Câu 1: Trình Bày Các Tính Chất Của Ngữ âm. Phân Tích Và Lấy Ví Dụ

  1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Đại cương >
Câu 1: Trình bày các tính chất của ngữ âm. Phân tích và lấy ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.13 KB, 42 trang )

Câu 2: Thế nào là nguyên âm? Trình bày cáchphân loại nguyên âm1. Phân loại trên cơ sở cấu âm:+ Độ mở của miệng: tùy theo miệng mở ra ít hay nhiều.1. Nguyên âm hẹp (khép): [i ], [u]2. Nguyên âm nửa hẹp (khép vừa): [e], [ o]3. Nguyên âm nửa rộng (mở vừa): [ε]4. Nguyên âm rộng (mở): [a]+ Chiều hướng của lưỡi: Tùy theo chiều hướng của lưỡinhích ra trước, lùi về sau hay ở giữa.1. Nguyên âm dòng (hàng) trước: lưỡi đưa ra phía trước,mặt lưỡi nâng lên về phía ngạc: [ i] , [ e]2. Nguyên âm dòng (hàng) sau: lưỡi lùi về phía sau, gốclưỡi đưa lên về phía ngạc: [u] , [o] , [ɔ]3. Nguyên âm dòng (hàng) giữa: lưỡi ở giữa: [ə] trong từabout + Hình dáng của môi:1. Nguyên âm tròn môi: môi chúm tròn lại: [u], [o] [ɔ]2. Nguyên âm không tròn môi: môi không chúm tròn,[ i ] , [e]2. Phân loại trên cơ sở âm học + Trường độ: các nguyên âm có thể khác nhau về độ dàithời gian của chúng.1. ngắn : [ ă ]2. bình thường : [a]3. hơi dài : [ a ]4. dài : [ a:] + Cao độ:1. Nguyên âm bổng: là các nguyên âm dòng trước: [i, e,ε] ...2. Nguyên âm trầm là các nguyên âm dòng sau: [u , o]...3. Nguyên âm trung hòa là nguyên âm dòng giữa: [ə]...+ Cường độ:1. Nguyên âm có độ vang nhỏ: là các nguyên âm hẹp(khép) [i ], [u]2. Nguyên âm có độ vang lớn: là các nguyên âm rộng (mở)hoặc nửa rộng (mở vừa) [a], [ε]3. Nguyên âm có độ vang trung bình: là các nguyên âmnửa khép [e], [ o] Câu 3: Trình bày các loại nghĩa của từ. Cho ví dụNghĩa của từ là một hiện tượng phức tạp, bao gồm cácthành tố sau:a, Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật): là mối liên hệ giữa từ và đốitượng, sự vật, hiện tượng mà từ biểu thị. Mối quan hệcủa từ với cái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ.Ví dụ: từ “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóchuyền) có nghĩa sở chỉ khác nhau.b, Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): là quan hệ của từ với ý,tức là với khái niệm hoặc biểu tượng mà từ biểu hiện.Mối quan hệ giữa từ với cái sở biểu gọi là nghĩa sở biểu.Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để chỉ nghĩa sở biểu.c, Nghĩa sở dụng: là quan hệ của từ với người sử dụng, thểhiện thái độ, cảm xúc của người sử dụng.d, Nghĩa kết cấu: là quan hệ giữa từ với những từ khác tronghệ thống từ vựng. Câu 4: Trình bày các đơn vị chủ yếu trong hệ thống-kết cấucủa ngôn ngữ. Lấy ví dụ và phân tícha. Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nóiVí dụ: Âm / b /, / f /, / v / …b. Hình vị là chuỗi kết hợp các âm vị tạo thành. Hình vị có chức năngcấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp của từ.Ví dụ: “Quốc kỳ” được tạo bởi 2 hình vị là “Quốc” và “kỳ”. Hai hình vịnày đều biểu thị nghĩa Quốc: nước, kỳ: cờ.Trong tiếng Anh, từ “unfair” có 2 hình vị, từ “boxes” có 2 hình vị: 1hình vị từ vựng và 1 hình vị ngữ pháp.c. Từ: Trong tiếng Việt, từ là đơn vị được cấu tạo bằng một hoặc mộtsố từ tố (hình vị) có chức năng định danh, có khả năng đóng các vaitrò khác nhau trong câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ,vv..d. Câu: Câu là chuổi kết hợp của một hoặc nhiều từ theo quy tắc ngữpháp nhất định để thông báo. Câu 5: Có mấy kiểu biến thể của từ vị. Phân tích và lấy ví dụCó các kiểu biến thể sau đây của từ:1. Biến thể hình thái học-Đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, hay còn gọi lànhững từ hình.-Ví dụ: see – saw (hiện tại – quá khứ)boy - boys – boy’s (số ít – số nhiều – sở hữu cách)2. Biến thể ngữ âm – hình thái họcĐó là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từ, chứ khôngphải là những hình thái ngữ pháp của nó.Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp3. Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa- Mỗi từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Mỗi lần sử dụng chỉ 1trong những ý nghĩa của nó được hiện thực hóa.-Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác nhau trong những trường hợp sửdụng sau: Ông ấy mới chết năm ngoái/ Đồng hồ chết rồi/ Mực chết Câu 6: Trong các phương thức ngữ pháp, thế nào làphương thức phụ gia, phương thức biến tố bên trongvà phương thức thay căn tố. Lấy ví dụPhương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thứcchung nhất thể hiện nghĩa ngữ pháp.1. Phương thức phụ giaPhương thức phụ gia là dùng phụ tố liên kết vào căn tố đểthể hiện nghĩa ngữ pháp.Ví dụ: Phụ tố -s được liên kết vào căn tố book- để thể hiện nghĩa ngữpháp “số nhiều”. Ta nói từ books thể hiện nghĩa ngữ pháp sốnhiều bằng phương thức phụ gia.2. Phương thức biến tố bên trongPhương thức biến tố bên trong là cách thay đổi một bộ phận củacăn tố để thể hiện nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: foot (bàn chân - số ít)→ feet (bàn chân - số nhiều). Trong ví dụ trên âm /u/ của căn tốfoot đã biến thành âm /i/ (feet) để thể hiện nghĩa số nhiều. 3. Phương thức thay căn tốPhương thức thay căn tố là cách thay đổi hoàn toàn vỏngữ âm của căn tố để biểu thị nghĩa ngữ pháp.Ví dụ: từ go trong tiếng Anh có nghĩa ngữ pháp thì hiệntại, đã biến đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của mình thànhwent để thể hiện thì quá khứ. Câu 7: Thế nào là hiện tượng đồng âm. Lấy ví dụ và phântíchLà hiện tượng các từ khác nhau có hình thức âmthanh trùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ýnghĩa hoàn toàn khác nhau.Chúng trùng với nhau cả về âm thanh lẫn chữ viếttrong tất cả hình thái ngữ pháp vốn có của chúng.Ví dụ: từ “đường” trong “đường tàu”, “mua một cânđường”từ “sao” trong “ông sao trên trời”, “sao anh lạilàm thế”, “đi sao giấy khai sinh” Câu 8: Trình bày bản chất của ngôn ngữ và phân tíchNgôn ngữ là một hệ thống các đơn vị (âm vị, hình vị, từ, câu)và những quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói trong giaotiếp.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội: Ngôn ngữ (NN) gắn bóvới đời sống con người, đồng thời phát triển song song vớihoạt động và tư duy của con người. :a. Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng tự nhiênb. NN không phải là bản năng sinh vật của con ngườic. NN không phải là đặc trưng chủng tộcd. NN khác với âm thanhe. NN không phải là hiện tượng cá nhân 2. NN là một hiện tượng xã hội đặc biệta. NN và hình thái xã hội: Theo chủ nghĩa Mác xít, NN có vịtrí khác với các hiện tượng xã hội khác. NN là một hiệntượng xã hội đặc biệt. Tính đặc biệt của nó là ở chỗ phụcvụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giữa các thành viêntrong xã hội loài người. Nếu không có NN thì xã hội khôngtồn tại và ngược lại .b. NN không mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấpNN là tài sản chung của tất cả mọi giai cấp trong xã hội.NN không mang tính giai cấp, là hiện tượng xã hội xuyênsuốt mọi thời gian, thời đại lịch sử.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • HƯỚNG DẪN ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_ VCUHƯỚNG DẪN ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_ VCU
    • 42
    • 4,478
    • 31
  • Bài giảng slide phương pháp số _ bài 08 _  tính đạo hàm và tích phân Bài giảng slide phương pháp số _ bài 08 _ tính đạo hàm và tích phân
    • 27
    • 738
    • 0
  • Báo cáo chi tiết tìm hiểu kiến trúc về vi xử lí Intel Pentium M Báo cáo chi tiết tìm hiểu kiến trúc về vi xử lí Intel Pentium M
    • 40
    • 1
    • 3
Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(837 KB) - HƯỚNG DẪN ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_ VCU-42 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bản Chất Tự Nhiên Và Xã Hội Của Ngữ âm