruồi), Boa, Bucida, Bupleurum, Bưởi, Bướm vua, Cacao, Cam, Cam chua, Cam thảo dây, Canh ki na, Cau, Cà độc dược, Cà chua, Cà pháo, Cà phê chè, Cà tím, Cá đào tam hoàng, Cá cháo biển, Cá chép, Cá chình điện, Cá hanh, Cá kiếm, Cá mập trắng lớn, Cá ngừ đại dương, Cá ngựa, Cá nhà táng, Cá nhồng, Cá tầm, Cá tầm Beluga, Cá thiên đường, Cá vàng, Cá voi sát thủ, Cá voi vây, Cá voi xanh, Cây củ đậu, Cây cứt lợn, Cây cối xay, Cây gạo, Cóc mía, Cóc Thái, Côn trùng, Công (chim), Cúc cánh mối, Cúc vạn thọ nhỏ, Cúc vu, Cải bắp dại, Cải mù tạt, Cần tây, Cẩu tích, Cỏ băng chiểu, Cỏ ca ri, Cỏ gà, Cỏ lận, Cỏ linh lăng, Cỏ mực, Cỏ tranh, Cỏ xước, Củ ấu, Củ khởi, Cừu nhà, Cổ sinh vật học, Ceriana (chi ruồi), Chanh tây, Chà là, Chàm quả cong, Chào mào, Chó, Chó đẻ răng cưa, Chó rừng lông vàng, Chóc máu, Chôm chôm, Chùm ruột, Chút chít (cây), Chồn sói, Chỉ (thực vật), Chi Đay, Chi Đại, Chi Đậu cô ve, Chi Đậu Hà Lan, Chi Đỗ quyên, Chi Đồng tiền, Chi Đoạn, Chi Đương quy, Chi Ốc anh vũ, Chi Ổi, Chi Báo, Chi Bông, Chi Bông tai, Chi Bạch mộc, Chi Bần, Chi Bọ chó, Chi Bứa, Chi Bồ đề, Chi Bồ kết, Chi Cam chanh, Chi Cao lương, Chi Cau, Chi Cà phê, Chi Cà rốt, Chi Cá chép, Chi Cá hồi trắng, Chi Cách, Chi Cáng lò, Chi Cánh chuồn, Chi Cúc vạn thọ, Chi Cạp nia, Chi Cẩm chướng, Chi Cắt, Chi Cỏ ba lá, Chi Cỏ ngô, Chi Cỏ phấn hương, Chi Cỏ roi ngựa, Chi Cỏ tai tượng, Chi Cỏ thi, Chi Cỏ xạ hương, Chi Củ cải ngọt, Chi Chà là, Chi Chà vá, Chi Chàm, Chi Chôm chôm, Chi Chút chít, Chi Chồn, Chi Chỉ thiên, Chi Chiêu liêu, Chi Chuông tuyết, Chi Cu cu, Chi Cơm nguội, Chi Dâm bụt, Chi Dây gắm, Chi Dây gối, Chi Dầu mè, Chi Dền, Chi Dứa gai, Chi Dừa cạn châu Âu, Chi Dong riềng, Chi Dưa núi, Chi Dương, Chi Dương đầu, Chi Gạo, Chi Gối hạc, Chi Giền, Chi Hành, Chi Hải đường, Chi Hồ tiêu, Chi Hồi, Chi Hồng hoàng, Chi Hoa phổi, Chi Hoa sữa, Chi Hoàng đàn, Chi Hoàng dương, Chi Huyết giác, Chi Hướng dương, Chi Keo, Chi Khúc khắc, Chi Kim ngân, Chi La bố ma, Chi Lan nhật quang, Chi Lay ơn, Chi Lá ngón, Chi Lá thang, Chi Lôi khoai, Chi Lúa, Chi Lạc, Chi Lợn, Chi Lựu, Chi Liễu, Chi Linh lăng, Chi Linh miêu, Chi Ma hoàng, Chi Mai vàng, Chi Mâm xôi, Chi Mây, Chi Mây nước, Chi Mã đề, Chi Mía, Chi Móc, Chi Móng bò, Chi Mấm, Chi Mẫu đơn Trung Quốc, Chi Mận mơ, Chi Mỏ hạc, Chi Mồ hôi, Chi Mồng tơi, Chi Mộc lan, Chi Mua, Chi Mướp, Chi Mướp đắng, Chi Na, Chi Nữ lang, Chi Ngải, Chi Nghệ, Chi Nguyệt quế, Chi Người, Chi Ngưu bàng, Chi Ngưu tất, Chi Nhót, Chi Phong, Chi Phượng vĩ, Chi Quế, Chi Rau diếp, Chi Rau má, Chi Sâm, Chi Sâm mùng tơi, Chi Súng, Chi Sầu riêng, Chi Sẻn, Chi Sữa đông, Chi Sơ ri, Chi Sơn tra, Chi Táo ta, Chi Táu, Chi Tô liên, Chi Tú cầu, Chi Tử châu, Chi Tử kinh, Chi Tử vi, Chi Thài lài, Chi Thông, Chi Thụy hương, Chi Thủy tiên, Chi Thốt nốt, Chi Thiên đường, Chi Trang, Chi Trà, Chi Tràm, Chi Trĩ, Chi Trôm, Chi Trọng lâu, Chi Tre, Chi Trinh nữ, Chi Tơ hồng, Chi Vàng anh (thực vật), Chi Vông đồng, Chi Việt quất, Chi Xoài, Chi Xương bồ, Chim, Chim cổ rắn, Chim ngói nâu, Chim nghệ ngực vàng, Choi choi Ai Cập, Chuột nhắt, Colias electo, Colias hyale, Colias palaeno, Colotis euippe, Convallaria, Cu li lớn, Cydia (chi bướm), Cyrillaceae, Cytisus, Cơm nguội nam, Dasypus, Dái ngựa (cây), Dâm bụt, Dâu tây, Dâu tằm đỏ, Dâu tằm trắng, Dê, Dầu giun, Dầu mè (cây), Dứa, Dừa, Dừa cạn, Dừa sáp, Dodo, Dơi ma Nam, Dưa chuột, Dưa vàng, Dướng, Dương hòe, Elephantidae, Elephas, Epinephelus, Erik Acharius, Eugen Warming, Euphorbia origanoides, Ficus trigonata, Gai dầu, Gà, Gà lôi trắng, Gà rừng lông đỏ, Gà tiền mặt vàng, Gấu nâu, Gắm (cây), Geissoloma marginatum, Ghẹ xanh, Gián Mỹ, Giới, Giới (sinh học), Gnidia, Gonepteryx cleopatra, Grapholita, Guaiacum sanctum, Hà mã, Hành hoa, Hành tây, Húng lủi, Húng quế, Hạnh đào, Hải ly, Họ (sinh học), Họ Anh túc, Họ Anh thảo, Họ Anh thảo chiều, Họ Đào kim nương, Họ Đào lộn hột, Họ Đại kích, Họ Điều nhuộm, Họ Đu đủ, Họ Đước, Họ Óc chó, Họ Ô liu, Họ Ô rô, Họ Ban, Họ Bá vương, Họ Bìm bìm, Họ Bạch hoa, Họ Bạch hoa đan, Họ Bạch quả, Họ Bạch thứ, Họ Bả chó, Họ Bấc, Họ Bầu bí, Họ Bằng lăng, Họ Bứa, Họ Bồ đề, Họ Bồ hòn, Họ Biển bức cát, Họ Cau, Họ Cà, Họ Cá hiên, Họ Cá nục heo, Họ Cá phèn, Họ Cá thu ngừ, Họ Cá tuyết sông, Họ Cá vây tua, Họ Cáng lò, Họ Cói, Họ Côm, Họ Cúc, Họ Cải, Họ Cần sa, Họ Cẩm quỳ, Họ Cỏ cào cào, Họ Cỏ chổi, Họ Cỏ dùi trống, Họ Cỏ kim, Họ Cỏ lận, Họ Cỏ roi ngựa, Họ Củ nâu, Họ Cử, Họ Cửu lý hương, Họ Cồng, Họ Chùm ớt, Họ Chua me đất, Họ Chuối, Họ Chuối pháo, Họ Cuồng cuồng, Họ Dâu tằm, Họ Dây gối, Họ Dây trường điều, Họ Dền, Họ Dứa, Họ Diên vĩ, Họ Diệp hạ châu, Họ Dong, Họ Dong riềng, Họ Du, Họ Dương xỉ, Họ Gà tây, Họ Giấp cá, Họ Hành, Họ Hòa thảo, Họ Hạ trâm, Họ Hắc dược hoa, Họ Hếp, Họ Hồ tiêu, Họ Hoa chuông, Họ Hoa hồng, Họ Hoa kép, Họ Hoa môi, Họ Hoa tán, Họ Hoa tím, Họ Hoàng đàn, Họ Hoàng đầu, Họ Hoàng dương, Họ Hoàng mộc, Họ Huyền sâm, Họ Hương bồ, Họ Hươu xạ, Họ Khúc khắc, Họ Kim lũ mai, Họ La bố ma, Họ Lam quả, Họ Lan, Họ Lan dạ hương, Họ Lan nhật quang, Họ Lanh, Họ Lá bỏng, Họ Lá thang, Họ Lạc tiên, Họ Lạp mai, Họ Lục bình, Họ Liễu, Họ Loa kèn, Họ Loa kèn đỏ, Họ Loa kèn Peru, Họ Long đởm, Họ Mai vàng, Họ Mao lương, Họ Màn màn, Họ Mây nước, Họ Mã đề, Họ Mã tang, Họ Mía dò, Họ Mỏ hạc, Họ Mồng tơi, Họ Mộc hương nam, Họ Mộc lan, Họ Măng tây, Họ Mua, Họ Na, Họ Nữ lang, Họ Ngũ phúc hoa, Họ Ngựa, Họ Nguyệt quế, Họ Nham mai, Họ Nham mân khôi, Họ Nhót, Họ Nho, Họ Phi lao, Họ Quắn hoa, Họ Rau răm, Họ Rau sam, Họ Ráy, Họ Rong lá lớn, Họ Rong mái chèo, Họ Súng, Họ Sầm, Họ Sổ, Họ Sen cạn, Họ Sơ ri, Họ Sơn liễu, Họ Sơn thù du, Họ Táo, Họ Tóc tiên, Họ Tú cầu, Họ Tầm ma, Họ Tục đoạn, Họ Thanh mai, Họ Thanh tùng, Họ Thài lài, Họ Thông, Họ Thùa, Họ Thạch nam, Họ Thấu cốt thảo, Họ Thủy đầu, Họ Thủy nữ, Họ Thủy thảo, Họ Thứ tục đoạn, Họ Thị, Họ Thiến thảo, Họ Thu hải đường, Họ Thượng tiễn, Họ Thương lục, Họ Tiêu huyền, Họ Trám, Họ Trèo cây, Họ Trạch tả, Họ Trứng cá, Họ Vừng, Họ Viễn chí, Họ Xoan, Họ Xương bồ, Họ Xương rồng, Hồ tiêu, Hồi Nhật Bản, Hồng hạc, Hồng hoàng, Hồng xiêm, Hổ, Hổ Bengal, Herminium, Hoa bia, Hoa hồng, Hoa kép, Hoa lan tại Việt Nam, Hoa phấn, Hoa sữa, Hoàng đàn, Hoàng ngọc lan, Hoét đen, Huỳnh anh, Huệ, Hy thiêm, Hướng dương, Hương nhu tía, Hươu cao cổ, Hươu cao cổ phương bắc, Hươu xạ Siberia, Ischaemum, Johann Bauhin, John Bartram, Ké đầu ngựa, Kê Proso, Kền kền Ai Cập, Keo dậu, Khế, Khủng long bọc giáp, Khỉ sóc, Khoai lang, Khoai nước, Khoai tây, Kiến cò, Kim phượng, Kinh giới, Koi, Lách (cây), Lô hội, Lúa mì, Lạc, Lạc đà, Lạc đà hai bướu, Lạc đà một bướu, Lạc tiên, Lạc tiên cảnh, Lợn biển, Lợn hươu Buru, Lợn nhà, Lợn rừng, Lợn vòi Nam Mỹ, Lừa, Lựu, Lệ dương, Lớp (sinh học), Lớp Thú, Lộc vừng, Lý (cây), Limeaceae, Linh dương Saiga, Linh lan, Long não (cây), Lycaena hippothoe, Mai chỉ thiên, Mai dương, Manis, Mây nước, Mã đề, Mã tiền, Mãng cầu Xiêm, Mèo, Mì tinh, Mía, Mù u, Mùi tàu, Mấm đen, Mẫu đơn đỏ, Mồng tơi, Măng cụt, Me, Megasoma acteon, Micropterix calthella, Moehringia, Montiaceae, Muồng hoa đào, Muồng hoàng yến, Muồng trâu, Mơ, Mơ châu Âu, Mướp đắng, Mướp khía, Na, Náng, Nấm, Nữ lang, Neobalanocarpus, Ngan bướu mũi, Ngót nghẻo, Ngô, Ngải cứu, Ngựa, Ngựa vằn núi, Nghệ, Nguồn gốc các loài, Nguyệt quế, Người, Nhàu, Nhân trần, Nhót, Nho biển, Niễng, Papilio deiphobus, Papilio nireus, Papilio paris tamilana, Papilio thoas, Passiflora incarnata, Perilla frutescens, Phaseolus vulgaris, Phasis thero, Phân loại họ Đại kích, Phân loại học, Phân loại sinh học, Phân thứ bộ Cua, Phù dung, Phlox, Phragmites australis, Phylica, Pieris brassicae, Pistacia lentiscus, Plebejus idas, Pontia helice, Portlandia grandiflora, Pteronia, Rau má, Rau mùi, Rau ngót, Rô phi sông Nin, Rắn, Rệp son, Răm nước, Rhinoceros, Robert Weinberg, Ruồi, Sam biển, Santolina chamaecyparissus, Sapium saltense, Sá sùng, Sán dải lợn, Sán lá gan, Sáo nâu, Sáo sậu, Sâm cầm, Sói xám, Sến xanh, Sứ lá tù, Sồi, Sinh học, Sium, Sium latifolium, So đũa, Struthio, Sung, Syzygium caryophyllatum, Sơ ri, Sư tử, Tabernaemontana heyneana, Tarucus thespis, Táo tàu, Tê giác Ấn Độ, Tê giác đen, Tê tê, Tê tê vàng, Tía tô, Tía tô giới, Tầm xuân, Tắc kè, Tỏi, Tỏi gấu, Tự nhiên, Thanh hao hoa vàng, Thanh lương trà, Thanh quan, Thanh yên (chi Cam chanh), Thân mềm hai mảnh vỏ, Thì là, Thì là Ai Cập, Thông Thụy Sĩ, Thầu dầu, Thủy tiên, Thủy vu, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật học, Thốt nốt, Thestor protumnus, Thiết mộc lan, Thu hải đường, Thuốc lào, Thunnus, Tiêu lốt, Tiến hóa, Tillandsia polystachia, Tillandsia tenuifolia, Tillandsia utriculata, Tmolus echion, Tortrix, Tournefortia, Tra đỏ, Trà (thực vật), Tràm lá dài, Trâu, Trĩ đỏ, Trúc đào, Trầu không, Trứng cá (thực vật), Trăn anaconda, Trăn đất, Trinh nữ, Tropaeolum majus, Tropaeolum peregrinum, Tu hú châu Á, Turraea, Uniola, Uyên ương, Vaccinium myrtillus, Valeriana celtica, Vateria, Vatica chinensis, Vàng anh Á Âu, Vàng anh lá lớn, Vòi voi, Vông đồng, Vú sữa, Vừng, Vịt cổ xanh, Vịt mào, Văn minh, Vermes, Vincetoxicum hirundinaria, Virus, Visnea, Visnea mocanera, Voi châu Á, Weinmannia, Withania, Xa tiền, Xoan, Xoay, Yến mạch, Yểng, Zerynthia, Zerynthia rumina, 10 tháng 1, 1707.Từ khóa » Nguồn ông Kễnh Cydia
-
Tổng Hợp Những Nguồn Lưu Trữ Tweak Tốt Nhất Cho IOS Jailbreak
-
Đề Xuất 7/2022 # Tổng Hợp Các Nguồn Cydia Để Cài Tweaks Sau ...
-
Top 30 Nguồn Cydia Repos Tốt Nhất Ai Cũng Cần 2022
-
Ai Có Qr Hack Mạng Nữa K ạ Nguồn ông Kễnh Fiz Luôn Rồi | Facebook
-
Update: đã Bị Thu Hồi Thông Báo:... - Thủ Thuật Jailbreak | Facebook
-
Hướng Dẫn Cách THÊM NGUỒN Từ Cydia để Cài Tweaks Sau Khi ...
-
Long Nguyen: Posts | VK
-
Mẹo TẮT HOÀN TOÀN Wifi, Bluetooth Mà Không Cần Vào Cài Đặt ...
-
Tổng Hợp Các Tweaks Cho Cydia Hay - Ihuongdan
-
Châu Á - Unionpedia