Châu Á - Unionpedia

Châu Á Mục lục Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Dùng AI

Mục lục

  1. 832 quan hệ: A.C. Milan, Aeroflot, Afghanistan, Ai Cập, Air Hong Kong, AirAsia, AK-74, Albania, Alexandros Đại đế, Amur, An Tư, Anh giáo, Anime, Apartheid, Aphrodite, Aptech, Arashi, Aristoteles, Assam, Atlantis, Audition Online, Australasia, Ánh trăng nói hộ lòng tôi, Áp Lục, Đa, Đan Mạch, Đà Nẵng, Đài Á Châu Tự Do, Đài Loan, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Việt Nam, Đào (thực vật), Đá bay, Đông Á, Đông Bán cầu, Đông Nam Á, Đông Timor, Đông trùng hạ thảo, Đại Cồ Việt, Đại chủng Úc, Đại dương, Đại học RMIT, Đại học Yangon, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013, Đại hội Thể thao châu Á, Đại hội Thể thao châu Á 2006, Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á, Đại Trung sinh, Đảng Cộng sản Nhật Bản, ... Mở rộng chỉ mục (782 hơn) » « Shrink chỉ mục

A.C. Milan

Associazione Calcio Milan S.p.A. (Công ty cổ phần Câu lạc bộ bóng đá Milan), thường được biết đến với tên gọi tắt A.C. Milan, AC Milan hay đơn giản là Milan, là một câu lạc bộ bóng đá của thành phố Milano, Ý được thành lập ngày 16 tháng 12 năm 1899.

Xem Châu Á và A.C. Milan

Aeroflot

Aeroflot planes Công ty hàng không Nga Aeroflot (tiếng Nga: Аэрофлот — Российские авиалинии Aeroflot — Rossijskie Avialinii), hay Aeroflot (Аэрофлот; nghĩa là "phi đội"), là công ty hàng không quốc gia Nga và là hãng vận chuyển lớn nhất nước Nga.

Xem Châu Á và Aeroflot

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Châu Á và Afghanistan

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Châu Á và Ai Cập

Air Hong Kong

Tàu bay vận tải hàng của Air Hong Kong tại Sân bay Narita. AHK Air Hong Kong Limited (香港華民航空) (Hương Cảng Hoa Dân Hàng không) là hãng hàng không chỉ vận tải hàng hóa có trụ sở tại Hồng Kông.

Xem Châu Á và Air Hong Kong

AirAsia

AirAsia là một hãng hàng không giá rẻ có trụ sở ở Kuala Lumpur, Malaysia.

Xem Châu Á và AirAsia

AK-74

AK-74 là phiên bản hiện đại hóa của AKM được phát triển từ năm 1974.

Xem Châu Á và AK-74

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Châu Á và Albania

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Châu Á và Alexandros Đại đế

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Châu Á và Amur

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Xem Châu Á và An Tư

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Châu Á và Anh giáo

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình.

Xem Châu Á và Anime

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Xem Châu Á và Apartheid

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Xem Châu Á và Aphrodite

Aptech

Aptech là một công ty giáo dục và đào tạo công nghệ thông tin với hơn 3500 trung tâm đào tạo tại 53 quốc gia (Theo nguồn thông tin của Aptech World Wide).

Xem Châu Á và Aptech

Arashi

là một nhóm nhạc nam người Nhật gồm 5 thành viên thuộc Johnny & Associates.

Xem Châu Á và Arashi

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Châu Á và Aristoteles

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Xem Châu Á và Assam

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Xem Châu Á và Atlantis

Audition Online

Audition Online (오디션 온라인), hay còn gọi là X-BEAT tại Nhật, Ayodance tại Indonesia là một game trực tuyến âm nhạc được sản xuất bởi T3 Entertainment và phát hành bởi HanbitSoft.

Xem Châu Á và Audition Online

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Xem Châu Á và Australasia

Ánh trăng nói hộ lòng tôi

Ánh trăng nói hộ lòng tôi (chữ Hán: 月亮代表我的心, Bính âm: Yue liang dai biao wo de xin, Hán Việt: Nguyệt lượng đại biểu ngã đích tâm) là tên một bài hát Trung Quốc do ca sĩ Trần Phần Lan (陳芬蘭) hát đầu tiên vào năm 1973 và được biết đến qua giọng hát của ca sĩ Đặng Lệ Quân vào năm 1977 rồi sau này được nhiều nghệ sĩ khác thể hiện.

Xem Châu Á và Ánh trăng nói hộ lòng tôi

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Châu Á và Áp Lục

Đa

Cây đa (tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da) có danh pháp hai phần (theo Bailey năm 1976) là Ficus bengalensis, một loài cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), nó có thể phát triển thành loài cây khổng lồ mà tán của nó che phủ đến một vài nghìn mét vuông.

Xem Châu Á và Đa

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Châu Á và Đan Mạch

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Châu Á và Đà Nẵng

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Xem Châu Á và Đài Á Châu Tự Do

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Châu Á và Đài Loan

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là Đài truyền hình do Nhà nước Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Châu Á và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Xem Châu Á và Đài Truyền hình Việt Nam

Đào (thực vật)

Một cây đào ta tại Hải Phòng Món tráng miệng từ quả đào. Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa.

Xem Châu Á và Đào (thực vật)

Đá bay

Một ngọn phi cước Đá bay là thuật ngữ trong võ thuật dùng để chỉ tất cả những chiêu thức sử dụng chân tấn công đối thủ với lực tác động đến đối thủ khi thân mình của người ra đòn rời khỏi mặt đất.

Xem Châu Á và Đá bay

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Châu Á và Đông Á

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Xem Châu Á và Đông Bán cầu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Châu Á và Đông Nam Á

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Xem Châu Á và Đông Timor

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Xem Châu Á và Đông trùng hạ thảo

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Châu Á và Đại Cồ Việt

Đại chủng Úc

Đại chủng Úc (tiếng Anh: Australoid) là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Xem Châu Á và Đại chủng Úc

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.

Xem Châu Á và Đại dương

Đại học RMIT

Viện Đại học RMIT, Đại học RMIT, hay Viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (tiếng Anh: The Royal Melbourne Institute of Technology) là viện đại học lâu đời thứ ba tại bang Victoria và là cơ sở giáo dục đại học công lập lâu đời thứ 8 tại Úc.

Xem Châu Á và Đại học RMIT

Đại học Yangon

Đại học Yangon (tiếng Myanma: ရန်ကုန်တက္ကသိုလ်) là một trường đại học tọa lạc tại Thị trấn Kamayut, Yangon, Myanma.

Xem Châu Á và Đại học Yangon

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Xem Châu Á và Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội thể thao Đông Nam Á năm thứ 27 còn được biết với tên SEA Games 27 được tổ chức tại thủ đô mới Naypyidaw của Myanmar, cũng như ở các thành phố khác gồm Yangon, Mandalay và bãi biển Ngwesaung.

Xem Châu Á và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á.

Xem Châu Á và Đại hội Thể thao châu Á

Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao châu Á thứ 15, chính thức biết đến dưới tên Asiad 15, được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

Xem Châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á

Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á (Asian Indoor Games) là sự kiện thể thao quy mô cấp châu lục diễn ra hai năm một lần được triển khai theo ý tưởng của Hội đồng Olympic châu Á (OCA), mục đích nhằm tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị và hoà bình giữa các nước châu Á.

Xem Châu Á và Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Xem Châu Á và Đại Trung sinh

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Xem Châu Á và Đảng Cộng sản Nhật Bản

Đảng sâm bắc

Đảng sâm bắc (danh pháp hai phần: Codonopsis pilosula, đồng nghĩa: Campanumoea pilosula) hay còn gọi là Đẳng sâm là một loài cây sống lâu năm có nguồn gốc ở khu vực đông bắc châu Á và bán đảo Triều Tiên, thông thường được tìm thấy mọc xung quanh các bờ suối hay các cánh rừng thưa dưới bóng các cây to.

Xem Châu Á và Đảng sâm bắc

Đậu tương

Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.

Xem Châu Á và Đậu tương

Đặng Nhật Minh

Đặng Nhật Minh (sinh năm 1938) là đạo diễn nổi tiếng của nền điện ảnh Việt Nam với những bộ phim như Cô gái trên sông, Thương nhớ đồng quê, Mùa ổi...

Xem Châu Á và Đặng Nhật Minh

Đặng Thái Sơn

Đặng Thái Sơn (sinh ngày 2 tháng 7 năm 1958 tại Hà Nội) là một nghệ sĩ dương cầm Canada gốc Việt.

Xem Châu Á và Đặng Thái Sơn

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Châu Á và Đặng Tiểu Bình

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Châu Á và Đế quốc Anh

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng.

Xem Châu Á và Đế quốc Bồ Đào Nha

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Châu Á và Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Châu Á và Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Châu Á và Đế quốc thực dân Pháp

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Xem Châu Á và Đền Yasukuni

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Xem Châu Á và Đồ Sơn

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Xem Châu Á và Đồng tính luyến ái

Đỉnh Ibn Sina

Đỉnh Lenin (tiếng Nga: Пик Ленина), nguyên thủy được biết đến là núi Kaufmann, là ngọn núi cao nhất trong dãy núi xuyên Altai của khu vực trung tâm châu Á và là đỉnh cao thứ hai trong dãy núi Pamir (7.134 m hay 23.406 ft), chỉ thua đỉnh Ismail Samani.

Xem Châu Á và Đỉnh Ibn Sina

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Châu Á và Địa lý châu Á

Địa lý Nhật Bản

Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.

Xem Châu Á và Địa lý Nhật Bản

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Châu Á và Địa Trung Hải

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ả Rập Xê Út

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ả Rập Xê Út (المنتخب العربي السعودي لكرة القدم) là đội tuyển cấp quốc gia của Ả Rập Xê Út do Liên đoàn bóng đá Ả Rập Xê Út quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Ả Rập Xê Út

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ấn Độ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Ấn Độ là đội tuyển cấp quốc gia của Ấn Độ do Liên đoàn bóng đá Ấn Độ quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Ấn Độ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bahrain

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bahrain là đội tuyển cấp quốc gia của Bahrain do Hiệp hội bóng đá Bahrain quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Bahrain

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bhutan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bhutan là đội tuyển cấp quốc gia của Bhutan do Liên đoàn bóng đá Bhutan quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Bhutan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Brunei

Đội tuyển bóng đá quốc gia Brunei là đội tuyển cấp quốc gia của Brunei do Hiệp hội bóng đá Brunei quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Brunei

Đội tuyển bóng đá quốc gia Campuchia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Campuchia là đội tuyển cấp quốc gia của Campuchia do Liên đoàn bóng đá Campuchia quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Campuchia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc là đội tuyển cấp quốc gia đại diện cho Hàn Quốc và được Hiệp hội bóng đá Hàn Quốc quản lí.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia, còn có biệt danh là "Merah Putih" hay "Garuda", là đội tuyển của Hiệp hội bóng đá Indonesia và đại diện cho Indonesia trên bình diện quốc tế.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran là đội tuyển cấp quốc gia của Iran do Liên đoàn bóng đá Iran quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq là đội tuyển cấp quốc gia của Iraq do Hiệp hội bóng đá Iraq quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ là đội tuyển cấp quốc gia của Mông Cổ do Liên đoàn bóng đá Mông Cổ quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ

Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar là đội tuyển cấp quốc gia của Myanmar do Liên đoàn bóng đá Myanmar quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman

Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman là đội tuyển cấp quốc gia của Oman do Hiệp hội bóng đá Oman quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman

Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine

Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine là đội tuyển cấp quốc gia của Palestine do Liên đoàn bóng đá Palestine quản lý. Trận thi đấu quốc tế đầu tiên của đội tuyển Palestine là trận gặp đội tuyển Ai Cập vào năm 1953.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine

Đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar là đội tuyển cấp quốc gia của Qatar do Hiệp hội bóng đá Qatar quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Sri Lanka

Đội tuyển bóng đá quốc gia Sri Lanka là đội tuyển cấp quốc gia của Sri Lanka do Liên đoàn bóng đá Sri Lanka quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Sri Lanka

Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria

Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria là đội tuyển cấp quốc gia của Syria do Liên đoàn bóng đá Syria quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria

Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan là đội tuyển cấp quốc gia của Thái Lan do Hiệp hội bóng đá Thái Lan (FAT) quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc (chữ Hán: 中国国家男子足球队, Trung Quốc quốc gia nam tử túc cầu đội) là đội tuyển cấp quốc gia của Trung Quốc do Hiệp hội bóng đá Trung Quốc quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan là đội tuyển cấp quốc gia của Uzbekistan do Liên đoàn bóng đá Uzbekistan quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen

Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen là đội tuyển cấp quốc gia của Yemen do Hiệp hội bóng đá Yemen quản lý.

Xem Châu Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen

Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.

Xem Châu Á và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Điền Trì

Điền Trì (滇池, bính âm: Dīan Chí) hay Côn Minh hồ (昆明湖, pinyin: Kūn Míng Hú) là tên gọi của một hồ nội địa lớn nằm ở phía tây nam thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Điền Trì

Điện ảnh Hồng Kông

Điện ảnh Hồng Kông (tiếng Trung Quốc: 香港電影 / Hương Cảng điện ảnh, tiếng Anh: Cinema of Hong Kong) hay phim điện ảnh Hồng Kông (tức phim lẻ Hồng Kông) là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Đặc khu hành chính Hồng Kông, đây một trong 4 nền điện ảnh Hoa ngữ (bao gồm: Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Đài Loan và Singapore).

Xem Châu Á và Điện ảnh Hồng Kông

Điện ảnh Trung Quốc

115px Điện ảnh Trung Quốc hay phim điện ảnh Trung Quốc (tức phim lẻ Trung Quốc) tính cho đến trước năm 1949 là nền văn hóa và công nghiệp điện ảnh nói tiếng Hoa của Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Đài Loan.

Xem Châu Á và Điện ảnh Trung Quốc

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Xem Châu Á và Điện ảnh Việt Nam

Đinh hương (gia vị)

Đinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum) là một loài thực vật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khô có mùi thơm.

Xem Châu Á và Đinh hương (gia vị)

Đường sắt xuyên Sibir

Đường sắt xuyên Sibir (tiếng Nga: Транссибирская железнодорожная магистраль) là đường sắt xuyên lục địa Á-Âu, đi từ Moskva đến Vladivostok.

Xem Châu Á và Đường sắt xuyên Sibir

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Châu Á và Ý

Ẩm thực Việt Nam

m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.

Xem Châu Á và Ẩm thực Việt Nam

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Xem Châu Á và Ōe Kenzaburo

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Xem Châu Á và Ăn chay

B-52 trong Chiến tranh Việt Nam

Pháo đài bay '''B-52''' của Không lực Hoa Kỳ Máy bay '''B-52''' là loại máy bay ném bom chiến lược hạng nặng, tầm xa, rất nổi tiếng của Không quân Hoa Kỳ, do hãng Boeing sản xuất từ năm 1954.

Xem Châu Á và B-52 trong Chiến tranh Việt Nam

B40

RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.

Xem Châu Á và B40

Bab-el-Mandeb

Bab-el-Mandeb hay Bab el Mandab, Bab al Mandab, Bab al Mandeb đều có nghĩa là "cổng nước mắt" trong tiếng Ả Rập (باب المندب), là một eo biển chia cắt châu Á (Yemen trên bán đảo Ả Rập) với châu Phi (Djibouti, phía bắc Somalia trên sừng châu Phi), và nối Hồng Hải (hay biển Đỏ) vào vịnh Aden của Ấn Độ Dương.

Xem Châu Á và Bab-el-Mandeb

Bae Yong-joon

Bae Yong-joon (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1972) hay Yon-sama (ヨン様) là nam diễn viên Hàn Quốc đã góp phần tạo nên làn sóng Hallyu kể từ phim truyền hình Bản tình ca mùa đông.

Xem Châu Á và Bae Yong-joon

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Châu Á và Bagdad

Ban Tây Bắc

Ban Tây Bắc hay còn gọi là hoa ban, ban trắng, ban sọc, móng bò sọc (danh pháp hai phần: Bauhinia variegata) là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở miền đông nam châu Á, từ miền nam Trung Quốc kéo dài về phía tây tới Ấn Đ.

Xem Châu Á và Ban Tây Bắc

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Châu Á và Bangladesh

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Châu Á và Bán đảo Mã Lai

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Châu Á và Bán đảo Triều Tiên

Báng

Cây báng (các tên gọi khác: đác, co pảng, quang lang, bụng báng, búng báng, báng búng, Cây Tà vạt, Cây rượu trời, Cây dừa núi), danh pháp khoa học Arenga pinnata, là giống cây lâu năm thuộc họ Cau, có nguồn gốc khu vực nhiệt đới châu Á, từ đông Ấn Độ về phía đông tới Malaysia, Indonesia, và Philippines.

Xem Châu Á và Báng

Bánh chưng

Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.

Xem Châu Á và Bánh chưng

Bánh trung thu

Một miếng bánh nướng nhân thập cẩm Một miếng bánh dẻo nhân đậu xanh trứng mặn Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu.

Xem Châu Á và Bánh trung thu

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Xem Châu Á và Báp-tít

Bèo hoa dâu

Bèo hoa dâu là tên gọi chung của một họ (Azollaceae) độc chi (Azolla) chứa 7 loài thực vật sống trên mặt nước của các ao, hồ nước ngọt, có lá nhỏ hình xuyến màu xanh lá cây.

Xem Châu Á và Bèo hoa dâu

Béo phì

Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.

Xem Châu Á và Béo phì

Bình Dao

Bình Dao là một huyện của địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, cách thành phố Thái Nguyên hơn 90 km.

Xem Châu Á và Bình Dao

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Châu Á và Bò

Bò rừng bison

Bò rừng bison là một nhóm phân loại có danh pháp khoa học là bison, bao gồm 6 loài động vật guốc chẵn to lớn trong phạm vi phân họ Trâu bò (Bovinae) của họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Châu Á và Bò rừng bison

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Châu Á và Bóng đá

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á

Bóng đá được đưa vào Đại hội Thể thao châu Á từ năm 1951 đối với bóng đá nam và 1990 đối với bóng đá nữ.

Xem Châu Á và Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á

Bóng đá tại Việt Nam

Bóng đá, môn thể thao vua được nhiều người yêu thích, đã theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1896 thời Pháp thuộc.

Xem Châu Á và Bóng đá tại Việt Nam

Bóng bàn

Bóng bàn, tiếng Anh là table tennis còn được gọi là ping pong, là một trong những môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới.

Xem Châu Á và Bóng bàn

Bóng chuyền

Bóng chuyền là 1 môn thể thao Olympic, trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới.

Xem Châu Á và Bóng chuyền

Bông gạo

Cây bông gạo, còn gọi là cây bông gòn, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java (danh pháp hai phần: Ceiba pentandra) là một loài cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales) và họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng, trước đây được tách ra trong họ riêng gọi là họ Gạo (Bombacaceae), có nguồn gốc ở México, Trung Mỹ, Caribe, miền bắc Nam Mỹ và khu vực nhiệt đới miền tây châu Phi (phân loài Ceiba pentandra guineensis).

Xem Châu Á và Bông gạo

Bùi Thanh Liêm

Bùi Thanh Liêm (30 tháng 6 năm 1949 - 26 tháng 9 năm 1981) là một thiếu tá phi công của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Châu Á và Bùi Thanh Liêm

Bùi Viện

Bảng di tích Từ đường họ Bùi ở Trình Phố. Trong từ đường có thờ Bùi Viện. Ông là đời thứ tám của họ Bùi Trình Phố Bùi Viện (1839 - 1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách, nhà ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19, làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

Xem Châu Á và Bùi Viện

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội (viết tắt: BHXH) là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.

Xem Châu Á và Bảo hiểm xã hội

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Xem Châu Á và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Xem Châu Á và Bắc Bán cầu

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Châu Á và Bắc Kinh

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Châu Á và Bắc Phi

Bắt ruồi lá hình thìa

Drosera spatulata là danh pháp khoa học của một loài bắt ruồi lá hình thìa, các tên gọi khác có thể là mao cao lá hình thìa hay thi diệp mao cao (phiên âm từ tiếng Trung).

Xem Châu Á và Bắt ruồi lá hình thìa

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Châu Á và Bồ Đào Nha

Bệnh dengue

Sốt xuất huyết Dengue (tiếng Việt thường đọc là Đăng-gơ) (dengue fever, DF), Sốt xuất huyết Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF) và biểu hiện nặng nề nhất của bệnh là Hội chứng sốc Dengue (Dengue Shock Syndrome, DSS) đều được gây nên bởi một trong bốn loại huyết thanh virus gần gũi nhưng lại khác nhau về mặt kháng nguyên là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.

Xem Châu Á và Bệnh dengue

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Xem Châu Á và Bệnh tả

Bệnh vàng lá gân xanh

Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD) là bệnh phổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gram-âm chưa rõ đặc tính Candidatus Liberibacter spp.

Xem Châu Á và Bệnh vàng lá gân xanh

Bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến chiếm 5% dân số Châu Âu, 2% dân số Châu Á và Châu Phi, xấp xỉ 10% tổng số các bệnh nhân đến khám ở các phòng khám Da liễu.

Xem Châu Á và Bệnh vẩy nến

Bộ ba bất khả thi

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, ba chính sách gồm tự do dòng vốn (''free capital flow''), tỷ giá hối đoái cố định (''fixed exchange rate'') và chính sách tiền tệ độc lập (''sovereign monetary policy'') không thể thực hiện được đồng thời.

Xem Châu Á và Bộ ba bất khả thi

Bộ Cá chép

Bộ Cá chép (danh pháp khoa học: Cypriniformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm các loài cá chép, cá trắm, cá mè, cá tuế và một vài họ cá khác có liên quan.

Xem Châu Á và Bộ Cá chép

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Xem Châu Á và Bộ Cá da trơn

Bộ Cá sấu

Bộ Cá sấu là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida) hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát (Reptilia), xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous, tầng Champagne).

Xem Châu Á và Bộ Cá sấu

Bộ Cử

Bộ Cử hay còn gọi bộ dẻ, bộ giẻ, bộ sồi (danh pháp khoa học: Fagales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm một số loài cây được nhiều người biết đến như Cử cuống dài, dẻ gai, sồi, dẻ, óc chó, cáng lò, trăn.

Xem Châu Á và Bộ Cử

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Xem Châu Á và Bộ Guốc lẻ

Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group.

Xem Châu Á và Bộ Hoa hồng

Bộ Nhựa ruồi

Bộ Nhựa ruồi (danh pháp khoa học: Aquifoliales) là một bộ trong thực vật có hoa, bao gồm 5 họ, chứa khoảng 20-23 chi và 540 loài.

Xem Châu Á và Bộ Nhựa ruồi

Bee Gees

Bee Gees là một nhóm nhạc pop được thành lập vào năm 1958, với đội hình chính gồm 3 anh em Barry, Robin và Maurice Gibb.

Xem Châu Á và Bee Gees

Biên niên sử nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất có lịch sử lâu đời, gắn liền với sự phát triển của loài người, hình thành cách đây hàng nghìn năm, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.

Xem Châu Á và Biên niên sử nông nghiệp

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Châu Á và Biển Đông

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.

Xem Châu Á và Biển Đỏ

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Xem Châu Á và Biển Bering

Biển Marmara

Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.

Xem Châu Á và Biển Marmara

Boeing 747

Boeing 747, thường được gọi với biệt danh "Jumbo Jet", là một trong những loại máy bay dễ nhận biết trên thế giới, và là máy bay phản lực dân dụng thương mại cỡ lớn thân rộng đầu tiên được sản xuất.

Xem Châu Á và Boeing 747

Borobudur

Borobudur, Barabodur hay Ba La Phù đồ (tiếng Indonesia: Candi Borobudur) là một ngôi đền Phật giáo có niên đại từ thế kỷ thứ 9 toạ lạc ở Magelang, miền trung Java, Indonesia, là một trong những ngôi đền cũng như di tích Phật giáo lớn nhất thế giới.

Xem Châu Á và Borobudur

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Châu Á và Bosporus

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Châu Á và Botswana

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Xem Châu Á và Brahmaputra

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Brasil

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và British Columbia

British Overseas Airways Corporation

BOAC Logo Hãng hàng không Hải ngoại Anh British Overseas Airways Corporation (BOAC) đã từng là hãng hàng không quốc gia của Vương quốc Anh từ năm 1939 đến năm 1946 và là hãng hàng không đường dài quốc gia từ năm 1946.

Xem Châu Á và British Overseas Airways Corporation

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Châu Á và Bulgaria

Bulguksa

Bulguksa hay Phật Quốc tự (chữ Hàn: 불국사, chữ Hán: 佛國寺, phát âm như Pun-gúc-xa) là một ngôi chùa cổ ở tỉnh Bắc Gyeongsang của Hàn Quốc.

Xem Châu Á và Bulguksa

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Châu Á và Busan

Cabramatta

Cabramatta một khu vực ngoại ô thành phố Sydney Úc, nơi người Việt tập trung đông đúc từ những năm dầu của thập niên 1980.

Xem Châu Á và Cabramatta

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Châu Á và Campuchia

Canon

Mỹ là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản, một công ty trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm về hình ảnh và quang học, bao gồm máy Camera, máy photocopy và máy in.

Xem Châu Á và Canon

Carl Ludwig Blume

Carl Ludwig Blume (29 tháng 6 năm 1789 – 3 tháng 2 năm 1862) là một nhà thực vật học người Hà Lan gốc Đức.

Xem Châu Á và Carl Ludwig Blume

Carlos Slim Helú

Carlos Slim Helú (sinh ngày 28 tháng 1 năm 1940 tại Thành phố Mexico) là nhà thương nhân México.

Xem Châu Á và Carlos Slim Helú

Cathay Pacific

Cathay Pacific được gọi là Quốc Thái Hàng Không trong Hán-Việt (tiếng Anh: Cathay Pacific Limited viết tắt: 國泰/国泰) là hãng hàng không quốc gia của Hong Kong với tổng hành dinh và điểm trung chuyển chính tại sân bay quốc tế Hong Kong.

Xem Châu Á và Cathay Pacific

Cau

Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.

Xem Châu Á và Cau

Cà cuống

Cà cuống (có khi còn được gọi là đà cuống 佗誑 hay long sắt 龍蝨, tên khoa học: Lethocerus indicus Lep. et ServĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1986), tr.

Xem Châu Á và Cà cuống

Cà ri

Một số món cà ri rau từ Ấn Độ Món cà ri gà với bơ trong một nhà hàng Ấn Độ. Cà ri đỏ với thịt vịt ởThái Lan. Cà-ri (từ chữ Tamil là "kari" (கறி)), là một thuật ngữ tổng quát trong tiếng Anh (tiếng Anh là curry, số nhiều là curries) và nhiều ngôn ngữ khác, chủ yếu được sử dụng trong văn hóa phương Tây để chỉ một loạt các món ăn hầm cay hoặc ngọt có thành phần chính là bột cà ri, nổi tiếng nhất trong Ẩm thực Ấn Độ, Thái, và Nam Á, nhưng cà ri được ăn ở tất cả vùng châu Á–Thái Bình Dương, cũng như các nền ẩm thực của Tân Thế giới bị ảnh hưởng bởi chúng chẳng hạn như là Trinidad, Mauritian hoặc Fiji.

Xem Châu Á và Cà ri

Cà tím

Cà tím hay cà dái dê (danh pháp hai phần: Solanum melongena) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực.

Xem Châu Á và Cà tím

Cá chép

Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.

Xem Châu Á và Cá chép

Cá leo

Cá leo (danh pháp hai phần: Wallago attu) là một loài cá da trơn trong họ Cá nheo (Siluridae).

Xem Châu Á và Cá leo

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Xem Châu Á và Cá sấu

Cá tầm

Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.

Xem Châu Á và Cá tầm

Cá tra

Họ Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae) là tên gọi một họ chứa khoảng 28 loài cá nước ngọt đã biết thuộc bộ Cá da trơn (Siluriformes).

Xem Châu Á và Cá tra

Các dạng chính phủ

Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.

Xem Châu Á và Các dạng chính phủ

Các nền kinh tế đang nổi lên

Các nền kinh tế phát triểnCác nền kinh tế đang nổi lên là những nền kinh tế đang trong giai đoạn quá độ từ nền kinh tế đang phát triển thành nền kinh tế phát triển.

Xem Châu Á và Các nền kinh tế đang nổi lên

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo.

Xem Châu Á và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Các thánh tử đạo Việt Nam

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

Xem Châu Á và Các thánh tử đạo Việt Nam

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Châu Á và Cách mạng Tân Hợi

Cát cánh

Cát cánh hay kết cánh (danh pháp hai phần: Platycodon grandiflorum hay Platycodon grandiflorus, đồng nghĩa: P. autumnale, P. chinense, P.sinensis) là một loài thực vật có hoa sống lâu năm thuộc họ Hoa chuông (Campanulaceae) và có lẽ là loài duy nhất trong chi Platycodon.

Xem Châu Á và Cát cánh

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Xem Châu Á và Cây ăn quả

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Xem Châu Á và Côn Đảo

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Xem Châu Á và Công giáo tại Việt Nam

Công nghệ tình dục

Công nghệ tình dục (hay công nghệ hỗ trợ tình dục) là cụm từ chỉ những thứ mang tính vật chất hỗ trợ cho tình dục.

Xem Châu Á và Công nghệ tình dục

Công thức 1

Công thức 1 (tiếng Anh: Formula One), còn gọi là Thể thức 1 hay F1, là một môn thể thao tốc độ chuyên về đua ô tô bánh hở cao nhất theo định nghĩa của Liên đoàn Ô tô Quốc tế (Fédération Internationale de l'Automobile hay FIA), cơ quan quản lý thế giới về thể thao mô tô.

Xem Châu Á và Công thức 1

Cúm

siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.

Xem Châu Á và Cúm

Cúp AFC

Cúp AFC (tiếng Anh: AFC Cup) giải đấu bóng đá thường niên giữa các câu lạc bộ vô địch bóng đá và đoạt cúp quốc gia của 14 quốc gia châu Á có nền bóng đá cấp trung bình.

Xem Châu Á và Cúp AFC

Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá châu Á (AFC Asian Cup) là giải đấu giữa các đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức định kỳ 4 năm một lần.

Xem Châu Á và Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá nữ châu Á

Cúp bóng đá nữ châu Á (tiếng Anh: AFC Women's Asian Cup), trước đây là Giải vô địch bóng đá nữ châu Á, là giải bóng đá giữa các đội tuyển bóng đá nữ quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức.

Xem Châu Á và Cúp bóng đá nữ châu Á

Cúp bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Cúp bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh là giải bóng đá quốc tế hàng năm do Liên đoàn bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức trên Sân vận động Thống Nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Châu Á và Cúp bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á

Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á (tiếng Anh: Asian Cup Winners Cup; tên thường gọi: cúp C2 châu Á) là giải bóng đá hàng năm giữa các câu lạc bộ các quốc gia châu Á đoạt cúp quốc gia.

Xem Châu Á và Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á

Cúp Chủ tịch AFC

Cúp Chủ tịch AFC (tiếng Anh: AFC President's Cup) giải bóng đá hàng năm giữa các câu lạc bộ vô địch bóng đá và đoạt cúp quốc gia của các quốc gia châu Á có nền bóng đá đang & kém phát triển.

Xem Châu Á và Cúp Chủ tịch AFC

Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc

Cảng hàng không Quốc tế Phú Quốc là một sân bay mới được xây dựng xong giai đoạn 1 vào cuối tháng 11 năm 2012 và đã bắt đầu phục vụ các chuyến bay từ ngày 2 tháng 12 năm 2012, mã sân bay IATA và mã sân bay ICAO lấy theo mã của sân bay Phú Quốc-Dương Đông.

Xem Châu Á và Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Xem Châu Á và Cầu (giao thông)

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Xem Châu Á và Cận Đông cổ đại

Cắt bao quy đầu

Cắt bao quy đầu là phẫu thuật cắt bỏ phần da bọc phía đầu của dương vật.

Xem Châu Á và Cắt bao quy đầu

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Xem Châu Á và Cựu Thế giới

Cộng hòa Congo

Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.

Xem Châu Á và Cộng hòa Congo

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Châu Á và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Châu Á và Cộng hòa Séc

Chàm quả cong

Chàm quả cong (danh pháp hai phần: Indigofera tinctoria, đồng nghĩa: I. sumatrana) là loài cây chàm phổ biến nhất trong số khoảng 700 loài chàm.

Xem Châu Á và Chàm quả cong

Chân Tử Đan

Chân Tử Đan hay Chung Tử Đơn (sinh ngày 27 tháng 7 năm 1963) là một nam diễn viên người Trung Quốc, ngoài ra anh còn là một đạo diễn, nhà chỉ đạo võ thuật và nhà sản xuất điện ảnh - trên phimanh.net.

Xem Châu Á và Chân Tử Đan

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Châu Á và Châu Âu

Châu Hướng đạo

Châu Hướng đạo (tiếng Anh ở Hoa Kỳ, Canada là Scout Council và Vương quốc Anh là Scout County hay Scout Area) là một phân cấp hành chánh của một tổ chức Hướng đạo quốc gia, trên Đạo Hướng đạo (Scout District).

Xem Châu Á và Châu Hướng đạo

Châu Kiệt Luân

Châu Kiệt Luân (sinh ngày 18 tháng 1 năm 1979) được biết đến với nghệ danh Jay Chou, là nhạc sĩ, ca sĩ, nhà sáng tác, nhà sản xuất âm nhạc, diễn viên, đạo diễn người Đài Loan.

Xem Châu Á và Châu Kiệt Luân

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Châu Á và Châu Nam Cực

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Châu Á và Châu Phi

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Xem Châu Á và Châu Phi Hạ Sahara

Chích chòe

Chích chòe là tên gọi chung để chỉ một số loài chim kích thước trung bình, ăn sâu bọ (một số loài còn ăn cả các loại quả mọng và các loại quả khác) trong các chi Copsychus sensu lato và Enicurus.

Xem Châu Á và Chích chòe

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Châu Á và Chính thống giáo Đông phương

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Châu Á và Chó

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Xem Châu Á và Chùa Bổ Đà

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Xem Châu Á và Chùa Quán Sứ

Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Vĩnh Nghiêm (chữ Hán: 永嚴寺) là một danh lam, hiện tọa lạc tại số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý), thuộc phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Châu Á và Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chủ nghĩa cộng đồng

Chủ nghĩa cộng đồng (communitarianism) là một loạt các học thuyết triết học khác nhau bắt đầu từ cuối thế kỷ 20 nhưng đều có điểm chung là phản đối chủ nghĩa cá nhân cực đoan và các hình thức triết học khác của chủ nghĩa này; đồng thời ủng hộ một xã hội văn minh.

Xem Châu Á và Chủ nghĩa cộng đồng

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Châu Á và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Xem Châu Á và Chủ nghĩa duy tâm

Chi Đay

Chi Đay (danh pháp khoa học: Corchorus) là một chi của khoảng 40-100 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới.

Xem Châu Á và Chi Đay

Chi Đậu Hà Lan

Chi Đậu Hà Lan (danh pháp khoa học: Pisum) là một chi trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở vùng tây nam châu Á và đông bắc châu Phi.

Xem Châu Á và Chi Đậu Hà Lan

Chi Đồng tiền

Đồng tiền hay cúc đồng tiền (danh pháp khoa học: Gerbera L.) là một chi của một số loài cây cảnh trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Châu Á và Chi Đồng tiền

Chi Địa hoàng

Chi Địa hoàng (danh pháp khoa học: Rehmannia) là một chi của 6 loài thực vật có hoa trong bộ Hoa môi (Lamiales), đặc hữu của Trung Quốc.

Xem Châu Á và Chi Địa hoàng

Chi Đoạn

Một đoạn đường trồng cây đoạn tại công viên Alexandra, London. Chi Đoạn (danh pháp khoa học: Tilia) là một chi của khoảng 30 loài cây thân gỗ, có nguồn gốc chủ yếu tại khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, chủ yếu tại châu Á (tại đây có sự đa dạng nhất về loài), châu Âu và miền đông Bắc Mỹ; nhưng không thấy có mặt tại miền tây Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và Chi Đoạn

Chi Bách vàng

Chi Bách vàng (danh pháp khoa học: Callitropsis, đồng nghĩa Xanthocyparis) là một chi hiện chỉ có hai loài bách trong họ Cupressaceae, một loài có nguồn gốc ở khu vực miền tây Bắc Mỹ, loài kia có nguồn gốc ở Việt Nam trong khu vực đông nam châu Á.

Xem Châu Á và Chi Bách vàng

Chi Bình vôi

Chi Bình vôi hay chi Thiên kim đằng (danh pháp khoa học: Stephania, đồng nghĩa: Perichasma) là một chi thực vật có hoa trong họ Biển bức cát (Menispermaceae hay còn gọi là họ Tiết dê), có nguồn gốc ở miền đông và nam châu Á cũng như Australasia.

Xem Châu Á và Chi Bình vôi

Chi Bông

Chi Bông (danh pháp khoa học: Gossypium) là một chi thực vật của 39-40 loài cây bụi trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.

Xem Châu Á và Chi Bông

Chi Bọ chó

Chi Bọ chó (danh pháp khoa học: Buddleja hay Buddleia), là một chi thực vật có hoa.

Xem Châu Á và Chi Bọ chó

Chi Bứa

Chi Bứa (danh pháp khoa học: Garcinia) là một chi thực vật trong họ Bứa (Clusiaceae) có nguồn gốc ở châu Á, Úc, vùng nhiệt đới và miền nam châu Phi và Polynesia.

Xem Châu Á và Chi Bứa

Chi Bồ đề

Chi Bồ đề hay còn gọi chi an tức (danh pháp khoa học: Styrax) là một chi thực vật có khoảng 100 loài mọc thành bụi rậm hoặc cây nhỏ trong họ Bồ đề (Styracaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở các vùng khí hậu ấm tới các vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, chủ yếu ở khu vực đông và đông nam châu Á, nhưng cũng vượt qua đường xích đạo ở Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Chi Bồ đề

Chi Bồ kết

Chi Bồ kết (danh pháp khoa học: Gleditsia, còn viết là Gleditschia) là một chi chứa các loài bồ kết trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc tại Bắc Mỹ và châu Á.

Xem Châu Á và Chi Bồ kết

Chi Cam chanh

Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.

Xem Châu Á và Chi Cam chanh

Chi Cá chép

Chi Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinus) là một chi trong họ Cá chép (Cyprinidae), được biết đến nhiều nhất là thành viên phổ biến rộng khắp có tên gọi thông thường là cá chép (Cyprinus carpio).

Xem Châu Á và Chi Cá chép

Chi Cá chiên

Chi Cá chiên (danh pháp khoa học: Bagarius) là một chi cá da trơn thuộc họ Sisoridae.

Xem Châu Á và Chi Cá chiên

Chi Cá mè trắng

Chi Cá mè trắng (danh pháp khoa học: Hypophthalmichthys)) là một chi thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), chi này gồm có 3 loài, toàn là cá sinh sống ở khu vực châu Á. Ở Việt Nam, cả ba loài đều được gọi theo tên gọi chung là cá mè, nhưng chỉ có 2 trong số 3 loài là sinh sống tại các ao hồ của quốc gia này.

Xem Châu Á và Chi Cá mè trắng

Chi Cáng lò

Chi Cáng lò hay còn gọi chi Bulô, chi Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betula) là chi chứa các loài cây thân gỗ trong họ Cáng lò (Betulaceae), có quan hệ họ hàng gần với họ Cử (Fagaceae).

Xem Châu Á và Chi Cáng lò

Chi Cẩm chướng

Chi Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Dianthus) là một chi của khoảng 300 loài trong thực vật có hoa của họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), có nguồn gốc chủ yếu ở châu Âu và châu Á, với một vài loài được tìm thấy ở miền bắc châu Phi, và một loài (D.

Xem Châu Á và Chi Cẩm chướng

Chi Cọ núi

Chi Cọ núi (danh pháp khoa học: Trachycarpus) còn được gọi là chi Tông lư (theo tiếng Trung 棕榈), là một chi của chín loài cọ thuộc họ Cau (Arecaceae) có nguồn gốc ở châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới miền đông Trung Quốc.

Xem Châu Á và Chi Cọ núi

Chi Cỏ thi

Chi Cỏ thi (danh pháp khoa học: Achillea) là một chi của khoảng 85 loài thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), nói chung được gọi là cỏ thi.

Xem Châu Á và Chi Cỏ thi

Chi Chà là

Chi Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix) là một chi của khoảng 15-20 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc trong khu vực từ quần đảo Canary kéo dài về phía đông tới miền bắc và miền trung châu Phi, đông nam châu Âu (Crete) và miền nam châu Á (từ Thổ Nhĩ Kỳ về phía đông tới miền nam Trung Quốc và Malaysia).

Xem Châu Á và Chi Chà là

Chi Chàm

Chi Chàm (danh pháp khoa học: Indigofera) là một chi lớn của khoảng 700 loài thực vật có hoa thuộc về họ Đậu (Fabaceae).

Xem Châu Á và Chi Chàm

Chi Dành dành

Chi Dành dành (danh pháp khoa học: Gardenia) là một chi của khoảng 250 loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), có nguồn gốc ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi, miền nam châu Á và châu Đại Dương.

Xem Châu Á và Chi Dành dành

Chi Dây gắm

Chi Dây gắm (tên khoa học Gnetum) là một chi của khoảng 30-35 loài thực vật hạt trần.

Xem Châu Á và Chi Dây gắm

Chi Dừa cạn châu Âu

Chi Dừa cạn châu Âu (danh pháp khoa học: Vinca, từ tiếng Latinh vincire nghĩa là "trói buộc, cùm xích") là một chi của 5 loài trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc châu Âu, tây bắc châu Phi và tây nam châu Á.

Xem Châu Á và Chi Dừa cạn châu Âu

Chi Hải đường

Chi Hải đường, còn gọi là chi Táo tây (danh pháp khoa học: Malus), là một chi của khoảng 30-35 loài các loài cây thân gỗ hay cây bụi nhỏ lá sớm rụng trong họ Hoa hồng (Rosaceae), bao gồm trong đó nhiều loài hải đường và một loài được biết đến nhiều là táo tây (Malus domestica, có nguồn gốc từ Malus sieversii).

Xem Châu Á và Chi Hải đường

Chi Hồi

Chi Hồi (danh pháp khoa học: Illicium) là một chi trong thực vật có hoa chứa khoảng 42 loài cây bụi và cây thân gỗ nhỏ thường xanh, và nó là chi duy nhất trong họ Hồi (Illiciaceae), nếu như tách họ này ra khỏi họ Ngũ vị tử (Schisandraceae).

Xem Châu Á và Chi Hồi

Chi Hoa phổi

Hoa phổi là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật có hoa thuộc chi Verbascum trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).

Xem Châu Á và Chi Hoa phổi

Chi Hoàng đằng

Chi Hoàng đằng (danh pháp khoa học: Fibraurea) là một chi bao gồm khoảng 3 loài dây leo thuộc họ Biển bức cát (Tiết dê), phân bố trong khu vực nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ (quần đảo Nicobar) tới Hoa Nam và Philippines.

Xem Châu Á và Chi Hoàng đằng

Chi Hoàng dương

Chi Hoàng dương, tên khoa học Buxus, là một chi thực vật của khoảng 70 loài trong họ Hoàng dương (Buxaceae).

Xem Châu Á và Chi Hoàng dương

Chi Hoàng liên

Lá của ''Coptis aspleniifolia'' Chi Hoàng liên (danh pháp khoa học Coptis) là một chi của khoảng 10–15 loài thực vật có hoa trong họ Mao lương (Ranunculaceae), có nguồn gốc ở châu Á và Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và Chi Hoàng liên

Chi Huyết dụ

Chi Huyết dụ (danh pháp khoa học: Cordyline) là một chi khoảng 15 loài thực vật một lá mầm thân gỗ, được phân loại trong họ Asparagaceae (họ Măng tây) trong hệ thống APG III hoặc trong họ được tách ra theo tùy chọn là họ Laxmanniaceae theo như phân loại của hệ thống APG và hệ thống APG II, nhưng được các tác giả khác đặt trong họ Agavaceae hay họ Lomandraceae.

Xem Châu Á và Chi Huyết dụ

Chi Khổ sâm

S macrocarpa Chi Khổ sâm (danh pháp khoa học: Sophora) là một chi của khoảng 45 loài cây thân gỗ nhỏ và cây bụi trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae).

Xem Châu Á và Chi Khổ sâm

Chi Lúa

Chi Lúa (danh pháp khoa học: Oryza) là một chi của 15-20 loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) và nằm trong phân họ Oryzoideae, có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á và châu Phi.

Xem Châu Á và Chi Lúa

Chi Lưu ly

Chi Lưu ly là tên gọi của một chi thực vật có danh pháp khoa học là Myosotis trong một họ thực vật có hoa là họ Mồ hôi (Boraginaceae - lấy theo tên cây mồ hôi Borago officinalis), tuy nhiên trong các văn bản về thực vật bằng tiếng Việt gọi nó là họ Vòi voi nhiều hơn, lấy theo tên loài vòi voi là Heliotropium indicum).

Xem Châu Á và Chi Lưu ly

Chi Ma hoàng

Chi Ma hoàng (tên khoa học Ephedra) là một chi thực vật hạt trần chứa các loại cây bụi, và là chi duy nhất trong họ Ma hoàng (Ephedraceae) cũng như bộ Ma hoàng (Ephedrales).

Xem Châu Á và Chi Ma hoàng

Chi Mã đề

Chi Mã đề (danh pháp khoa học: Plantago) là một chi chứa khoảng 200 loài thực vật nhỏ, không dễ thấy, được gọi chung là mã đề.

Xem Châu Á và Chi Mã đề

Chi Mã rạng

Chi Mã rạng hay chi Ba soi (danh pháp khoa học: Macaranga) là một chi lớn, bao gồm các loại cây thân gỗ của khu vực nhiệt đới Cựu thế giới, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là chi duy nhất của phân tông Macaranginae.

Xem Châu Á và Chi Mã rạng

Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chi Mẫu đơn Trung Quốc nhiều khi có tài liệu gọi là chi Thược dược (danh pháp khoa học: Paeonia) là chi duy nhất trong họ Mẫu đơn Trung Quốc (Paeoniaceae).

Xem Châu Á và Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chi Mộc tê

Chi Mộc tê hay chi Hoa mộc (danh pháp khoa học: Osmanthus) là một chi của khoảng 30 loài thực vật có hoa trong họ Ô liu (Oleaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm của châu Á (từ Kavkaz về phía đông tới Nhật Bản) nhưng một loài (O.

Xem Châu Á và Chi Mộc tê

Chi Mướp

Chi Mướp (danh pháp khoa học: Luffa, từ tiếng Ả Rập لوف) là một loại dây leo sống một năm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Xem Châu Á và Chi Mướp

Chi Mướp đắng

Chi Mướp đắng (danh pháp khoa học: Momordica) là một chi của khoảng 80 loài cây thân thảo dạng dây leo sống một năm hay lâu năm, thuộc về họ Bầu bí (Cucurbitaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Phi và miền nam châu Á.

Xem Châu Á và Chi Mướp đắng

Chi Ngưu bàng

Chi Ngưu bàng hay còn gọi chi Ngưu bảng, chi Ngưu báng (danh pháp khoa học: Arctium) là một chi thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Châu Á và Chi Ngưu bàng

Chi Nhót

Chi Nhót (tên khoa học Elaeagnus) là một chi của khoảng 50-70 loài thực vật có hoa trong họ Nhót (Elaeagnaceae).

Xem Châu Á và Chi Nhót

Chi Phong

Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và Chi Phong

Chi Quế

Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Xem Châu Á và Chi Quế

Chi Riềng

Chi Riềng (danh pháp khoa học: Alpinia) là một chi thực vật lớn, chứa trên 230 loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Xem Châu Á và Chi Riềng

Chi Súng

Chi Súng (danh pháp khoa học: Nymphaea) là một chi chứa các loài thực vật thủy sinh thuộc họ Súng (Nymphaeaceae).

Xem Châu Á và Chi Súng

Chi Sừng trâu

Chi Sừng trâu (danh pháp khoa học: Strophanthus) là một chi của 35-40 loài thực vật có hoa trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc chủ yếu ở khu vực châu Phi nhiệt đới, trải dài tới Nam Phi, với chỉ một vài loài ở châu Á, từ miền nam Ấn Độ tới Philippines và miền nam Trung Quốc.

Xem Châu Á và Chi Sừng trâu

Chi Sơn tra

Sơn tra thông thường (hình chụp gần của hoa) Chi Sơn tra hay chi Táo gai (danh pháp khoa học: Crataegus), một số tài liệu còn gọi là sơn trà hoặc đào gai, là một chi lớn chứa các loài cây bụi và cây gỗ trong họ Hoa hồng (Rosaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu tại châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và Chi Sơn tra

Chi Táo ta

Chi Táo ta (danh pháp khoa học: Ziziphus) là một chi của khoảng 40 loài cây bụi và cân thân gỗ nhỏ có gai trong họ Táo (Rhamnaceae), phân bổ trong các khu vực ôn đới nóng và cận nhiệt đới của Cựu thế giới.

Xem Châu Á và Chi Táo ta

Chi Tô hạp

Chi Tô hạp (danh pháp khoa học: Altingia) là một chi chứa khoảng 11 loài thực vật có hoa trong họ Tô hạp (Altingiaceae), trước đây thường được coi là có liên quan tới họ Kim lũ mai (Hamamelidaceae).

Xem Châu Á và Chi Tô hạp

Chi Tử đinh hương

Chi Tử đinh hương hay đúng ra là chi Đinh hương (danh pháp khoa học: Syringa) là một chi của khoảng 25-40 loài thực vật có hoa thuộc họ Ô liu (Oleaceae), có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á (trang web liệt kê 108 danh pháp khoa học, nhưng có lẽ các từ đồng nghĩa khá nhiều).

Xem Châu Á và Chi Tử đinh hương

Chi Thụy hương

Chi Thụy hương hay chi Dó (danh pháp khoa học: Daphne) là một chi của khoảng 50-95 loài cây bụi lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Trầm (Thymelaeaceae), có nguồn gốc châu Á, châu Âu và miền bắc châu Phi.

Xem Châu Á và Chi Thụy hương

Chi Trà

''Camellia japonica'' Chi Trà (danh pháp khoa học: Camellia) là một chi thực vật có hoa trong họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đông và miền nam châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới Nhật Bản và Indonesia.

Xem Châu Á và Chi Trà

Chi Trinh đằng

Chi Trinh đằng (danh pháp khoa học: Parthenocissus, từ đồng nghĩa: Landukia) là một chi chứa một số loài dây leo trong họ Nho (Vitaceae).

Xem Châu Á và Chi Trinh đằng

Chi Vông vang

Chi Vông vang (danh pháp khoa học: Abelmoschus) là một chi của khoảng 15 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Phi, châu Á và miền bắc Úc.

Xem Châu Á và Chi Vông vang

Chi Xương bồ

Chi Xương bồ (danh pháp khoa học: Acorus) là một chi của một số loài thực vật một lá mầm trong thực vật có hoa.

Xem Châu Á và Chi Xương bồ

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Châu Á và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Châu Á và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Châu Á và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Châu Á và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Châu Á và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Châu Á và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Châu Á và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Châu Á và Chiến tranh Trung-Nhật

Chim ngói nâu

Chim ngói nâu (tên khoa học Streptopelia senegalensis) là một loài chim trong họ Columbidae.

Xem Châu Á và Chim ngói nâu

China Southern Airlines

China Southern Airlines (中国南方航空公司) (Công ty Hàng không Nam Phương Trung Quốc) là một hãng hàng không có trụ sở tại quận Bạch Vân, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Châu Á và China Southern Airlines

Chương trình Buran

Chương trình tàu vũ trụ sử dụng nhiều lần Buran (Бура́н có nghĩa là "bão tuyết" hay "trận bão tuyết" trong tiếng Nga) được khởi động năm 1976 tại TsAGI như một đối trọng với Chương trình tàu con thoi của Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Chương trình Buran

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Colombia

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Châu Á và Con đường tơ lụa

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Châu Á và Constantinopolis

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Xem Châu Á và Costa Rica

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Châu Á và Cristoforo Colombo

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Xem Châu Á và Cung (vũ khí)

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Xem Châu Á và Cung điện Potala

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.

Xem Châu Á và Cyrus Đại đế

Cơn sốt vàng California

Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.

Xem Châu Á và Cơn sốt vàng California

Daewoo Matiz

Daewoo Matiz (còn gọi là Chevrolet Spark ở một số phiên bản) là một loại xe hơi nội thị sản xuất bởi GM Daewoo từ năm 1998.

Xem Châu Á và Daewoo Matiz

Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005

Dưới đây là danh sách các nước châu Á xếp thứ tự tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo sức mua tương đương (PPP).

Xem Châu Á và Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005

Danh sách eo biển

Danh sách eo biển là liệt kê các eo biển đã được biết đến và đặt tên trên thế giới.

Xem Châu Á và Danh sách eo biển

Danh sách hãng hàng không

Đây là danh sách các hãng hàng không đang hoạt động (theo các châu lục và các nước).

Xem Châu Á và Danh sách hãng hàng không

Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

Xem Châu Á và Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách quốc gia Châu Á và Thái Bình Dương theo GDP danh nghĩa 2008

Dưới đây là danh sách các nước Châu Á được sắp xếp theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương.

Xem Châu Á và Danh sách quốc gia Châu Á và Thái Bình Dương theo GDP danh nghĩa 2008

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Xem Châu Á và Danh sách sông dài nhất thế giới

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Châu Á và Dân số

Dâu tằm trắng

Morus alba, hay dâu tằm trắng, dâu tằm thường, dâu trắng, dâu ta là loài thực vật có hoa trong họ Moraceae Chi Dâu tằm.

Xem Châu Á và Dâu tằm trắng

Dâu tằm tơ

21 ngày tuổi ấu trùng tằm trên lá dâu nhộng tằm Bóc vỏ và kéo sợi tơ, làm thủ công Công nghệ nuôi tằm, dệt vải xưa tại Trung Hoa Dâu tằm tơ là một ngành nghiên cứu về cây dâu, con tằm và tơ kén.

Xem Châu Á và Dâu tằm tơ

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Xem Châu Á và Dãy núi Altay

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Xem Châu Á và Dãy núi Côn Lôn

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Xem Châu Á và Dãy núi Ural

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Châu Á và Dòng Tên

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Châu Á và Dầu mỏ

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Châu Á và Dừa

Dừa nước

Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.

Xem Châu Á và Dừa nước

Derek Walcott

Derek Alton Walcott (23 tháng 1 năm 1930 - 17 tháng 3 năm 2017) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Saint Lucia được trao Giải Nobel Văn học năm 1992.

Xem Châu Á và Derek Walcott

Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm

Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm nằm ở núi Long Cốt, Chu Khẩu Điếm cách trung tâm thành phố Bắc Kinh khoảng 48 km về phía Tây Nam.

Xem Châu Á và Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm

Di Hòa viên

Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.

Xem Châu Á và Di Hòa viên

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Châu Á và Di sản thế giới

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Châu Á và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Khu vực ASEAN

Diễn đàn khu vực ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF) được thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa.

Xem Châu Á và Diễn đàn Khu vực ASEAN

Doraemon

(hay Đôrêmon, tên gọi cũ trước khi được đổi theo công ước Bern về bản quyền), là bộ truyện tranh Nhật Bản của tác giả Fujiko Fujio được sáng tác từ năm 1969 với mục đích ban đầu dành cho lứa tuổi thiếu nhi.

Xem Châu Á và Doraemon

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Xem Châu Á và Dubai

Dướng

Dướng, tên gọi khác ró, cốc, cấu, dâu giấy, dó (danh pháp hai phần: Broussonetia papyrifera) là một loài cây gỗ trong họ Dâu tằm (Moraceae), có nguồn gốc ở miền đông châu Á. Loài này được (L.) L'Hér.

Xem Châu Á và Dướng

Dương Tử Quỳnh

Dương Tử Quỳnh (tiếng Malaysia: Yeoh Choo-Kheng, chữ Hán phồn thể: 楊紫瓊; chữ Hán giản thể: 杨紫琼; bính âm: Yáng Zǐqióng; tiếng Quảng Đông: Joeng4 Zi2-king4; tên tiếng Anh: Michelle Yeoh; sinh ngày 6 tháng 8 năm 1962) là một diễn viên điện ảnh, diễn viên múa nổi tiếng.

Xem Châu Á và Dương Tử Quỳnh

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Xem Châu Á và Ekaterina II của Nga

El Al

El Al Boeing 777-200ER El Al Israel Airlines (אל על, skyward) (TASE) là hãng hàng không lớn nhất và là hãng hàng không quốc gia của Israel.

Xem Châu Á và El Al

Elbrus

Quang cảnh Elbrus nhìn từ Kislovodsk. Đỉnh Elbrus (tiếng Nga: Эльбрус) là một đỉnh núi nằm ở miền tây dãy núi Kavkaz, tại nước cộng hòa tự trị Kabardino-Balkaria thuộc Liên bang Nga, gần biên giới với Gruzia.

Xem Châu Á và Elbrus

Emirates (hãng hàng không)

Emirates (طَيَران الإمارات DMG: Ṭayarān Al-Imārāt) là một trong hai hãng hàng không quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cùng với Etihad Airways, và có trụ sở tại Dubai.

Xem Châu Á và Emirates (hãng hàng không)

EMS

EMS (express mail service) là loại dịch vụ nhận gửi, vận chuyển và phát các loại thư, tài liệu, vật phẩm hàng hoá (bưu gửi) theo chỉ tiêu thời gian được Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam công bố trước.

Xem Châu Á và EMS

Eo biển

Một bức ảnh chụp eo biển Bêring từ vệ tinh Eo biển là đường biển tự nhiên dài và hẹp nằm ở giữa hai khoảng đất, thường là hai lục địa nối liền hai vùng biển với nhau.

Xem Châu Á và Eo biển

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Xem Châu Á và Eo biển Bering

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Xem Châu Á và Esperanto

EVA Air

EVA Air (tiếng Hoa:長榮航空 Chángróng Hángkōng, Hán-Việt: Trường Vinh Hàng không) là một hãng hàng không Đài Loan có trụ sở tại Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan gần Đài Bắc, Đài Loan, hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hoá đến các điểm tại châu Á, Australia, New Zealand, châu Âu, và Bắc Mỹ.

Xem Châu Á và EVA Air

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Châu Á và Fidel Castro

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Xem Châu Á và Fiji

Fukuhara Ai

Fukuhara Ai (tiếng Nhật: 福原愛 – Phúc Nguyên Ái) là một tay vợt bóng bàn nổi tiếng người Nhật.

Xem Châu Á và Fukuhara Ai

G15

Các quốc gia thuộc G15. Group of 15 (G-15) được thành lập tại hội nghị của phong trào không liên kết lần 9 ở Belgrade, Nam Tư vào tháng 9 năm 1989.

Xem Châu Á và G15

Gabriel Veyre

Gabriel Antoine Veyre (1871-1936) là một đạo diễn, nhà chiếu phim, nhiếp ảnh gia người Pháp.

Xem Châu Á và Gabriel Veyre

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Châu Á và Gạo

Gấc

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại trái cây khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên khắp các khu vực từ miền Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam.

Xem Châu Á và Gấc

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Xem Châu Á và Gấu nâu

Gấu ngựa

Gấu ngựa (Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus), còn được biết đến với tên gọi Gấu đen Tây Tạng, Gấu đen Himalaya, hay gấu đen châu Á, là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.

Xem Châu Á và Gấu ngựa

Gắm (cây)

Gắm câyTS.

Xem Châu Á và Gắm (cây)

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Châu Á và Gốm Bát Tràng

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Xem Châu Á và Genova

Giao thông đường sắt

Giao thông đường sắt Ga tàu hàng hóa ở Portland, Oregon, Hoa Kỳ Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray (đường rầy).

Xem Châu Á và Giao thông đường sắt

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Châu Á và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Xem Châu Á và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gió mùa

Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.

Xem Châu Á và Gió mùa

Giải bóng đá Cúp câu lạc bộ thế giới

Giải bóng đá vô địch thế giới các câu lạc bộ (FIFA Club World Cup), trước đây được gọi là FIFA Club World Championship, là 1 giải đấu bóng đá quốc tế dành cho nam được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA), cơ quan quản lý bóng đá toàn cầu.

Xem Châu Á và Giải bóng đá Cúp câu lạc bộ thế giới

Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải Bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay còn được gọi là tắt là V.League (Tiếng Anh: V.League 1), là giải thi đấu bóng đá cao nhất trong hệ thống bóng đá Việt Nam.

Xem Châu Á và Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á

Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á (AFC Champions League) còn được biết đến với tên gọi Asian Champions League là giải bóng đá thường niên do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức cho các câu lạc bộ bóng đá vô địch quốc gia hoặc đoạt cúp quốc gia của các nền bóng đá phát triển thuộc AFC.

Xem Châu Á và Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Goleo VI và Pille - linh vật của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 Giải bóng đá vô địch thế giới 2006 hay Cúp bóng đá thế giới 2006 (tên chính thức là 2006 FIFA World Cup Germany / FIFA Fußball-Weltmeisterschaft Deutschland 2006™) được tổ chức từ 9 tháng 6 đến 9 tháng 7 năm 2006 tại 12 thành phố của Đức.

Xem Châu Á và Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á là giải bóng đá do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần cho các đội tuyển U-16 của các quốc gia châu Á.

Xem Châu Á và Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á

Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á

Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á (AFF U-19 Youth Championship), là giải bóng đá quốc tế hàng năm giữa các đội tuyển bóng đá các quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức và đôi khi mời các quốc gia ở khu vực châu Á tham dự.

Xem Châu Á và Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm (七葉膽), ngũ diệp sâm (五葉蔘) với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).

Xem Châu Á và Giảo cổ lam

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Xem Châu Á và Giấc mơ

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.

Xem Châu Á và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Xem Châu Á và Gondwana

Guild Wars

Hộp Guild Wars Guild Wars là một MMORPG thay đổi phá cách được phát hành bởi hãng NCSoft và phát triển bởi ArenaNet từ ngày 26 tháng 4 năm 2005.

Xem Châu Á và Guild Wars

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Châu Á và H'Mông

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Xem Châu Á và Haifa

Hamasaki Ayumi

sinh ngày 2 tháng 10 năm 1978, là một nữ ca sĩ, nhạc sĩ và cũng là một diễn viên.

Xem Châu Á và Hamasaki Ayumi

Hang

Bài này nói về Hang (địa chất), các nghĩa khác xem tại: Hang (định hướng) hang Phong Nha, Quảng Bình Bên trong hang Mounds. Hang. Hang là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất Whitney, W. D. (1889).

Xem Châu Á và Hang

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Hang đá Long Môn

Hang đá Vân Cương

Hang đá Vân Cương (chữ Hán: 云冈石窟 yúngāng shíkū, âm Hán Việt: Vân Cương thạch quật) là một trong những hang nhân tạo lớn nhất Trung Quốc.

Xem Châu Á và Hang đá Vân Cương

Hang Mạc Cao

Hang đá Mạc Cao (tiếng Trung: 莫高窟, bính âm: mò gāo kū) là một hệ thống 492 ngôi đền cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 25 km về phía Đông Nam.

Xem Châu Á và Hang Mạc Cao

Hannah Montana

Hannah Montana là một series phim sitcom của Mỹ, được chiếu trên kênh Disney từ ngày 24 tháng 3 năm 2006.

Xem Châu Á và Hannah Montana

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Châu Á và Hawaii

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Châu Á và Hàn Quốc

Hành trình U Linh Giới

là loạt truyện manga Nhật của tác giả Togashi Yoshihiro.

Xem Châu Á và Hành trình U Linh Giới

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Xem Châu Á và Hán hóa

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Xem Châu Á và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Hòn vọng phu (bài hát)

Hòn vọng phu là trường ca trứ danh do nhạc sĩ Lê Thương sáng tác từ năm 1943 đến 1947.

Xem Châu Á và Hòn vọng phu (bài hát)

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Xem Châu Á và Hải chiến Tsushima

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Xem Châu Á và Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Họ Đỉnh tùng

Họ Đỉnh tùng (danh pháp khoa học: Cephalotaxaceae) là một nhóm nhỏ các loài thực vật quả nón, với 3 chi và khoảng 20 loài, có quan hệ họ hàng gần gũi với họ Thanh tùng (Taxaceae), và được một số các nhà thực vật học gộp chung vào họ này.

Xem Châu Á và Họ Đỉnh tùng

Họ Bách bộ

Họ Bách bộ (danh pháp khoa học: Stemonaceae) là một họ trong thực vật có hoa, bao gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo.

Xem Châu Á và Họ Bách bộ

Họ Bói cá

Họ Bói cá (danh pháp khoa học: Cerylidae) là một trong ba họ chim thuộc nhóm bói cá, hai họ kia là họ Bồng chanh (Alcedinidae) và họ Sả (Halcyonidae).

Xem Châu Á và Họ Bói cá

Họ Bóng nước

Họ Bóng nước hay họ Phượng tiên hoa (danh pháp khoa học: Balsaminaceae, đồng nghĩa: Impatientaceae) là một họ trong thực vật hai lá mầm, bao gồm khoảng 2 chi với khoảng 1.000 loài, trong đó gần như tất cả thuộc về chi Bóng nước (Impatiens).

Xem Châu Á và Họ Bóng nước

Họ Bọ lá

Họ Bọ lá (danh pháp khoa học: Phylliidae, thường viết sai thành Phyllidae), kích thước khoảng 5–10 cm là một họ các côn trùng sống ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Úc, là bản sao tuyệt vời lá cây mà nó sống trên đó kể cả gân.

Xem Châu Á và Họ Bọ lá

Họ Bồ câu

Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.

Xem Châu Á và Họ Bồ câu

Họ Bồng chanh

Họ Bồng chanh hay họ Bói cá sông (tên khoa học Alcedinidae), là một trong ba họ chim trong nhóm bói cá.

Xem Châu Á và Họ Bồng chanh

Họ Biển bức cát

Menispermaceae là danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa.

Xem Châu Á và Họ Biển bức cát

Họ Cau

Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).

Xem Châu Á và Họ Cau

Họ Cá úc

Họ Cá úc (danh pháp khoa học: Ariidae) là một họ cá da trơn, chủ yếu sinh sống ngoài biển, với một số loài sinh sống trong các môi trường nước lợ hay nước ngọt.

Xem Châu Á và Họ Cá úc

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S.

Xem Châu Á và Họ Cá chép

Họ Cá lăng

Họ Cá lăng (danh pháp khoa học: Bagridae) là một họ cá da trơn có nguồn gốc từ châu Phi và châu Á (từ Nhật Bản tới Borneo).

Xem Châu Á và Họ Cá lăng

Họ Cá nheo

Họ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluridae) là một họ cá da trơn trong bộ Siluriformes.

Xem Châu Á và Họ Cá nheo

Họ Cá quả

Họ Cá quả (tên khác: Cá chuối, Cá lóc, Cá sộp, Cá xộp, Cá tràu,cá trõn, Cá đô, tùy theo từng vùng) là các loài cá thuộc họ Channidae.

Xem Châu Á và Họ Cá quả

Họ Cá rồng

Họ Cá rồng, là một họ cá xương nước ngọt với danh pháp khoa học Osteoglossidae, đôi khi còn gọi là "cá lưỡi xương" (cốt thiệt ngư).

Xem Châu Á và Họ Cá rồng

Họ Cói

Họ Cói (danh pháp khoa học: Cyperaceae) là một họ thực vật thuộc lớp thực vật một lá mầm.

Xem Châu Á và Họ Cói

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Xem Châu Á và Họ Cúc

Họ Chè

Họ Chè (danh pháp khoa học: Theaceae, đồng nghĩa: Camelliaceae, Gordoniaceae) là một họ thực vật có hoa, bao gồm các loại cây bụi và cây g. Họ Chè là một phần của bộ Thạch nam (Ericales), trong nhánh thực vật hai lá mầm mà APG II gọi là asterids (nhánh Cúc).

Xem Châu Á và Họ Chè

Họ Chiền chiện

Họ Chiền chiện (danh pháp khoa học: Cisticolidae) là một họ nhỏ thuộc bộ Sẻ chứa khoảng 110 loài chim tựa như chim chích, được tìm thấy tại khu vực nóng thuộc phương nam của Cựu thế giới.

Xem Châu Á và Họ Chiền chiện

Họ Dong

Họ Dong, hay Họ Dong ta, còn gọi là họ Hoàng tinh (danh pháp khoa học: Marantaceae) là một họ các thực vật có hoa một lá mầm.

Xem Châu Á và Họ Dong

Họ Dung

Symplocos là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa thuộc bộ Ericales, chỉ có một chi là Symplocos, với khoảng 250-320 loài, có nguồn gốc châu Á, Australia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Họ Dung

Họ Hà nu

Họ Hà nu (danh pháp khoa học: Ixonanthaceae) là một họ thực vật có hoa, chứa khoảng 30 loài trong 4 hoặc 5 chi, phân bổ ở vùng nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Loài được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam là hà nu (Ixonanthes cochinchinensis).

Xem Châu Á và Họ Hà nu

Họ Hòa thảo

Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.

Xem Châu Á và Họ Hòa thảo

Họ Kim lũ mai

Họ Kim lũ mai hay họ Kim mai (danh pháp khoa học: Hamamelidaceae), trong các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt quen gọi là họ Sau sau, là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), bao gồm khoảng 27 chi và khoảng 80-90 loài, tất cả đều là cây bụi hay cây gỗ nhỏ.

Xem Châu Á và Họ Kim lũ mai

Họ Kim ngân

Caprifoliaceae là danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa, trong một số tài liệu bằng tiếng Việt gọi là họ Cơm cháy, nhưng tên gọi này hiện nay không thể coi là chính xác nữa khi các loài cơm cháy có tên gọi khoa học chung là Sambucus đã được APG II xếp vào họ Adoxaceae cùng b.

Xem Châu Á và Họ Kim ngân

Họ Lam quả

Họ Lam quả (danh pháp khoa học: Nyssaceae) là một họ thực vật nhỏ có họ với họ Sơn thù du (Cornaceae) và cũng hay được đưa vào trong họ thực vật này.

Xem Châu Á và Họ Lam quả

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Xem Châu Á và Họ Lan

Họ Lá thang

Họ Lá thang (danh pháp khoa học: Polemoniaceae) bao gồm 18-25 chi với 270-400 loài, chủ yếu là cây một năm, có nguồn gốc ở Bắc bán cầu cũng như Nam Mỹ, với trung tâm đa dạng về loài nằm ở miền tây Bắc Mỹ, đặc biệt là ở California.

Xem Châu Á và Họ Lá thang

Họ Mộc thông

Họ Mộc thông hay họ Luân tôn (danh pháp khoa học: Lardizabalaceae) là một họ nhỏ của thực vật có hoa.

Xem Châu Á và Họ Mộc thông

Họ Na

Họ Na (danh pháp khoa học: Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo.

Xem Châu Á và Họ Na

Họ Nhót

Họ Nhót (danh pháp khoa học: Elaeagnaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Hoa hồng (Rosales), bao gồm các loại cây thân gỗ và cây bụi nhỏ, có nguồn gốc ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, kéo dài về phía nam tới vùng nhiệt đới châu Á và Úc.

Xem Châu Á và Họ Nhót

Họ Sả

Họ (chim) Sả hay họ (chim) Trả (Halcyonidae).

Xem Châu Á và Họ Sả

Họ Tô hạp

Họ Tô hạp, danh pháp khoa học: Altingiaceae, trong một số tài liệu gọi là họ Sau sau, lấy theo tên gọi của chi Liquidambar, tuy nhiên Wikipedia luôn luôn ưu tiên cho tên gọi phù hợp với tên chi dẫn xuất khi có tên gọi tương ứng trong tiếng Việt (ở đây là chi Altingia), là một họ nhỏ của thực vật hai lá mầm thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), chỉ bao gồm 3 chi và khoảng 18 loài, tất cả đều là cây thân g.

Xem Châu Á và Họ Tô hạp

Họ Tục đoạn

Họ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacaceae), là một họ trong bộ Tục đoạn (Dipsacales) chứa khoảng 290-350 loài cây thân thảo và cây bụi sống lâu năm hay hai năm trong 11-14 chi.

Xem Châu Á và Họ Tục đoạn

Họ Thanh giáp diệp

Họ Thanh giáp diệp (danh pháp khoa học: Helwingiaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, bao gồm 2-5 loài trong một chi duy nhất là Helwingia.

Xem Châu Á và Họ Thanh giáp diệp

Họ Thanh phong

Họ Thanh phong (danh pháp khoa học: Sabiaceae) là một họ thực vật có hoa, có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm ở miền đông và nam châu Á, Trung Mỹ và miền bắc Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Họ Thanh phong

Họ Trạch tả

Họ Trạch tả hay họ Mã đề nước (danh pháp khoa học: Alismataceae) là một họ thực vật có hoa, bao gồm khoảng 11-15 chi và khoảng 85-95 loài (APG công nhận 15 chi và 88 loài).

Xem Châu Á và Họ Trạch tả

Họ Trầm

Họ Trầm (danh pháp khoa học: Thymelaeaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Châu Á và Họ Trầm

Họ Trăn Nam Mỹ

Họ Trăn Nam Mỹ, danh pháp khoa học Boidae, là một họ trăn lớn trong phân bộ Rắn (Serpentes).

Xem Châu Á và Họ Trăn Nam Mỹ

Họ Vành khuyên

Họ Vành khuyên hay khoen (danh pháp khoa học: Zosteropidae) là một họ chim chứa khoảng 140 loài thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Phi, miền nam châu Á và Australasia.

Xem Châu Á và Họ Vành khuyên

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (Nhạc viện Hà Nội) được thành lập từ năm 1956, với ba chức năng chính là Đào tạo, Nghiên cứu khoa học và Biểu diễn âm nhạc.

Xem Châu Á và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Hồ Quỳnh Hương

Hồ Quỳnh Hương (sinh 16 tháng 10 năm 1980, tại Hạ Long, Quảng Ninh) là một ca sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cô nhận được 2 đề cử và giành 1 giải Cống hiến, được biết đến với hai lần tốt nghiệp xuất sắc (danh hiệu thủ khoa) chuyên ngành thanh nhạc trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội (một lần vào năm 2002 khi trường còn là trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội và lần thứ hai vào năm 2013 sau khi trường đã đổi tên thành Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội).

Xem Châu Á và Hồ Quỳnh Hương

Hồi quốc Sulu

Nhà nước Hồi giáo Sulu là một cựu quốc gia đã từng nằm tại phía nam của Philippines.

Xem Châu Á và Hồi quốc Sulu

Hồng lâu mộng

Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.

Xem Châu Á và Hồng lâu mộng

Hồng ngọc

Hồng ngọc (Rubin, Ruby), là một loại đá quý thuộc về loại khoáng chất corundum.

Xem Châu Á và Hồng ngọc

Hồng Nhung

Hồng Nhung (sinh ngày 15 tháng 3 năm 1970, tại Hà Nội) tên đầy đủ là Lê Hồng Nhung, tên thân mật là "Bống", là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam, cô là danh ca nhạc nhẹ hàng đầu của âm nhạc Việt Nam đương đại, từng giành được 8 đề cử cho giải Cống hiến, có công lớn trong việc đổi mới thành công nhạc Trịnh và nền âm nhạc nước nhà từ những năm đầu thập niên 90.

Xem Châu Á và Hồng Nhung

Hệ số Gini

Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước.

Xem Châu Á và Hệ số Gini

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Châu Á và Hệ thống đa đảng

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Xem Châu Á và Hổ

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Châu Á và Hổ Khiêu Hiệp

Hộ khẩu

Hộ khẩu là một phương thức quản lý nhân khẩu của một số quốc gia tại châu Á. Trong phương thức này, đơn vị quản lý xã hội là hộ gia đình, tập thể do một chủ hộ chịu trách nhiệm.

Xem Châu Á và Hộ khẩu

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Châu Á và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Xem Châu Á và Hội nghị Yalta

Hội Thừa sai Paris

Hội Thừa sai Paris Jean-Charles Cornay Tân Hội Thừa sai hay Hội Thừa sai Paris là tên tiếng Việt dùng để gọi Société des Missions étrangères de Paris (nghĩa đen Hội truyền giáo ngoại quốc Paris), là một tổ chức các tu sĩ Công giáo nhận việc truyền giáo tại châu Á.

Xem Châu Á và Hội Thừa sai Paris

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Xem Châu Á và Hermann Hesse

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Châu Á và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp hội quần vợt nhà nghề

Logo cũ. Hiệp hội quần vợt nhà nghề hay Hiệp hội Quần vợt Chuyên nghiệp (tiếng Anh Association of Tennis Professionals, viết tắt ATP), được thành lập vào năm 1972, là Hiệp hội quần vợt của các tay vợt nam.

Xem Châu Á và Hiệp hội quần vợt nhà nghề

High School Musical 2

High School Musical 2 là phần tiếp theo của bộ phim ăn khách High School Musical của Walt Disney.

Xem Châu Á và High School Musical 2

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Xem Châu Á và Himalaya

Hoa hậu Thế giới 2005

Kết quả cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2005 Hoa hậu Thế giới 2005 là cuộc thi Hoa hậu Thế giới thứ 55 được tổ chức tại nhà hát Vương miện Sắc đẹp, Trung Quốc vào ngày 10 tháng 12 năm 2005.

Xem Châu Á và Hoa hậu Thế giới 2005

Hoa kép

Hoa kép hay hoa đôi(danh pháp hai phần: Linnaea borealis) là một loài cây bụi nhỏ mọc trong các đồng rừng ở khu vực ven Bắc cực, loài duy nhất trong chi Linnaea.

Xem Châu Á và Hoa kép

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Châu Á và Hoa Kỳ

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Xem Châu Á và Hoa kiều

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Châu Á và Hoa Lư

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Châu Á và Hoang mạc

Hoàng Long, Tứ Xuyên

Hoàng Long là một danh lam thắng cảnh và di tích tự nhiên nằm tại khe núi Hoàng Long thuộc huyện Tùng Phan, châu A Bá, phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Hoàng Long, Tứ Xuyên

Hoàng Phi Hồng

Hoàng Phi Hồng (9 tháng 7 năm 1847 – 24 tháng 5 năm 1924) là anh hùng dân tộc, võ sư của nền võ thuật Trung Quốc, nhân vật trong nhiều bộ phim.

Xem Châu Á và Hoàng Phi Hồng

Hoàng Trinh

Giáo sư Viện sĩ Hoàng Trinh trong một buổi hội thảo khoa học. Hoàng Trinh (28 tháng 9 năm 1920 - 19 tháng 3 năm 2011) tên thật là Hồ Tôn Trinh, là nhà nghiên cứu văn học phương Tây, nhà lý thuyết và lịch sử văn học, nhà ký hiệu học Việt Nam.

Xem Châu Á và Hoàng Trinh

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Châu Á và Holocaust

Honda Wave

Honda Wave, còn được gọi là Honda NF hay Honda Innova (ở châu Âu) là dòng xe mô tô nhỏ được sản xuất bởi Honda Motor sau dòng xe Honda Cub. Nó được giới thiệu lần đầu cho thị trường châu Á và châu Âu vào năm 1995.

Xem Châu Á và Honda Wave

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Châu Á và Hungary

Huy Fong Foods

Huy Fong Foods (âm Hán Việt: Công ty Thực phẩm Hối Phong) là một công ty sản xuất tương ớt của Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Huy Fong Foods

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Châu Á và Hy Lạp cổ đại

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Châu Á và Iceland

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Châu Á và Indonesia

InuYasha

InuYasha (犬夜叉, いぬやしゃ), tên nguyên bản là Sengoku Otogizōshi InuYasha (戦国御伽草子犬夜叉), là một tác phẩm manga của Rumiko Takahashi, được phát hành trên tạp chí Weekly Shōnen Sunday từ ngày 13 tháng 11 năm 1996 đến ngày 18 tháng 6 năm 2008.

Xem Châu Á và InuYasha

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Châu Á và Iraq

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Xem Châu Á và Irtysh

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Xem Châu Á và Islamabad

Jacques Cartier

Jacques Cratier (31 tháng 12,1491 - 1 tháng 9, 1557) là một nhà hàng hải người Pháp.

Xem Châu Á và Jacques Cartier

JoJo (ca sĩ)

Joanna Noëlle Blagden Levesque (sinh ngày 20 tháng 12 năm 1990), được biết đến rộng rãi với nghệ danh JoJo, là ca sĩ, người sáng tác nhạc, R&B/pop và diễn viên người Mỹ.

Xem Châu Á và JoJo (ca sĩ)

Jump In!

Jump In! là bộ phim thứ 69 của Disney Channel, đã được ra mắt vào ngày 12 tháng 1 năm 2007.

Xem Châu Á và Jump In!

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Xem Châu Á và Kanji

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Xem Châu Á và Kawabata Yasunari

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Châu Á và Kazakh

Kênh đào Panama

âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Xem Châu Á và Kênh đào Panama

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Xem Châu Á và Kênh đào Suez

Kền kền

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.

Xem Châu Á và Kền kền

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Xem Châu Á và Kỷ Đệ Tứ

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Châu Á và Kenya

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Châu Á và Kháng Cách

Khí hậu núi cao

Quần thực vật môi trường núi cao đường cây thân gỗ. Khí hậu núi cao là trung bình của thời tiết (tức khí hậu) cho các khu vực nằm cao hơn đường cây thân g. Khí hậu trở thành lạnh lẽo hơn tại các độ cao lớn—đặc trưng này là do tỷ lệ giảm nhiệt của không khí: không khí sẽ có xu hướng lạnh hơn khi lên cao, do nó giãn nở ra.

Xem Châu Á và Khí hậu núi cao

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Châu Á và Khí thiên nhiên

Không gian công cộng

Không gian công cộng là không gian phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người.

Xem Châu Á và Không gian công cộng

Khúc côn cầu

Khúc côn cầu hay hockey là một thể loại các môn thể thao, trong đó hai đội thi đấu với nhau bằng cách cố gắng điều khiển một quả bóng hay một đĩa tròn và cứng, gọi là bóng khúc côn cầu, vào trong lưới hay khung thành của đội kia, bằng gậy chơi khúc côn cầu.

Xem Châu Á và Khúc côn cầu

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Xem Châu Á và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khủng long bạo chúa

Tyrannosaurus (hay có nghĩa là thằn lằn bạo chúa, được lấy từ tiếng Hy Lạp "tyrannos" (τύραννος) nghĩa là "bạo chúa", và "sauros" (σαῦρος) nghĩa là "thằn lằn"), còn được gọi là Khủng long bạo chúa trong văn hóa đại chúng, là một chi khủng long theropoda sống vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Xem Châu Á và Khủng long bạo chúa

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Châu Á và Khổng Tử

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Xem Châu Á và Khoa học thư viện

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Châu Á và Khoai lang

Khu phố Tàu (định hướng)

Khu phố Tàu, khu phố Trung Hoa, phố người Hoa phố Tàu, chợ Tàu hay tiếng Anh là Chinatown là những khu phố tập trung nhiều người châu Á mà chủ yếu là người Trung Hoa ngoài lãnh thổ các nước Trung Quốc.

Xem Châu Á và Khu phố Tàu (định hướng)

Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu

Thắng cảnh Cửu Trại Câu, (tiếng Trung: 九寨溝, tiếng Tây Tạng: Sicadêgu có nghĩa là "Thung lũng chín làng") là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thuộc châu tự trị dân tộc Khương, dân tộc Tạng A Bá, miền bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu

Khu thắng cảnh Vũ Di Sơn

Khu thắng cảnh Vũ Di Sơn nằm cách thành phố Vũ Di Sơn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc 15km về phía Nam.

Xem Châu Á và Khu thắng cảnh Vũ Di Sơn

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên

Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (hay Võ Lăng Nguyên) nằm ở phía tây thành phố Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, bao gồm công viên rừng quốc gia Trương Gia Giới, thung lũng Tố Khê và núi Thiên T.

Xem Châu Á và Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Châu Á và Khuất Nguyên

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Xem Châu Á và Kiến

Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu cho các luật về kiểm duyệt thông tin trên mạng Internet.

Xem Châu Á và Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Xem Châu Á và Kim Dung

Kinh tế Đức

Với 3,405 ngàn tỷ euro tổng sản phẩm quốc nội, nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới và lớn nhất châu Âu.

Xem Châu Á và Kinh tế Đức

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Xem Châu Á và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.

Xem Châu Á và Kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Thái Lan

Kinh tế Thái Lan là một nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% GDP.

Xem Châu Á và Kinh tế Thái Lan

Kitaro

Kitarō (喜多郎, Hỉ Đa Lang) (tên thật sinh vào ngày 4 tháng 2 năm 1953, tại Toyohashi, tỉnh Aichi, Nhật Bản) là một nhà soạn nhạc và nhạc sĩ biểu diễn đa nhạc cụ.

Xem Châu Á và Kitaro

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Châu Á và Kitô giáo

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Châu Á và Kitô hữu

Kobe

là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.

Xem Châu Á và Kobe

Koi

hay cụ thể hơn là một loại cá chép thường (Cyprinus carpio) đã được thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh trong những hồ nhỏ, được nuôi phổ biến tại Nhật Bản.

Xem Châu Á và Koi

Korean Air

Korean Air Hàng không Hàn Quốc là hãng hàng không lớn nhất có trụ sở tại Hàn Quốc.

Xem Châu Á và Korean Air

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Xem Châu Á và Kuala Lumpur

Lakeview, Oregon

Lakeview là một thành phố trong Quận Lake tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Lakeview, Oregon

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Châu Á và Latvia

Lâm Thiệu Lương

Lâm Thiệu Lương (tiếng Trung Quốc: 林紹良; còn được gọi Liem Sioe Liong hay Sudono Salim; 10 tháng 9 năm 1915 tại Phúc Kiến, Trung Quốc – 10 tháng 6 năm 2012 tại Singapore) là cựu tỷ phú người Indonesia gốc Hoa và cũng là trùm tài phiệt giàu nhất châu Á trong những thập kỉ 1960-1970.

Xem Châu Á và Lâm Thiệu Lương

Lính Mỹ

Lính Mỹ là người có quốc tịch Mỹ và thuộc biên chế của một trong 5 lực lượng Lục quân Hoa Kỳ, Không quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và Tuần duyên Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Lính Mỹ

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Châu Á và Lúa

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Châu Á và Lạc đà

Lạc Sơn Đại Phật

Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.

Xem Châu Á và Lạc Sơn Đại Phật

Lở mồm long móng

Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê...

Xem Châu Á và Lở mồm long móng

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Châu Á và Lục địa Á-Âu

Lục Tiểu Linh Đồng

Lục Tiểu Linh Đồng tên thật là Chương Kim Lai (sinh ngày 12 tháng 4 năm 1959) là nam diễn viên gạo cội được biết đến với vai Tôn Ngộ Không trong phim truyền hình nổi tiếng Tây du ký do Trung Quốc sản xuất năm 1986 được chiếu tại nhiều nước trên thế giới.

Xem Châu Á và Lục Tiểu Linh Đồng

Lệ Giang

Lệ Giang (tiếng Trung Quốc: 丽江 Lìjiāng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, bao gồm cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, với tên đầy đủ là Lệ Giang thị tức thành phố trực thuộc tỉnh Lệ Giang.

Xem Châu Á và Lệ Giang

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Xem Châu Á và Lịch sử Đức

Lịch sử điện ảnh

Auguste và Louis Lumière, "cha đẻ" của nền điện ảnh Lịch sử điện ảnh là quá trình ra đời và phát triển của điện ảnh từ cuối thế kỉ 19 cho đến nay.

Xem Châu Á và Lịch sử điện ảnh

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Xem Châu Á và Lịch sử Israel

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Châu Á và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Xem Châu Á và Lịch sử Phật giáo

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Châu Á và Lịch sử thế giới

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Châu Á và Lịch sử Trung Quốc

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Xem Châu Á và Lý Quang Diệu

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng nằm ở phía bắc núi Ly Sơn (骊山) thuộc địa phận tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc), cách Tây An 50 km về phía đông.

Xem Châu Á và Lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh là một quần thể các lăng tẩm, mồ mả các vua chúa, hoàng hậu, phi tần, công chúa...

Xem Châu Á và Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Lesotho

Vương quốc Lesotho (phiên âm tiếng Việt: Lê-xô-thô; tiếng Sotho: Muso oa Lesotho; tiếng Anh: Kingdom of Lesotho) là một quốc gia tại cực Nam châu Phi.

Xem Châu Á và Lesotho

Liên đoàn bóng đá châu Á

Liên đoàn bóng đá châu Á (tiếng Anh: Asian Football Confederation; viết tắt: AFC).

Xem Châu Á và Liên đoàn bóng đá châu Á

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Châu Á và Liên Hiệp Quốc

Liên hoan phim quốc tế Busan

Liên hoan phim quốc tế Busan, được tổ chức hàng năm tại Pusan, Hàn Quốc, là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất tại châu Á. Lần đầu tiên được tổ chức từ 13 tháng 9 đến 21 tháng 9, 1996, và cũng là lần tổ chức liên hoan phim quốc tế đầu tiên tại Hàn Quốc.

Xem Châu Á và Liên hoan phim quốc tế Busan

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Châu Á và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Châu Á và Liên Xô

Linh lan

Linh lan hay lan chuông (danh pháp khoa học: Convallaria majalis), trước đây được xem là loài duy nhất trong chi Convallaria thuộc một họ thực vật có hoa là họ Ruscaceae.

Xem Châu Á và Linh lan

Long Beach, California

Long Beach về đêm Long Beach là một thành phố thuộc phía nam Quận Los Angeles, tiểu bang California của Hoa Kỳ, bên bờ Thái Bình Dương.

Xem Châu Á và Long Beach, California

Long não

Long não hay còn gọi là băng phiến là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng. Nó là một loại terpenoid với công thức hóa học C10H16O.

Xem Châu Á và Long não

Louis Vuitton

Túi Louis Vuitton tại Hồng Kông Trụ sở Louis-Vuitton tại Đại lộ Champs-Élysées, Paris Túi và giày LV tại Hồng Kông hai chữ lồng LV trên nóc cửa hàng tại Kobe, Nhật Bản Công ty Louis Vuitton (được biết đến nhiều hơn dưới tên gọi đơn giản là Louis Vuitton) là một công ty và nhãn hiệu thời trang xa xỉ của Pháp, có trụ sở tại Paris, Pháp.

Xem Châu Á và Louis Vuitton

Lufthansa

Deutsche Lufthansa AG (phiên âm quốc tế: là hãng hàng không quốc gia của Đức và là hãng hàng không lớn nhất nước Đức và lớn thứ hai châu Âu sau hãng Air France-KLM, nhưng xếp trên British Airways.

Xem Châu Á và Lufthansa

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Châu Á và Luxembourg

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Xem Châu Á và Lyon

Lư Sơn

Lư Sơn hay còn gọi là Lô Sơn là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố Cửu Giang (九江), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, gần hồ Bà Dương.

Xem Châu Á và Lư Sơn

Lưu ly miền núi

Lưu ly miền núi (danh pháp hai phần: Myosotis alpestris) có các tên khác là: Hoa lưu ly, Lưu ly thảo, Đừng quên tôi, là loài cây thuộc họ Mồ hôi (Boraginaceae).

Xem Châu Á và Lưu ly miền núi

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Xem Châu Á và Lưu vực

Lương Triều Vĩ

Lương Triều Vỹ (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1962) là nam diễn viên điện ảnh nổi tiếng người Hồng Kông.

Xem Châu Á và Lương Triều Vĩ

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Châu Á và Ma Cao

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Châu Á và Malaysia

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Xem Châu Á và Maldives

Malesia

Khu vực Malesia Malesia là một khu vực sinh địa lý học nằm trong ranh giới giữa các khu vực sinh thái Indomalaya và Australasia.

Xem Châu Á và Malesia

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Châu Á và Malta

Mang Reeves

Mang Reeves hay mang Trung Quốc (Muntiacus reevesi; tên Trung Quốc: 山羌 - sơn khương, các tên gọi khác: 山琼 sơn quỳnh, 黄琼 hoàng quỳnh, 麻琼 ma quỳnh v.v), là loài mang đặc hữu của Đài Loan.

Xem Châu Á và Mang Reeves

Manhunt International

Manhunt International là một cuộc thi sắc đẹp quốc tế dành cho nam giới và bắt đầu được tổ chức từ năm 1993.

Xem Châu Á và Manhunt International

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Châu Á và Manila

Mauritius

Cộng hòa Maurice (tiếng Pháp: République de Maurice) là đảo quốc nằm hướng tây nam Ấn Độ Dương, cách đảo Madagascar khoảng 900 km về hướng đông.

Xem Châu Á và Mauritius

Mây (thực vật)

Mây là tên gọi chung cho khoảng 600 loài cây, chủ yếu thuộc các chi Calamus (khoảng 400 loài) và Daemonorops (khoảng 115 loài), phân bố tự nhiên thuộc các khu vực nhiệt đới của châu Á, châu Úc, châu Phi.

Xem Châu Á và Mây (thực vật)

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Châu Á và Mã Siêu

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Châu Á và Mê Kông

Mì ăn liền

Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tôm, mì cua, mì gói) là món mì khô chiên trước với dầu cọ, thường ăn sau khi dội nước sôi lên 3-5 phút.

Xem Châu Á và Mì ăn liền

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Châu Á và Mông Cổ

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Xem Châu Á và Mại dâm

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Xem Châu Á và Mẹ Têrêsa

Mỹ Tâm

Phan Thị Mỹ Tâm (sinh ngày 16 tháng 1 năm 1981) là nữ ca sĩ, nhạc sĩ và diễn viên người Việt Nam.

Xem Châu Á và Mỹ Tâm

Mỹ thuật nguyên thủy và cổ đại

Mỹ thuật thời kỳ nguyên thủy và cổ đại có thể được chia thành hai thời kỳ là Mỹ thuật thời nguyên thủy kéo dài từ khoảng 40.000 đến 10.000 năm trước công nguyên (TCN) và thời kỳ tiếp theo là Mỹ thuật thời cổ đại với đặc trưng nổi bật thuộc về nền văn minh Ai Cập.

Xem Châu Á và Mỹ thuật nguyên thủy và cổ đại

Mộc nhĩ

Mộc nhĩ là tên chung để chỉ một trong ba loài sau, do chúng đều có hình dạng giống như tai và mọc trên thân cây: Mộc nhĩ đen: Hai loài có họ hàng gần nhưng khác nhau của các loại nấm ăn được thuộc bộ Auriculariales, được sử dụng chủ yếu trong ẩm thực châu Á, đặc biệt là các nước phương Đông.

Xem Châu Á và Mộc nhĩ

Me

Me (tiếng Ả Rập تمر هندي tamr hindī - nghĩa là chà là Ấn Độ), danh pháp hai phần: Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của châu Á cũng như châu Mỹ Latinh.

Xem Châu Á và Me

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Xem Châu Á và Mein Kampf

Metro AG

Metro AG là tập đoàn của các công ty bán sỉ và bán lẻ Đức.

Xem Châu Á và Metro AG

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Châu Á và Miền Trung (Việt Nam)

Michael Learns to Rock

Michael Learns to Rock (thường được viết tắt là MLTR) là một ban nhạc nổi tiếng Đan Mạch với các ca khúc bằng tiếng Anh.

Xem Châu Á và Michael Learns to Rock

Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-17 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-17, МиГ-17 trong ký tự Kirin) (tên ký hiệu của NATO Fresco) là một máy bay phản lực chiến đấu cận siêu âm Liên Xô, được đưa vào sử dụng từ năm 1952.

Xem Châu Á và Mikoyan-Gurevich MiG-17

Minnesota

Minnesota (bản địa) là một tiểu bang vùng Trung Tây của Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Minnesota

Miyazaki Hayao

Miyazaki Hayao (tiếng Nhật: 宮崎 駿; phiên âm: Cung Khi Tuấn) sinh ngày 5 tháng 1 năm 1941 tại Tokyo, Nhật Bản) là đạo diễn phim hoạt hình và là người đồng sáng lập hãng phim hoạt hình Ghibli. Miyazaki là tác giả của rất nhiều phim hoạt hình Nhật Bản (anime) và truyện tranh Nhật Bản (manga) nổi tiếng trong đó bộ phim Sen và Chihiro ở thế giới thần bí là bộ phim ăn khách nhất trong lịch sử Nhật Bản và giành giải Oscar lần thứ 75 dành cho phim hoạt hình hay nhất.

Xem Châu Á và Miyazaki Hayao

Modern Talking

Modern Talking là một ban nhạc pop của Đức gồm 2 thành viên là nhạc sĩ kiêm ông bầu, ca sĩ hát nền Dieter Bohlen và ca sĩ chính Thomas Anders.

Xem Châu Á và Modern Talking

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Châu Á và Moldova

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Xem Châu Á và Mumbai

Musella

Musella là một chi hiện đã biết, chứa một hay hai loài (Musella lasiocarpa, M. splendida) trong họ Chuối (Musaceae) có nguồn gốc ở vùng đông nam châu Á, bao gồm cả tây nam Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quý Châu), Việt Nam, Lào và Myanma.

Xem Châu Á và Musella

Nakata Hidetoshi

là một cầu thủ bóng đá nổi tiếng của xứ sở mặt trời mọc.

Xem Châu Á và Nakata Hidetoshi

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Châu Á và Nam Á

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Châu Á và Nam Chiếu

Nam thiên trúc

Nandina domestica (nam thiên trúc), là một loài cây bụi có thân dạng rễ mút, thuộc họ Hoàng mộc (Berberidaceae); và nó thuộc về chi độc (một) loài có danh pháp Nandina.

Xem Châu Á và Nam thiên trúc

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Xem Châu Á và Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Naruto

là loạt manga Nhật Bản bằng văn bản và minh họa bởi tác giả Kishimoto Masashi, đã được dựng thành anime (phim hoạt hình Nhật).

Xem Châu Á và Naruto

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Xem Châu Á và Núi

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Xem Châu Á và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Châu Á và Nga

Nga Mi sơn

Nga Mi sơn (tiếng Trung: 峨嵋山) hay núi Nga Mi hay Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng.

Xem Châu Á và Nga Mi sơn

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Xem Châu Á và Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Xem Châu Á và Ngân hàng trung ương

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Châu Á và Ngô

Ngô Thanh Vân

Ngô Thanh Vân (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1979) là một vũ công, ca sĩ, diễn viên, người mẫu của Việt Nam.

Xem Châu Á và Ngô Thanh Vân

Ngô Vũ Sâm

Ngô Vũ Sâm (Hoa phồn thể: 吳宇森, bính âm: Wú Yǔsēn, tiếng Anh: John Woo Yu-Sen; sinh ngày 1 tháng 5 năm 1946) là một đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh Hồng Kông với những bộ phim hành động.

Xem Châu Á và Ngô Vũ Sâm

Ngô Viết Thụ

Ngô Viết Thụ (1926–2000), là một kiến trúc sư nổi tiếng Việt Nam.

Xem Châu Á và Ngô Viết Thụ

Ngải cứu

Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Châu Á và Ngải cứu

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Xem Châu Á và Nghèo

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Xem Châu Á và Nguyệt Chi

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Châu Á và Nguyễn

Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Châu Á và Nguyễn An Ninh

Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) là một luật sư, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Châu Á và Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Thúy Hiền (võ sĩ)

Nguyễn Thúy Hiền (sinh năm 1979 tại Gia Lâm, Hà Nội) là cựu vận động viên wushu của thể thao Việt Nam.

Xem Châu Á và Nguyễn Thúy Hiền (võ sĩ)

Người Châu Á

Hình vẽ các tộc người ở châu Á đầu thế kỷ 20 Người châu Á hay nhóm người tổ tiên thuộc lục địa châu Á (Asian Continental Ancestry Group) là một chủng người từ Châu Á. Tuy nhiên, mỗi người và mỗi đất nước lại có sự sử dụng khái niệm khác nhau về người châu Á, nhìn chung người châu Á thường được coi là người thuộc một vùng hoặc một phân miền đặc thù nào đó ở châu Á.

Xem Châu Á và Người Châu Á

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Châu Á và Người Hung

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Xem Châu Á và Người Khách Gia

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Người Mỹ gốc Phi

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Châu Á và Người Tatar

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Châu Á và Người Việt

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Châu Á và Người Viking

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Châu Á và Nhà Đinh

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Châu Á và Nhà Đường

Nhà chọc trời

Graham) ở giữa hình, cao 442m (1,450 feet) với 108 tầng. Được thiết kế theo dạng ống. Đài Bắc 101 được xem như nhà chọc trời cao nhất thế giới vào năm 2006 Tháp Ngân hàng Trung Quốc ở Vịnh Causeway, Hồng Kông Một nhà chọc trời, còn gọi là nhà siêu cao tầng, là một công trình kiến trúc cao tầng, bao gồm những tầng nhà được xây dựng liên tiếp và thường được sử dụng cho mục đích thương mại và văn phòng.

Xem Châu Á và Nhà chọc trời

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Châu Á và Nhà Mạc

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Châu Á và Nhà Nguyên

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Châu Á và Nhà Thương

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Châu Á và Nho giáo

Niễng

Niễng hay niềng niễng, lúa miêu (danh pháp hai phần: Zizania latifolia), là một loài cỏ sống lâu năm thuộc chi Zizania trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Châu Á và Niễng

Nightwish

Nightwish là một ban nhạc symphonic metal đến từ Kitee, Phần Lan, được thành lập năm 1996 bởi songwriter kiêm keyboard Tuomas Holopainen, guitarist Emppu Vuorinen, và cựu ca sĩ chính Tarja Turunen.

Xem Châu Á và Nightwish

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Châu Á và North American P-51 Mustang

Nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành nông nghiệp thiết kế để gầy dựng và phát triển các loại tôm cho nhu cầu tiêu thụ của con người.

Xem Châu Á và Nuôi tôm

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Xem Châu Á và Nước công nghiệp

Nước công nghiệp mới

lc.

Xem Châu Á và Nước công nghiệp mới

Oklahoma

Oklahoma (phát âm như Uốc-lơ-hâu-mơ) (ᎣᎦᎳᎰᎹ òɡàlàhoma, Uukuhuúwa) là một tiểu bang nằm ở miền nam Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Oklahoma

Palmyra (rạn san hô vòng)

Rạn san hô vòng Palmyra nhìn từ vệ tinh Landsat, tỉ lệ 1:50.000 Rạn san hô vòng Palmyra, bản đồ Marplot, tỉ lệ 1:50.000 Rạn san hô vòng Palmyra, hay đảo Palmyra, là một rạn san hô vòng đã được hợp nhất và quản lý bởi Chính phủ Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Palmyra (rạn san hô vòng)

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Châu Á và Paris

Park Chung Hee

Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979) là một nhà hoạt động chính trị người Hàn Quốc, Đại tướng, Thủ lĩnh Đảng Dân chủ Cộng hòa.

Xem Châu Á và Park Chung Hee

Pattaya

Bãi biển Pattaya Bãi biển Pattaya lúc hoàng hôn Pattaya (พัทยา) là một thành phố của Thái Lan nằm bên bờ biển phía Đông bên vịnh Thái Lan, cách thủ đô Bangkok khoảng 165 km về phía Đông Nam, thuộc tỉnh Chon Buri, miền Đông Thái Lan.

Xem Châu Á và Pattaya

Paul Claudel

Paul Claudel (tên đầy đủ: Paul Louis Charles Marie Claudel; 6 tháng 8 năm 1868 – 23 tháng 2 năm 1955) là nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ Pháp.

Xem Châu Á và Paul Claudel

Perm

200 px Perm (tiếng Nga: Пермь, dân số 1.000.100 thống kê dân số năm 2003) là một thành phố của nước Nga, nằm trên bờ sông Kama, dưới chân dãy núi Ural - ranh giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Châu Á và Perm

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Châu Á và Phan Bội Châu

Phá rừng

Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.

Xem Châu Á và Phá rừng

Phân họ Khỉ ngón cái ngắn

Phân họ Khỉ ngón cái ngắn (danh pháp khoa học: Colobinae) là một phân họ trong họ Khỉ Cựu thế giới (Cercopithecidae), bao gồm 58 loài, phân bổ trong 10 chi, bao gồm các loài khỉ đen trắng ngón cái ngắn trông tương tự như chồn hôi, khỉ mũi dài hay voọc xám rất được sùng kính ở Ấn Đ.

Xem Châu Á và Phân họ Khỉ ngón cái ngắn

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Châu Á và Phân loại khí hậu Köppen

Phạm Huỳnh Tam Lang

Phạm Huỳnh Tam Lang (1942-2014) là cựu cầu thủ của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, cựu huấn luyện viên trưởng Câu lạc bộ bóng đá Cảng Sài Gòn và đội tuyển Việt Nam.

Xem Châu Á và Phạm Huỳnh Tam Lang

Phạm Tuân

Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam.

Xem Châu Á và Phạm Tuân

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Châu Á và Phần Lan

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.

Xem Châu Á và Phật giáo Thượng tọa bộ

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Xem Châu Á và Phố cổ Hội An

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Châu Á và Phổ (quốc gia)

Philippine Airlines

Philippine Airlines (PAL), một thương hiệu của PAL Holdings, Inc.

Xem Châu Á và Philippine Airlines

Phim truyền hình

Phim truyền hình hay phim bộ (tiếng Anh: television drama hay television drama series) là các thể loại phim được sản xuất đại trà để phát sóng trên các kênh truyền hình một cách rộng rãi.

Xem Châu Á và Phim truyền hình

Phlox

Phlox là một chi của khoảng 65-70 loài thực vật có hoa sống một năm hay lâu năm, ra hoa vào đầu mùa xuân.

Xem Châu Á và Phlox

Phragmites australis

Loài sậy thông thường (danh pháp hai phần: Phragmites australis), là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới của thế giới.

Xem Châu Á và Phragmites australis

Phuket (tỉnh)

Phuket (tiếng Thái: ภูเก็ต; đọc như là phu-kệt) là một trong những tỉnh phía Nam Thái Lan.

Xem Châu Á và Phuket (tỉnh)

Phuket (thành phố)

left Thành phố Phuket (tiếng Thái: เมืองภูเก็ต, phiên âm: Phu-kẹt) là thủ phủ, nằm ở Tây Bắc của tỉnh Phuket.

Xem Châu Á và Phuket (thành phố)

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Châu Á và Phương Tây

Portland, Oregon

Portland là một thành phố nằm nơi giao tiếp của hai con sông Willamette và Columbia trong tiểu bang Oregon.

Xem Châu Á và Portland, Oregon

Puerto Rico

Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Puerto Rico

Qantas

Qantas là tên của hãng hàng không quốc gia của Úc và là hãng hàng không lớn thứ 11 thế giới.

Xem Châu Á và Qantas

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Xem Châu Á và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Xem Châu Á và Quốc kỳ

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Xem Châu Á và Rabindranath Tagore

Rain (nghệ sĩ)

Jung Ji Hoon (Hangul: 정지훈; Hanja: 鄭智薰, Trịnh Trí Huân) (sinh ngày 25 tháng 6 năm 1982 tại Seosan và lớn lên ở Seoul) là ca sĩ nhạc pop và R&B Hàn Quốc, có nghệ danh là Rain hay Bi Rain.

Xem Châu Á và Rain (nghệ sĩ)

Rammstein

Rammstein là một ban industrial metal nổi tiếng của Đức.

Xem Châu Á và Rammstein

Rau câu

Rau câu hay rau ngoi, Quỳnh chi (danh pháp khoa học: Gracilaria) là một chi của Tảo đỏ (Rhodophyta), họ Gracilariaceae có tầm quan trọng về kinh tế như một agarophyte, cũng như được sử dụng để làm thức ăn cho người và nhiều loại sứa.

Xem Châu Á và Rau câu

Rau má

Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là một loài cây một năm thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.

Xem Châu Á và Rau má

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Châu Á và Rắn

Rừng mưa Amazon

Rừng mưa Amazon (tiếng Bồ Đào Nha Brasil: Floresta Amazônica hay Amazônia; tiếng Tây Ban Nha: Selva Amazónica hay Amazonía) hay rừng nhiệt đới Amazon, gọi tắt là Rừng Amazon, là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực Amazon của Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Rừng mưa Amazon

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Xem Châu Á và Rừng mưa nhiệt đới

Robocon

Robocon, viết ghép của tiếng Anh Robot và Contest (tạm dịch: "Cuộc thi sáng tạo Robot châu Á -Thái Bình Dương"), là cuộc thi chế tạo robot dành cho sinh viên các trường đại học, học viện và cao đẳng khối kĩ thuật của các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương do Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á -Thái Bình Dương (Asia-Pacific Broadcasting Union, viết tắt là ABU) tổ chức mỗi năm 1 lần.

Xem Châu Á và Robocon

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Xem Châu Á và Ronald Reagan

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Xem Châu Á và Sa Đéc

Saga (tỉnh)

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở phần phía Tây Bắc của đảo Kyūshū.

Xem Châu Á và Saga (tỉnh)

Saint-John Perse

Saint-John Perse (31 tháng 5 năm 1887 - 20 tháng 9 năm 1975) là nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1960.

Xem Châu Á và Saint-John Perse

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Xem Châu Á và San Francisco

Sanchi

Sanchi là một ngôi làng nhỏ ở Ấn Độ, cách Bhopal 46 km về phía Đông Bắc và cách Besnagar 10 km và Vidisha nằm ở trung tâm bang Madhya Pradesh.

Xem Châu Á và Sanchi

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Châu Á và Sách

Sán lá gan

Sán lá gan (Danh pháp khoa học: Fasciola) là một chi trematoda gồm các loài động vật ký sinh.

Xem Châu Á và Sán lá gan

Sâm

Những lọ nhân sâm bày bán ở Seoul, 2003 Sâm là tên gọi khái quát chỉ một số loại cây thân thảo mà củ và rễ được sử dụng làm thuốc từ rất lâu đời tại nhiều nước châu Á, thuộc nhiều chi họ khác nhau nhưng chủ yếu là các loại thuộc chi Sâm.

Xem Châu Á và Sâm

Sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Đà Nẵng là cảng hàng không lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam và lớn thứ ba của Việt Nam, nằm ở quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3 km, với tổng diện tích khu vực sân bay là 842 ha, trong đó diện tích khu vực hàng không dân dụng là 150 ha.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Hồng Kông

Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay Sân bay Quốc tế Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong International Airport; IATA: HKG, ICAO: VHHH; tiếng Hoa: 香港國際機場, pinyin: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng), hay còn gọi là Sân bay Chek Lap Kok sân bay dân dụng chính của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Hồng Kông

Sân bay quốc tế Honolulu

Sân bay quốc tế Honolulu (tiếng Anh: Honolulu International Airport) là cảng hàng không chính của Thành phố và hạt Honolulu của bang Hawaii của Hoa Kỳ, là một trong những sân bay tấp nập nhất Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Honolulu

Sân bay quốc tế Kuala Lumpur

Sân bay quốc tế Kuala Lumpur (viết tắt tiếng Anh: KLIA, IATA: KUL, ICAO: WMKK) là sân bay lớn nhất Malaysia và là một trong những sân bay nhộn nhịp nhất châu Á. Sân bay được xây dựng với kinh phí lên đến 3,5 tỷ USD và được khánh thành ngày 27/6/1998.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Kuala Lumpur

Sân bay quốc tế Long Thành

Dự án sân bay quốc tế Long Thành là một dự án xây dựng một sân bay quốc tế tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ở miền Nam Việt Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40 km về hướng Đông.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Long Thành

Sân bay quốc tế Los Angeles

Đường băng tại LAX Sân bay quốc tế Los Angeles (Los Angeles International Airport), là sân bay phục vụ Los Angeles, California.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Los Angeles

Sân bay quốc tế Narita

là một sân bay quốc tế tọa lạc tại Narita, Chiba, Nhật Bản, phía Đông của Vùng Đại Tokyo.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Narita

Sân bay quốc tế Nội Bài

Sân bay quốc tế Nội Bài (tên giao dịch chính thức: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Noi Bai International Airport) là cảng hàng không quốc tế phục vụ chính cho Thủ đô Hà Nội và vùng lân cận, thay thế cho sân bay Gia Lâm cũ.

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế Nội Bài

Sân bay quốc tế San Francisco

Biểu đồ của FAA về SFO Sân bay quốc tế San Francisco (tiếng Anh: San Francisco International Airport; mã IATA: SFO; mã ICAO: KSFO) là tên một sân bay phục vụ thành phố San Francisco, California (Hoa Kỳ).

Xem Châu Á và Sân bay quốc tế San Francisco

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Xem Châu Á và São Tomé và Príncipe

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Xem Châu Á và Sóng thần

Sông Đồ Môn

Vị trí sông Đồ Môn. Sông Đồ Môn, Đồ Môn Giang (tiếng Trung: 圖們江 Túmen jiāng) hay Đậu Mãn (tiếng Triều Tiên: 두만강 / 豆滿江 Duman-gang) là con sông nằm ở đông bắc Á, hình thành biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Châu Á và Sông Đồ Môn

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Xem Châu Á và Sông Hằng

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Xem Châu Á và Súng

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Châu Á và Sắn

Sứt môi và hở hàm ếch

Sứt môi, hở hàm ếch và chẻ vòm hầu là các dạng bất thường bẩm sinh ở môi và miệng thấy khá nhiều trong các sắc dân Á châu.

Xem Châu Á và Sứt môi và hở hàm ếch

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Châu Á và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Seattle

Seattle là một thành phố cảng biển tọa lạc ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và Seattle

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Xem Châu Á và Sen hồng

Sendai

Sendai (tiếng Nhật: 仙台市 Sendai-shi; âm Hán Việt: Tiên Đài thị) là một đô thị quốc gia của Nhật Bản ở vùng Tohoku.

Xem Châu Á và Sendai

Seven (ca sĩ Hàn Quốc)

Se7en (phát âm như Seven, tiếng Hàn: 세븐) tên thật là Choi Dong Wook (최동욱), sinh ngày 9/11/1984), là một nam ca sĩ Hàn Quốc theo dòng nhạc pop và R&B. Se7en gia nhập YG Entertainment năm 15 tuổi và bắt đầu luyện tập từ đó.

Xem Châu Á và Seven (ca sĩ Hàn Quốc)

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Châu Á và Siêu cường

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Châu Á và Singapore

Singlish

Singlish là khái niệm để nói về loại ngôn ngữ trên cơ sở tiếng Anh bản ngữ ở Singapore.

Xem Châu Á và Singlish

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Châu Á và Somalia

Song Hye-kyo

Song Hye-kyo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1981) là nữ diễn viên Hàn Quốc được biết đến qua các phim Trái tim mùa thu, Một cho tất cả, Ngôi nhà hạnh phúc, Thế giới họ đang sống, Gió đông năm ấy, Hậu duệ mặt trời.

Xem Châu Á và Song Hye-kyo

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Châu Á và Sri Lanka

Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7.

Xem Châu Á và Sukhoi Su-17

Surimi

Surimi thành phẩm Surimi (擂り身, nghĩa là "thịt xay" trong tiếng Nhật) là một loại thực phẩm truyền thống có nguồn gốc từ cá của các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Surimi

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra).

Xem Châu Á và Susilo Bambang Yudhoyono

Suteki Da Ne

Vỏ đĩa bài ''Suteki Da Ne'' Suteki Da Ne (tiếng Nhật: 素敵だね, Điều đó không phải kỳ diệu sao?) là một bài hát trong trò chơi điện tử nhập vai (RPG) trên Playstation 2 là Final Fantasy X.

Xem Châu Á và Suteki Da Ne

Suy dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khoẻ, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao.

Xem Châu Á và Suy dinh dưỡng

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Xem Châu Á và Sydney

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Xem Châu Á và Sư tử

Tai nạn giao thông

Một vụ tai nạn xe máy ở Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2015 Tại nạn tại ga Montparnasse, Paris, năm 1895 Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông, do vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản.

Xem Châu Á và Tai nạn giao thông

Tam Giang Tịnh Lưu

Tam Giang Tịnh Lưu là một khu vực bảo tồn tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Châu Á và Tam Giang Tịnh Lưu

Tam Kỳ

Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam.

Xem Châu Á và Tam Kỳ

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Châu Á và Tam quốc chí

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Châu Á và Tanzania

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Xem Châu Á và Tartarus

Tào phớ

Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.

Xem Châu Á và Tào phớ

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Xem Châu Á và Tàu điện ngầm

Táo ta

Quả táo ta Táo ta hay táo chua (danh pháp hai phần: Ziziphus mauritiana) là loại cây ăn quả của vùng nhiệt đới, thuộc về họ Táo (Rhamnaceae).

Xem Châu Á và Táo ta

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Châu Á và Tân Thế giới

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Xem Châu Á và Tây Bán cầu

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Xem Châu Á và Tây du ký

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Xem Châu Á và Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Xem Châu Á và Tây Nam Á

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Châu Á và Tây Tạng

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Châu Á và Tê giác

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Xem Châu Á và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Châu Á và Tòa án Công lý Quốc tế

Tô Châu Viên Lâm

Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.

Xem Châu Á và Tô Châu Viên Lâm

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Châu Á và Tôn giáo

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Châu Á và Từ Hi Thái hậu

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Xem Châu Á và Tự sát

Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tầm nhìn Thế giới hoặc Hoàn cầu Khải tượng là một tổ chức Tin Lành chuyên về cứu trợ, phát triển, và bảo trợ bằng cách đồng hành với trẻ em, các gia đình, và cộng đồng để giúp họ vượt qua sự nghèo khó và bất công.

Xem Châu Á và Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Xem Châu Á và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Tị Thử Sơn Trang

Tị Thử Sơn Trang (避暑山庄 nghĩa đen là "trang trại trên núi để tránh nóng") là một lâm viên danh tiếng của đế vương còn lại đến nay, toạ lạc ở huyện Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Xem Châu Á và Tị Thử Sơn Trang

Tbilisi

Tbilisi (.

Xem Châu Á và Tbilisi

Technip

Technip là một nhà thầu lớn của Pháp về lĩnh vực dầu khí, có trụ sở tại La Défense, Paris, Pháp.

Xem Châu Á và Technip

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Châu Á và Tham nhũng

That's So Raven

That's So Raven hay còn được biết đến với tên dịch của kênh Disney Channel Asia là Raven là thế đấy nhưng khi dịch với nghĩa gốc là Đó thật là Raven là một chương trình hài kịch tình huống dành cho thiếu niên Mĩ được trình chiếu trên kênh Disney Channel và ABC tại Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và That's So Raven

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.

Xem Châu Á và Thành Cát Tư Hãn

Thành phố México

Thành phố México (tiếng Tây Ban Nha: Ciudad de México) hay Đặc khu Liên bang (Distrito Federal), là thủ đô của México.

Xem Châu Á và Thành phố México

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Châu Á và Thành phố New York

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Châu Á và Thái Bình Dương

Tháng 8 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2007.

Xem Châu Á và Tháng 8 năm 2007

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Xem Châu Á và Thích Quảng Đức

Thất Tịch

Ngày Thất Tịch, theo văn hóa phương Đông, (Châu Á), nhất là các nước Đông Á và Đông Nam Á, là ngày lễ tình yêu được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch, đôi khi được người phương Tây gọi là Ngày Valentine châu Á.

Xem Châu Á và Thất Tịch

Thần điêu hiệp lữ

Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, còn có tên khác là Thần Điêu đại hiệp.

Xem Châu Á và Thần điêu hiệp lữ

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Châu Á và Thập tự chinh

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Châu Á và Thế giới

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Xem Châu Á và Thế Paleocen

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Châu Á và Thế vận hội

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Xem Châu Á và Thềm lục địa

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Xem Châu Á và Thời đại đồ đá

Thời đại Khám phá

Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.

Xem Châu Á và Thời đại Khám phá

Thời kỳ Jōmon

Thời kỳ Jōmon (縄文時代 Jōmon-jidai "Thằng Văn thời đại"), hay còn gọi là thời kỳ đồ đá mới ở Nhật Bản, là thời tiền sử ở Nhật Bản, từ khoảng năm 14.000 TCN đến năm 400 TCN.

Xem Châu Á và Thời kỳ Jōmon

Thời kỳ Yayoi

Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.

Xem Châu Á và Thời kỳ Yayoi

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Xem Châu Á và Thời tiền sử

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Châu Á và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thứ Hai

Thứ Hai là một ngày trong tuần nằm giữa Chủ nhật và thứ Ba.

Xem Châu Á và Thứ Hai

Thể loại phim

Thể loại điện ảnh (tiếng Anh: film genre) hay thể loại phim là một phương pháp cơ bản để phân loại phim trong điện ảnh.

Xem Châu Á và Thể loại phim

Thổ công

quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần), là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó.

Xem Châu Á và Thổ công

The Amazing Race

Logo mới nhất của The Amazing Race phiên bản Mỹ được sử dụng từ mùa 23 đến hiện tại. The Amazing Race là một chương trình gameshow gồm những đội hai người đi vòng quanh thế giới.

Xem Châu Á và The Amazing Race

The Wall Street Journal

The Wall Street Journal (WSJ) là một nhật báo có ảnh hưởng lớn trên thế giới, xuất bản tại Thành phố New York, tiểu bang New York với lượng phát hành trung bình trên 2 triệu bản mỗi ngày trên toàn thế giới (trong năm 2006).

Xem Châu Á và The Wall Street Journal

Thiên Đàn (đền)

Thiên Đàn hay Đàn thờ Trời (tiếng Mãn Châu: Abkai mukdehun) là một quần thể các tòa nhà ở nội thành Đông Nam Bắc Kinh, tại quận Tuyên Vũ.

Xem Châu Á và Thiên Đàn (đền)

Thu hải đường

Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begonia) là tên của một chi trong họ thực vật có hoa Begoniaceae.

Xem Châu Á và Thu hải đường

Thuốc nhuộm màu chàm

Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.

Xem Châu Á và Thuốc nhuộm màu chàm

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Xem Châu Á và Thuốc phiện

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Châu Á và Thuyết domino

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.

Xem Châu Á và Thư viện Quốc gia Việt Nam

Tiên Phước

Tiên Phước là một huyện trung du phía tây của tỉnh Quảng Nam.

Xem Châu Á và Tiên Phước

Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').

Xem Châu Á và Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Châu Á và Tiếng Phạn

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Xem Châu Á và Tiền

Tiền vỏ ốc

Tiền vỏ ốc là loại tiền tệ được sử dụng từ thời xa xưa.Ở rất nhiều nơi trên thế giới người ta đã tìm thấy những di chỉ khảo cổ khẳng định người xưa đã dùng vỏ ốc làm tiền.

Xem Châu Á và Tiền vỏ ốc

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Xem Châu Á và Toàn cầu hóa

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc.

Xem Châu Á và Togo

Topcon

Topcon Corporation là tập đoàn sản xuất những thiết bị cho y học, định vị, xây dựng,...

Xem Châu Á và Topcon

Trà trân châu

Trà trân châu hay trà sữa trân châu (珍珠奶茶; trân châu nãi trà) là thức uống được chế biến từ trà xanh hoặc trà đen được các cửa hàng đồ uống tại Đài Trung, Đài Loan phát triển từ những năm 1980.

Xem Châu Á và Trà trân châu

Trâu

Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).

Xem Châu Á và Trâu

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Châu Á và Trùng Khánh

Trúc đào

Trúc đào (danh pháp hai phần: Nerium oleander), là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ, thường xanh trong họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Châu Á và Trúc đào

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Châu Á và Trần Thái Tông

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Châu Á và Trần Trọng Kim

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư.

Xem Châu Á và Trận Marathon

Trứng vịt lộn

Quả trứng vịt lộn đã được bóc và rau răm. Trứng vịt lộn hay hột vịt lộn là món ăn được chế biến từ quả trứng vịt khi phôi đã phát triển thành hình.

Xem Châu Á và Trứng vịt lộn

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Xem Châu Á và Trịnh Hòa

Trăn anaconda

Trăn anaconda là một chi rắn khổng lồ sống ở lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Trăn anaconda

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Châu Á và Triết học

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Châu Á và Triều Tiên

Triệu (định hướng)

Triệu trong tiếng Việt có thể có nghĩa là.

Xem Châu Á và Triệu (định hướng)

Triệu Vy

Triệu Vy (sinh ngày 12 tháng 3 năm 1976) là nữ diễn viên, đạo diễn và ca sĩ người Trung Quốc.

Xem Châu Á và Triệu Vy

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Châu Á và Trung Á

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Châu Á và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Châu Á và Trung Quốc

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Trường Giang

Trương Mạn Ngọc

Trương Mạn Ngọc (sinh ngày 20 tháng 9 năm 1964) là nữ diễn viên Hồng Kông thập niên 1980 và 1990.

Xem Châu Á và Trương Mạn Ngọc

Trương Ngọc Ánh

Trương Ngọc Ánh (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1976 tại Hà Nội) là một người mẫu, ca sĩ, MC và diễn viên điện ảnh Việt Nam.

Xem Châu Á và Trương Ngọc Ánh

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Châu Á và Trương Vĩnh Ký

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Châu Á và Turkmenistan

TVXQ

TVXQ (tên chính thức là TVXQ!), viết tắt của Tong Vfang Xien Qi (Hangul: 東方神起), là một nhóm nhạc nam Hàn Quốc được công ty S.M. Entertainment thành lập vào năm 2003.

Xem Châu Á và TVXQ

Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)

Tượng Chúa Kitô Vua (hoặc Tượng Đức Chúa dang tay, Tượng Chúa Kitô trên đỉnh Núi Tao Phùng) là một bức tượng Chúa Giêsu được đặt trên đỉnh Núi Nhỏ của thành phố Vũng Tàu (được xây từ năm 1974).

Xem Châu Á và Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Xem Châu Á và Tượng khắc đá Đại Túc

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Xem Châu Á và Uganda

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Châu Á và Urani

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Uruguay

Vàng anh Á Âu

''Oriolus oriolus'' Vàng anh Á Âu hay hoàng anh Á Âu (danh pháp hai phần: Oriolus oriolus), là một loài chim trong họ Vàng anh (Oriolidae) thuộc bộ Sẻ (Passeriformes).

Xem Châu Á và Vàng anh Á Âu

Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp

Vùng đất phía nam và châu Nam cực thuộc Pháp (tiếng Pháp: Terres australes et antarctiques françaises - TAAF) bao gồm các vùng lãnh thổ sau.

Xem Châu Á và Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp

Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo châu Á Thái Bình Dương Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (tiếng Nhật: アジア・太平洋地域; tiếng Hoa: 亞太區) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại thành phố Makati, Philippines với các văn phòng vệ tinh tại Úc và Nhật Bản.

Xem Châu Á và Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM)

Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương Khu vực nằm dưới quyền điều hành của Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS); các quốc gia không có tổ chức nữ Hướng đạo và các nước nằm ngoài vùng có màu xám Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương là văn phòng vùng của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Makati ở Philippines; Úc; và Nhật Bản.

Xem Châu Á và Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS)

Vú sữa

Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainino, thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae) (trước đây vú sữa được coi là thuộc bộ Thị: Ebenales).

Xem Châu Á và Vú sữa

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Xem Châu Á và Vạn Lý Trường Thành

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Xem Châu Á và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Châu Á và Vịnh Hạ Long

Vịnh Vân Phong

Vịnh Vân Phong là tên vịnh thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Xem Châu Á và Vịnh Vân Phong

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Châu Á và Văn hóa Trung Quốc

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Xem Châu Á và Văn minh Ấn Độ

Võ Quý

Võ Quý (31 tháng 12 năm 1929 – 10 tháng 1 năm 2017) là nhà giáo, nhà sinh học Việt Nam.

Xem Châu Á và Võ Quý

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Xem Châu Á và Võ thuật Việt Nam

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Châu Á và Venezuela

Viêm gan siêu vi B

Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do viêm gan siêu vi B gây ra, truyền nhiễm theo đường máu và sinh dục lây đến gần một phần 3 dân số trên toàn thế giới, nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

Xem Châu Á và Viêm gan siêu vi B

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Châu Á và Viện bảo tàng Louvre

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Châu Á và Viễn Đông

Vitus Bering

Vitus Bering Vitus Jonassen Bering (hay ít gặp hơn là Behring) (8/1681–19/12/1741) - người Đan Mạch - là nhà hàng hải thiên tài của Hải quân Nga, một thuyền trưởng được thủy thủ Nga biết đến dưới cái tên Ivan Ivanovich.

Xem Châu Á và Vitus Bering

VOA

Voice of America (tiếng Anh, viết tắt VOA; cũng được gọi là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ) là dịch vụ truyền thông đối ngoại chính thức của chính phủ Hoa Kỳ.

Xem Châu Á và VOA

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Xem Châu Á và Voi châu Á

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là một vườn quốc gia của Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 167/2002/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi và nâng cấp từ Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh.

Xem Châu Á và Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Vương Lực Hoành

Vương Lực Hoành (sinh ngày 17 tháng 5 năm 1976) là nam ca sĩ, nhạc sĩ Đài Loan từng 4 lần đoạt giải thưởng Golden Melody Award và là diễn viên thành công ở Đài Loan, Trung Quốc cũng như toàn châu Á.

Xem Châu Á và Vương Lực Hoành

Vương triều Chakri

Triều đại Chakri cai trị Thái Lan kể từ khi thiết lập thời đại Ratthanakosin năm 1782 sau khi vua Taksin của Thonburi đã bị tuyên bố là điên và kinh đô của Xiêm được dời đến Bangkok.

Xem Châu Á và Vương triều Chakri

Walter Scott

Chân dung của Walter Scott của hoạ sĩ Landseer E.H. Walter Scott (14 tháng 8 năm 1771 – 21 tháng 9 năm 1832) là tiểu thuyết gia và thi hoàn lỗi lạc của Scotland.

Xem Châu Á và Walter Scott

Westlife

Westlife là một boyband nhạc pop đến từ Ireland và được thành lập năm 1998,, ông bầu của nhóm là Louis Walsh.

Xem Châu Á và Westlife

William Carey

William Carey (17 tháng 8 năm 1761 – 9 tháng 6 năm 1834) là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist.

Xem Châu Á và William Carey

WiMAX

WiMAX (viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access) là tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn.

Xem Châu Á và WiMAX

Wushu

Wushu (Hán Việt: Võ thuật) là môn võ thuật hiện đại của Trung Quốc với chương trình luyện tập, các bài quyền tổng hợp từ các võ phái cổ truyền nổi tiếng như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi, Không Động, Vịnh Xuân Quyền, Thái cực quyền… Được thống nhất giảng dạy trên các võ đường Trung Quốc cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới như một môn phái võ thuật hiện đại thiên về tính chất thể thao, Wushu được hiểu là môn quốc võ tiêu biểu nhất đại diện cho tinh hoa nền võ thuật của Trung Quốc.

Xem Châu Á và Wushu

Xà cừ (vật liệu)

Lớp xà cừ óng ánh của ốc anh vũ (chi Nautilus). Một miếng xà cừ Biểu đồ cấu trúc hiển vi của xà cừ, chỉ ra cách sắp xếp của các miếng aragonit nhỏ với các lớp protein. Xà cừ là một hỗn hợp hữu cơ-vô cơ có nguồn gốc tự nhiên.

Xem Châu Á và Xà cừ (vật liệu)

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Xem Châu Á và Xác ướp

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Xem Châu Á và Xì dầu

Xích lô

Xích lô ở Thành phố Hồ Chí Minh Xích lô tại Penang Xích lô tại Kathmandu, Nepal Xe xích lô (từ tiếng Pháp: cyclo) là một phương tiện giao thông sử dụng sức người, có 3 bánh dùng để vận chuyển khách hoặc hàng hóa, thường có một hoặc hai ghế cho khách và một chỗ cho người lái xe.

Xem Châu Á và Xích lô

Xôi

Một nắm xôi được bọc trong lá chuối Xôi là đồ ăn thông dụng được làm từ nguyên liệu chính là gạo nếp, đồ/hấp chín bằng hơi nước, thịnh hành trong ẩm thực của nhiều nước châu Á.

Xem Châu Á và Xôi

Xe kéo

Xe kéo Nhật (jinrikisha), 1886. Xe kéo (hay còn gọi là xe tay) là một loại phương tiện vận tải bằng sức người: một người chạy và kéo theo một cái xe hai bánh trên đó chở một hoặc hai hành khách.

Xem Châu Á và Xe kéo

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Xem Châu Á và Xiêm Riệp

Xoan

''Melia azedarach'' quả khô Cây xoan hay xoan ta, xoan nhà, xoan trắng, sầu đông, thầu đâu, (danh pháp hai phần: Melia azedarach; đồng nghĩa M. australis, M. japonica, M. sempervivens), là một loài cây thân gỗ lá sớm rụng thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Australia.

Xem Châu Á và Xoan

Xương đòn

Trong giải phẫu cơ thể người, xương đòn được xếp loại là một xương dài tạo nên một phần của bả vai.

Xem Châu Á và Xương đòn

Yakovlev Yak-11

Yakovlev Yak-11 (tên ký hiệu của NATO: "Moose", tiếng Nga: Як-11) là một máy bay huấn luyện được Không quân Xô viết và không quân các nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa sử dụng từ năm 1947 đến năm 1962.

Xem Châu Á và Yakovlev Yak-11

Yiruma

Yiruma (이루마) sinh ngày 15 tháng 2 năm 1978 tại Seoul, Hàn Quốc) là một nghệ sĩ dương cầm Hàn Quốc. Yiruma bắt đầu chơi piano khi năm tuổi và chuyển đến London khi 11 tuổi năm 1988, học tại trường Purcell of Music.

Xem Châu Á và Yiruma

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga: Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Châu Á và Yuri Alekseievich Gagarin

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Xem Châu Á và Zambia

Zelkova

Zelkova là một chi của 6 loài cây thân gỗ hiện còn tồn tại, với lá sớm rụng trong họ Du (Ulmaceae), có nguồn gốc tại khu vực miền nam châu Âu, miền tây nam và miền đông châu Á.

Xem Châu Á và Zelkova

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Xem Châu Á và 11 tháng 2

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Xem Châu Á và 17 tháng 4

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Châu Á và 1917

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Châu Á và 2004

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Châu Á và 2010

3G

3G, hay 3-G, (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...). Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu (ứng dụng đầu cuối).

Xem Châu Á và 3G

Còn được gọi là Á Châu, Á Tế Á.

, Đảng sâm bắc, Đậu tương, Đặng Nhật Minh, Đặng Thái Sơn, Đặng Tiểu Bình, Đế quốc Anh, Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc thực dân Pháp, Đền Yasukuni, Đồ Sơn, Đồng tính luyến ái, Đỉnh Ibn Sina, Địa lý châu Á, Địa lý Nhật Bản, Địa Trung Hải, Đội tuyển bóng đá quốc gia Ả Rập Xê Út, Đội tuyển bóng đá quốc gia Ấn Độ, Đội tuyển bóng đá quốc gia Bahrain, Đội tuyển bóng đá quốc gia Bhutan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Brunei, Đội tuyển bóng đá quốc gia Campuchia, Đội tuyển bóng đá quốc gia Hàn Quốc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia, Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran, Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq, Đội tuyển bóng đá quốc gia Mông Cổ, Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar, Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman, Đội tuyển bóng đá quốc gia Palestine, Đội tuyển bóng đá quốc gia Qatar, Đội tuyển bóng đá quốc gia Sri Lanka, Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria, Đội tuyển bóng đá quốc gia Thái Lan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Điền Trì, Điện ảnh Hồng Kông, Điện ảnh Trung Quốc, Điện ảnh Việt Nam, Đinh hương (gia vị), Đường sắt xuyên Sibir, Ý, Ẩm thực Việt Nam, Ōe Kenzaburo, Ăn chay, B-52 trong Chiến tranh Việt Nam, B40, Bab-el-Mandeb, Bae Yong-joon, Bagdad, Ban Tây Bắc, Bangladesh, Bán đảo Mã Lai, Bán đảo Triều Tiên, Báng, Bánh chưng, Bánh trung thu, Báp-tít, Bèo hoa dâu, Béo phì, Bình Dao, Bò, Bò rừng bison, Bóng đá, Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á, Bóng đá tại Việt Nam, Bóng bàn, Bóng chuyền, Bông gạo, Bùi Thanh Liêm, Bùi Viện, Bảo hiểm xã hội, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bắc Bán cầu, Bắc Kinh, Bắc Phi, Bắt ruồi lá hình thìa, Bồ Đào Nha, Bệnh dengue, Bệnh tả, Bệnh vàng lá gân xanh, Bệnh vẩy nến, Bộ ba bất khả thi, Bộ Cá chép, Bộ Cá da trơn, Bộ Cá sấu, Bộ Cử, Bộ Guốc lẻ, Bộ Hoa hồng, Bộ Nhựa ruồi, Bee Gees, Biên niên sử nông nghiệp, Biển Đông, Biển Đỏ, Biển Bering, Biển Marmara, Boeing 747, Borobudur, Bosporus, Botswana, Brahmaputra, Brasil, British Columbia, British Overseas Airways Corporation, Bulgaria, Bulguksa, Busan, Cabramatta, Campuchia, Canon, Carl Ludwig Blume, Carlos Slim Helú, Cathay Pacific, Cau, Cà cuống, Cà ri, Cà tím, Cá chép, Cá leo, Cá sấu, Cá tầm, Cá tra, Các dạng chính phủ, Các nền kinh tế đang nổi lên, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các thánh tử đạo Việt Nam, Cách mạng Tân Hợi, Cát cánh, Cây ăn quả, Côn Đảo, Công giáo tại Việt Nam, Công nghệ tình dục, Công thức 1, Cúm, Cúp AFC, Cúp bóng đá châu Á, Cúp bóng đá nữ châu Á, Cúp bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh, Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á, Cúp Chủ tịch AFC, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, Cầu (giao thông), Cận Đông cổ đại, Cắt bao quy đầu, Cựu Thế giới, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Cộng hòa Séc, Chàm quả cong, Chân Tử Đan, Châu Âu, Châu Hướng đạo, Châu Kiệt Luân, Châu Nam Cực, Châu Phi, Châu Phi Hạ Sahara, Chích chòe, Chính thống giáo Đông phương, Chó, Chùa Bổ Đà, Chùa Quán Sứ, Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh), Chủ nghĩa cộng đồng, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa duy tâm, Chi Đay, Chi Đậu Hà Lan, Chi Đồng tiền, Chi Địa hoàng, Chi Đoạn, Chi Bách vàng, Chi Bình vôi, Chi Bông, Chi Bọ chó, Chi Bứa, Chi Bồ đề, Chi Bồ kết, Chi Cam chanh, Chi Cá chép, Chi Cá chiên, Chi Cá mè trắng, Chi Cáng lò, Chi Cẩm chướng, Chi Cọ núi, Chi Cỏ thi, Chi Chà là, Chi Chàm, Chi Dành dành, Chi Dây gắm, Chi Dừa cạn châu Âu, Chi Hải đường, Chi Hồi, Chi Hoa phổi, Chi Hoàng đằng, Chi Hoàng dương, Chi Hoàng liên, Chi Huyết dụ, Chi Khổ sâm, Chi Lúa, Chi Lưu ly, Chi Ma hoàng, Chi Mã đề, Chi Mã rạng, Chi Mẫu đơn Trung Quốc, Chi Mộc tê, Chi Mướp, Chi Mướp đắng, Chi Ngưu bàng, Chi Nhót, Chi Phong, Chi Quế, Chi Riềng, Chi Súng, Chi Sừng trâu, Chi Sơn tra, Chi Táo ta, Chi Tô hạp, Chi Tử đinh hương, Chi Thụy hương, Chi Trà, Chi Trinh đằng, Chi Vông vang, Chi Xương bồ, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Chim ngói nâu, China Southern Airlines, Chương trình Buran, Colombia, Con đường tơ lụa, Constantinopolis, Costa Rica, Cristoforo Colombo, Cung (vũ khí), Cung điện Potala, Cyrus Đại đế, Cơn sốt vàng California, Daewoo Matiz, Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005, Danh sách eo biển, Danh sách hãng hàng không, Danh sách núi cao nhất thế giới, Danh sách quốc gia Châu Á và Thái Bình Dương theo GDP danh nghĩa 2008, Danh sách sông dài nhất thế giới, Dân số, Dâu tằm trắng, Dâu tằm tơ, Dãy núi Altay, Dãy núi Côn Lôn, Dãy núi Ural, Dòng Tên, Dầu mỏ, Dừa, Dừa nước, Derek Walcott, Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm, Di Hòa viên, Di sản thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Doraemon, Dubai, Dướng, Dương Tử Quỳnh, Ekaterina II của Nga, El Al, Elbrus, Emirates (hãng hàng không), EMS, Eo biển, Eo biển Bering, Esperanto, EVA Air, Fidel Castro, Fiji, Fukuhara Ai, G15, Gabriel Veyre, Gạo, Gấc, Gấu nâu, Gấu ngựa, Gắm (cây), Gốm Bát Tràng, Genova, Giao thông đường sắt, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Gió mùa, Giải bóng đá Cúp câu lạc bộ thế giới, Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam, Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á, Giải vô địch bóng đá thế giới 2006, Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á, Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á, Giảo cổ lam, Giấc mơ, Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, Gondwana, Guild Wars, H'Mông, Haifa, Hamasaki Ayumi, Hang, Hang đá Long Môn, Hang đá Vân Cương, Hang Mạc Cao, Hannah Montana, Hawaii, Hàn Quốc, Hành trình U Linh Giới, Hán hóa, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hòn vọng phu (bài hát), Hải chiến Tsushima, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Họ Đỉnh tùng, Họ Bách bộ, Họ Bói cá, Họ Bóng nước, Họ Bọ lá, Họ Bồ câu, Họ Bồng chanh, Họ Biển bức cát, Họ Cau, Họ Cá úc, Họ Cá chép, Họ Cá lăng, Họ Cá nheo, Họ Cá quả, Họ Cá rồng, Họ Cói, Họ Cúc, Họ Chè, Họ Chiền chiện, Họ Dong, Họ Dung, Họ Hà nu, Họ Hòa thảo, Họ Kim lũ mai, Họ Kim ngân, Họ Lam quả, Họ Lan, Họ Lá thang, Họ Mộc thông, Họ Na, Họ Nhót, Họ Sả, Họ Tô hạp, Họ Tục đoạn, Họ Thanh giáp diệp, Họ Thanh phong, Họ Trạch tả, Họ Trầm, Họ Trăn Nam Mỹ, Họ Vành khuyên, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hồ Quỳnh Hương, Hồi quốc Sulu, Hồng lâu mộng, Hồng ngọc, Hồng Nhung, Hệ số Gini, Hệ thống đa đảng, Hổ, Hổ Khiêu Hiệp, Hộ khẩu, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Yalta, Hội Thừa sai Paris, Hermann Hesse, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp hội quần vợt nhà nghề, High School Musical 2, Himalaya, Hoa hậu Thế giới 2005, Hoa kép, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Hoa Lư, Hoang mạc, Hoàng Long, Tứ Xuyên, Hoàng Phi Hồng, Hoàng Trinh, Holocaust, Honda Wave, Hungary, Huy Fong Foods, Hy Lạp cổ đại, Iceland, Indonesia, InuYasha, Iraq, Irtysh, Islamabad, Jacques Cartier, JoJo (ca sĩ), Jump In!, Kanji, Kawabata Yasunari, Kazakh, Kênh đào Panama, Kênh đào Suez, Kền kền, Kỷ Đệ Tứ, Kenya, Kháng Cách, Khí hậu núi cao, Khí thiên nhiên, Không gian công cộng, Khúc côn cầu, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khủng long bạo chúa, Khổng Tử, Khoa học thư viện, Khoai lang, Khu phố Tàu (định hướng), Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu, Khu thắng cảnh Vũ Di Sơn, Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên, Khuất Nguyên, Kiến, Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kim Dung, Kinh tế Đức, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế Nhật Bản, Kinh tế Thái Lan, Kitaro, Kitô giáo, Kitô hữu, Kobe, Koi, Korean Air, Kuala Lumpur, Lakeview, Oregon, Latvia, Lâm Thiệu Lương, Lính Mỹ, Lúa, Lạc đà, Lạc Sơn Đại Phật, Lở mồm long móng, Lục địa Á-Âu, Lục Tiểu Linh Đồng, Lệ Giang, Lịch sử Đức, Lịch sử điện ảnh, Lịch sử Israel, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử thế giới, Lịch sử Trung Quốc, Lý Quang Diệu, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh, Lesotho, Liên đoàn bóng đá châu Á, Liên Hiệp Quốc, Liên hoan phim quốc tế Busan, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Linh lan, Long Beach, California, Long não, Louis Vuitton, Lufthansa, Luxembourg, Lyon, Lư Sơn, Lưu ly miền núi, Lưu vực, Lương Triều Vĩ, Ma Cao, Malaysia, Maldives, Malesia, Malta, Mang Reeves, Manhunt International, Manila, Mauritius, Mây (thực vật), Mã Siêu, Mê Kông, Mì ăn liền, Mông Cổ, Mại dâm, Mẹ Têrêsa, Mỹ Tâm, Mỹ thuật nguyên thủy và cổ đại, Mộc nhĩ, Me, Mein Kampf, Metro AG, Miền Trung (Việt Nam), Michael Learns to Rock, Mikoyan-Gurevich MiG-17, Minnesota, Miyazaki Hayao, Modern Talking, Moldova, Mumbai, Musella, Nakata Hidetoshi, Nam Á, Nam Chiếu, Nam thiên trúc, Nam-Bắc triều (Việt Nam), Naruto, Núi, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Nga, Nga Mi sơn, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng trung ương, Ngô, Ngô Thanh Vân, Ngô Vũ Sâm, Ngô Viết Thụ, Ngải cứu, Nghèo, Nguyệt Chi, Nguyễn, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Mạnh Tường (luật sư), Nguyễn Thúy Hiền (võ sĩ), Người Châu Á, Người Hung, Người Khách Gia, Người Mỹ gốc Phi, Người Tatar, Người Việt, Người Viking, Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà chọc trời, Nhà Mạc, Nhà Nguyên, Nhà Thương, Nho giáo, Niễng, Nightwish, North American P-51 Mustang, Nuôi tôm, Nước công nghiệp, Nước công nghiệp mới, Oklahoma, Palmyra (rạn san hô vòng), Paris, Park Chung Hee, Pattaya, Paul Claudel, Perm, Phan Bội Châu, Phá rừng, Phân họ Khỉ ngón cái ngắn, Phân loại khí hậu Köppen, Phạm Huỳnh Tam Lang, Phạm Tuân, Phần Lan, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phố cổ Hội An, Phổ (quốc gia), Philippine Airlines, Phim truyền hình, Phlox, Phragmites australis, Phuket (tỉnh), Phuket (thành phố), Phương Tây, Portland, Oregon, Puerto Rico, Qantas, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quốc kỳ, Rabindranath Tagore, Rain (nghệ sĩ), Rammstein, Rau câu, Rau má, Rắn, Rừng mưa Amazon, Rừng mưa nhiệt đới, Robocon, Ronald Reagan, Sa Đéc, Saga (tỉnh), Saint-John Perse, San Francisco, Sanchi, Sách, Sán lá gan, Sâm, Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Sân bay quốc tế Hồng Kông, Sân bay quốc tế Honolulu, Sân bay quốc tế Kuala Lumpur, Sân bay quốc tế Long Thành, Sân bay quốc tế Los Angeles, Sân bay quốc tế Narita, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế San Francisco, São Tomé và Príncipe, Sóng thần, Sông Đồ Môn, Sông Hằng, Súng, Sắn, Sứt môi và hở hàm ếch, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Seattle, Sen hồng, Sendai, Seven (ca sĩ Hàn Quốc), Siêu cường, Singapore, Singlish, Somalia, Song Hye-kyo, Sri Lanka, Sukhoi Su-17, Surimi, Susilo Bambang Yudhoyono, Suteki Da Ne, Suy dinh dưỡng, Sydney, Sư tử, Tai nạn giao thông, Tam Giang Tịnh Lưu, Tam Kỳ, Tam quốc chí, Tanzania, Tartarus, Tào phớ, Tàu điện ngầm, Táo ta, Tân Thế giới, Tây Bán cầu, Tây du ký, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Nam Á, Tây Tạng, Tê giác, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tòa án Công lý Quốc tế, Tô Châu Viên Lâm, Tôn giáo, Từ Hi Thái hậu, Tự sát, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Tị Thử Sơn Trang, Tbilisi, Technip, Tham nhũng, That's So Raven, Thành Cát Tư Hãn, Thành phố México, Thành phố New York, Thái Bình Dương, Tháng 8 năm 2007, Thích Quảng Đức, Thất Tịch, Thần điêu hiệp lữ, Thập tự chinh, Thế giới, Thế Paleocen, Thế vận hội, Thềm lục địa, Thời đại đồ đá, Thời đại Khám phá, Thời kỳ Jōmon, Thời kỳ Yayoi, Thời tiền sử, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thứ Hai, Thể loại phim, Thổ công, The Amazing Race, The Wall Street Journal, Thiên Đàn (đền), Thu hải đường, Thuốc nhuộm màu chàm, Thuốc phiện, Thuyết domino, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tiên Phước, Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm, Tiếng Phạn, Tiền, Tiền vỏ ốc, Toàn cầu hóa, Togo, Topcon, Trà trân châu, Trâu, Trùng Khánh, Trúc đào, Trần Thái Tông, Trần Trọng Kim, Trận Marathon, Trứng vịt lộn, Trịnh Hòa, Trăn anaconda, Triết học, Triều Tiên, Triệu (định hướng), Triệu Vy, Trung Á, Trung Đông, Trung Quốc, Trường Giang, Trương Mạn Ngọc, Trương Ngọc Ánh, Trương Vĩnh Ký, Turkmenistan, TVXQ, Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu), Tượng khắc đá Đại Túc, Uganda, Urani, Uruguay, Vàng anh Á Âu, Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp, Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM), Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS), Vú sữa, Vạn Lý Trường Thành, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vịnh Hạ Long, Vịnh Vân Phong, Văn hóa Trung Quốc, Văn minh Ấn Độ, Võ Quý, Võ thuật Việt Nam, Venezuela, Viêm gan siêu vi B, Viện bảo tàng Louvre, Viễn Đông, Vitus Bering, VOA, Voi châu Á, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Vương Lực Hoành, Vương triều Chakri, Walter Scott, Westlife, William Carey, WiMAX, Wushu, Xà cừ (vật liệu), Xác ướp, Xì dầu, Xích lô, Xôi, Xe kéo, Xiêm Riệp, Xoan, Xương đòn, Yakovlev Yak-11, Yiruma, Yuri Alekseievich Gagarin, Zambia, Zelkova, 11 tháng 2, 17 tháng 4, 1917, 2004, 2010, 3G.

Từ khóa » Nguồn ông Kễnh Cydia