Câu 1. Xác định Phương Thức Biểu đạt Chính Của Văn Bản Trên?...
Có thể bạn quan tâm
CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM
Hãy chọn chính xác nhé!
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA VănCâu hỏi:
22/07/2024 7,678ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Xem lời giải Câu hỏi trong đề: 30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải Bắt Đầu Thi ThửTrả lời:
Giải bởi VietjackCâu 1.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm.
Câu trả lời này có hữu ích không?
3 0Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí/ Óc nghĩ suy không thể mượn vay?
Xem đáp án » 09/09/2021 9,019Câu 2:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Câu 4. Nhà thơ đã gửi gắm thông điệp gì qua ý thơ cuối: “Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại…”
Xem đáp án » 09/09/2021 8,126Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Óc nghĩ suy không thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vô hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở loài người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dòng
Lịch sử vẫn một sông Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Câu 2. Nêu chủ đề của văn bản.
Xem đáp án » 09/09/2021 4,804Câu 4:
Câu 2. Bàn về hình tượng sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường có ý kiến cho rằng “Sông Hương mang một vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình”. Hãy bình luận ý kiến trên qua việc phân tích đoạn trích dưới đây.
...Phải nhiều thế kỷ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, Sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển sang hướng tây - bắc vòng qua thềm đất bài Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông – bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột khởi như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch, là niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “bốn bề núi phủ mây phong – mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lý, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng bát ngát tiếng gà…
Xem đáp án » 09/09/2021 4,210Câu 5:
LÀM VĂN
Câu 1. Hãy viết 01 đọan văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của khát vọng tuổi trẻ.
Xem đáp án » 09/09/2021 2,572 Xem thêm các câu hỏi khác »Đề thi liên quan
Xem thêm »- Đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) 61 đề 82657 lượt thi Thi thử
- 30 đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2022 có lời giải 31 đề 23322 lượt thi Thi thử
- Đề thi thử Ngữ Văn các trường năm 2021 31 đề 17849 lượt thi Thi thử
- [Năm 2022] Đề thi thử môn Ngữ Văn THPT Quốc gia có lời giải (30 đề) 16 đề 10550 lượt thi Thi thử
- Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 31 đề 6942 lượt thi Thi thử
- Đề THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) 31 đề 5524 lượt thi Thi thử
- 30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 31 đề 5218 lượt thi Thi thử
- 30 Đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 31 đề 4736 lượt thi Thi thử
- 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 31 đề 4360 lượt thi Thi thử
- Bộ 30 đề minh họa THPT Quốc gia môn Văn năm 2022 31 đề 4015 lượt thi Thi thử
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.109)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về ân tình sâu nặng của người cán bộ và người dân Việt Bắc được thể hiện trong đoạn thơ.
446 03/12/2023 Xem đáp án -
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của thái độ kiên định trong cuộc sống.
389 03/12/2023 Xem đáp án -
Lời khuyên ý nghĩa nhất mà anh/ chị rút ra từ đoạn trích trên là gì?
636 03/12/2023 Xem đáp án -
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: Đôi cánh giúp ta bay cao và xa chính là niềm tin sắt đá.
726 03/12/2023 Xem đáp án -
Theo đoạn trích, kiên định nghĩa là gì?
215 03/12/2023 Xem đáp án -
Kiên định nghĩa là trước khó khăn không chùn bước mà vẫn tiến lên phía trước, kiên định là dù có thất bại thì vẫn giữ thái độ bình tĩnh khí khái, giữ vững niềm tin.
Có lẽ trong chúng ta không ai có thể quên được hình ảnh trong tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn Hemingwey “Ông già và biển cả”, một ông lão râu tóc đã điểm bạc, suốt một đời nghèo khổ, nhưng trong ông là cả một khí chất cao cả, là trái tim ngoan cường sắt đá khiến mọi người phải nể phục. Đối với ông những con sóng hung tợn ngoài biển cả và những con cá kình khổng lồ chuyên ăn thịt người đều trở nên nhỏ bé. Ông lão tuy không làm thay đổi được vận mệnh của mình, nhưng ông luôn là người chiến thắng bởi ông đã sống và phấn đấu cho niềm tin vào ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn. Đứng trước những con người không chịu khuất phục, đầu hàng gian khó như thế, chúng ta ngoài việc cung kính ngưỡng mộ và khâm phục đối với họ thì còn có thể làm gì hơn nữa?
Kiên trì không phải là quá khó, nói một cách đơn giản chính là việc chúng ta dùng lý trí để suy nghĩ, cân nhắc và quyết định mọi việc, sau đó cứ suy nghĩ theo đó mà làm. Mỗi người nên có một mục tiêu riêng của mình, bất luận là thành công hay thất bại, chỉ cần chúng ta kiên trì thực hiện mục tiêu đó thì chúng ta vẫn là người chiến thắng. “Nước chảy đá mòn”, chỉ cần con người ta có ý chí và lòng quyết tâm thì không có việc gì khó cả. Đôi cánh giúp ta bay cao và xa chính là niềm tin sắt đá, bởi thế chỉ cần ta khởi động nó, chúng ta sẽ bay cao hơn, xa hơn, bay đi tìm giá trị cuộc sống tốt đẹp hơn.
(Trích Nhẫn không có nghĩa là nhu nhược, Trần Thị Thanh Liêm – Nguyễn Tuyết Mai biên soạn, Cty in Văn hóa Sài Gòn, 2012, Tr. 73-74)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
1,167 03/12/2023 Xem đáp án
Từ khóa » đọc Hiểu Từ ấy Và Việt Bắc
-
Đề đọc Hiểu Tuổi 25 Của Tố Hữu
-
2 Bộ đề đọc Hiểu Tuổi 25 Của Tố Hữu Hay Nhất - THPT Sóc Trăng
-
Đề đọc Hiểu Từ ấy Của Tố Hữu Chọn Lọc Hay Nhất
-
Bộ đề Đọc Hiểu Việt Bắc Hay Nhất - Top Lời Giải
-
Vàng Bạc Uy Quyền Không Làm Ra Chân Lý Đọc Hiểu - Top Lời Giải
-
Đề Liên Hệ Cái Tôi Trữ Tình Của Tố Hữu Trong Việt Bắc Và Từ ấy
-
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Văn , đề Số 65 - HỌC NGỮ VĂN
-
Đề đọc Hiểu Về Việt Bắc (Tố Hữu )2 - HỌC NGỮ VĂN
-
Đọc Hiểu Bài Thơ “Từ ấy” - Môn Văn - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
Đọc Hiểu Bài Thơ “Từ ấy” | Soạn Văn 12 Chi Tiết - Học Tốt
-
Đề Thi Thử THPT QG Môn Văn Liên Hệ Việt Bắc Và Từ ấy. đề 3
-
[ Văn Mẫu Lớp 12] - Đề Thi Thử THPT QG Liên Hệ Phong Cách Thơ Tố ...
-
Bộ đề đọc Hiểu Việt Bắc (Có đáp án) - Bất Động Sản ABC Land
-
Liên Hệ Việt Bắc Và Từ ấy Hay Nhất (2 Mẫu) - Văn 12