Câu 12: Thế Quyền Là Gì? Tác Dụng Và điều Kiện để Thực Hiện Thế ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Câu 12: Thế quyền là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thế quyền. Cho ví dụ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.14 KB, 11 trang )

7- Thế quyền chỉ áp dụng trong hợp đồng bồi thường: Là hợp đồng bảo hiểm giữa người đượcbảo hiểm và người bảo hiểm phải là hợp đồng đảm bảo cho tổn thất về mặt tài chính có thể phátsinh trong tương lai của người được bảo hiểm khác với HDBH nhân thọ (mang tính chất tiết kiệm).- Thế quyền áp dụng sau khi đã bồi thường đầy đủ: Theo đó, người bảo hiểm chỉ được thếquyền sau khi đã bồi thường đầy đủ cho tổn thất nằm trong phạm vi bảo hiểm của người được bảohiểm3.- Người bảo hiểm đòi bồi hồn trên danh nghĩa của người được bảo hiểm: Việc đòi bồithường này phải thực hiện trên danh nghĩa người được bảo hiểm, tức là người bảo hiểm chỉ đượchưởng lợi từ những quyền lợi và biện pháp mà người được bảo hiểm được hưởng mà khơng có bấtkỳ quyền hạn nào đối với những vấn đề nằm ngoài giới hạn những quyền lợi và biện pháp mà ngườiđược bảo hiểm được hưởng.____________)0(____________Câu 13: So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mạiTrả lời:1. Giống nhau:Mục đích hoạt động: bù đắp tài chính để ổn định đời sống cho người tham gia bảo hiểm khigặp rủi ro. Và quỹ bảo hiểm này chủ yếu được tạo lập từ những đối tượng tham gia bảo hiểm .Cơ chế/ Nguyên tắc hoạt động: Lấy số đông bù số ít2. Khác nhau:Tiêu chíBảo hiểm xã hộiĐối tượngThu nhập của người lao độngbảo hiểmĐối tượngNgười lao động và người sư dụng lao độngtham giaNguồn hình thành Người lao động, người sư dụng lao động,quỹNhà nước bù thiếu và nguồn khác (lãi đầutư quỹ nhàn rỗi, ủng hộ của các tổ chức...).Mục đíchChi trả trợ cấp theo các chế độ; chi quản lýsư dụng quỹsự nghiệp BHXH, chi dự phòng và chi chođầu tư.Phí bảo hiểmCơ quan quản líTính chấtĐược xác định bằng số tương đối căn cứchủ yếu vào tiền công, tiền lương của ngườilao động và quỹ lương của chủ sư dụng laođộng tham gia bảo hiểm.thường do 1 tổ chức của CP đảm nhận. VD:bộ Lao động thương binh xã hội- Mang tính chất tương hỡ nhiều hơn- Bắt buộc theo pháp luậtBảo hiểm Thương mạiTính mạng, tình trạng sức khỏe của con người,tài sản, trách nhiệm dân sự.Tất cả các cá nhân và tổ chức trong xã hộiHình thành từ sự đóng góp phí của nhữngngười tham gia, được bổ sung từ lãi đầu tư quỹnhàn rỗi, dự phòng bảo hiểm.Bồi thường chi trả tiền bảo hiểm cho kháchhàng khi gặp rủi ro tổn thất thuộc phạm vi bảohiểm; chi trích lập các loại dự phòng; Chi đềphòng hạn chế tổn thất; nộp thuế; chi quản lývà có lợi nhuận.Được xác định là số tuyệt đối, trên cơ sở xácsuất rủi ro của đối tượng tham gia, phạm vi bảohiểm, STBH, giá trị bảo hiểm...Các doanh nghiệp bảo hiểm tự đứng ra kinhdoanh theo luật pháp Việt Nam- Mang tính chất kinh doanh- Tự nguyện____________)0(____________3ngoại trừ trường hợp có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa 2 bên rằng việc người được bảo hiểm chấp nhậncác khoản thanh toán tiền bồi thường của người bảo hiểm là đủ điều kiện để người bảo hiểm có thể thay mặtngười được bảo hiểm khởi kiện bên thứ ba để đòi bồi hồn trong phạm vi số tiền đã trả. 8Câu 14: Phân tích các nguyên tắc của bảo hiểmTrả lời:1. Bảo hiểm đối với rủi ro mang tính ngẫu nhiên.- Rủi ro bảo hiểm là những đe doạ nguy hiểm mà con người không lường trước được, lànguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm- Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho những sự cố, tai nạn, tai hoạ, xảy ra một cách bấtngờ, ngẫu nhiên, ngồi ý muốn của con người chứ khơng bảo hiểm cho những rủi ro chắc chắn xảyra, đương nhiên xảy ra, có thể lường trước được.2. Nguyên tắc lấy số đơng bù trừ số ít:Khơng phải ai tham gia bảo hiểm cũng gặp rủi ro và số tiền bảo hiểm chỉ được chi trả chonhững ai gặp những sự kiện được xác định trong hợp đồng bảo hiểm.Nguyên tắc này thể hiện trong phương thức kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm.3. Nguyên tắc chọn lọc và phân tán rủi ro:Xuất phát từ tính an tồn trong kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm thườngchọn lọc về đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, từ chối những khả năng rủi ro lớn. Ngoài ra, cácdoanh nghiệp bảo hiểm thường tiến hành phân tán rủi ro dưới các hình thức như: đồng bảo hiểm, táibảo hiểm…4. Nguyên tắc đền bù:- Người bảo hiểm phải bồi thường để khơi phục lại khả năng tài chính ban đầu cho ngườiđược bảo hiểm ngay sau khi tổn thất xảy ra, khơng hơn khơng kém.+ Khả năng tài chính ban đầu: V hoặc A+ Ngay sau khi: phụ thuộc vào thời hạn khiếu nại quy định. Thường là trong 30 ngày, cơng tybảo hiểm phải có phản hồi. Hiện nay do cạnh tranh, thời hạn này có thể chỉ còn 15 ngày.+ Không hơn không kém:+ Bồi thường đầy đủ+ Tránh trục lợi bảo hiểm.5. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith)- Người bảo hiểm và người được bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫnnhau, không được lừa dối nhau. Nếu một trong hai bên vi phạm thì hợp đơng bảo hiểm khơng cóhiệu lực:- Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố các điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểmcho người được bảo hiểm biết; không được nhận bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã đến nơian toàn.- Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết có liên quan đến đối tượng bảohiểm; phải thơng báo kịp thời những thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, về rủi ro, vềnhững mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà mình biết được hoặc đáng lẽ phải biếtđược cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã bị tổn thất____________)0(____________Câu 15: So sánh kinh doanh bảo hiểm với kinh doanh tiền tệTrả lời:* Điểm giống nhau:- Đều là những hoạt động kinh doanh có điều kiện;- Đối tượng kinh doanh là tiền tệ.- Thu hút vốn nhàn rỗi trong dân.* Điểm khác nhau:Tiêu chíChủ thểKinh doanh bảo hiểmDoanh nghiệp bảo hiểm và các chủ thể khácKinh doanh tiền tệNgân hàng thương mại. 9như: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đạilý bảo hiểm, các tổ chức giám định.v.vHìnhthức Thu tiền về và tiếp tục đầu tưkinh doanhHàng hóaMua lại rủi ro và chi trả cho rủi ro. Rủi rocàng thấp thì lời càng caoMục đíchSinh lợi; tạo ra lợi ích, an tồn cho xã hộivà cộng đồng.Nguntắc Lấy số đơng bù trừ số ítkinh doanhNhận tiền gưi đem cho vayVay và cho vay tiền tệ. Quay vòng tiền tệ cànglớn thì lời càng cao.Sinh lợiVay tiền lãi suất thấp, cho vay lãi suất cao____________)0(____________Câu 16: So sánh việc thu hồi giấy phép của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanhnghiệp thông thường.Trả lời:* Điểm giống nhau:- Việc thu hồi giấy phép được thực hiện khi doanh nghiệp vi phạm một hoặc một số các quyđịnh của nhà nước về cấp, thu hồi giấy phép đối với doanh nghiệp ;- Doanh nghiệp phải ngưng hoạt động sau khi giấy phép bị thu hồi.* Điểm khác nhau:Tiêu chíTrình tự, thủtụcHậu quả pháplý sau khi bịthu hồiDoanh nghiệp thông thườngCơ quan đăng ký kinh doanh ra quyết địnhthu hồi giấy phépPhải giải thể và bị xóa tên trong sổ đăng kýkinh doanh sau 6 tháng kể từ ngày bị thuhồi giấy phép.Doanh nghiệp KD bảo hiểmBộ Tài chính ra quyết định thu hồi và cơng bốtrên các phương tiện thơng tin đại chúngPhải đình chỉ ngay việc giao kết hợp đồng bảohiểm mới, nhưng vẫn có trách nhiệm trả tiền bảohiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường chongười được bảo hiểm và phải thực hiện các hợpđồng bảo hiểm đã giao kết trước ngày bị thu hồigiấy phép thành lập và hoạt động.____________)0(____________Câu 17: Phân biệt việc giải thể doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp thơngthường.Trả lời:Tiêu chíDoanh nghiệp thơng thườngTrình tự, thủ Thơng qua quyết định giải thể; trong vòng 7tụcngày làm việc phải gưi đến cơ quan ĐKKD.Ràngbuộc Thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụpháp lý khi tài chính khác.tiến hành giảithểDoanh nghiệp KD bảo hiểmGưi văn bản xin giải thể lên Bộ Tài chính và chỉđược giải thể khi được chấp thuận bằng văn bản(Điều 82 Luật KDBH)Ngưng giao kết hợp đồng bảo hiểm mới, thanhtoán hoặc tái bảo hiểm các hợp đồng dỡ dang;thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tàichính khác.____________)0(____________Câu 18: So sánh các loại hợp đồng: Bảo hiểm con người, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự vàBảo hiểm tài sản.Trả lời:* Điểm giống nhau: 10- Hợp đồng là một thỏa thuận giữa hai bên nhằm ràng buộc nhau về mặt pháp lý. Một bênđưa ra đề nghị và bên kia chấp nhận theo cùng điều khoản. Trong hợp đồng bảo hiểm, một bênthanh tốn (hoặc cam kết thanh tốn) phí bảo hiểm và bên còn lại cam kết bồi thường trong nhữngtrường hợp theo thỏa thuận.- Theo Điều 507 Bộ Luật Dân sự, hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa các bên; theo đóbên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm và bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm chobên được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.- Theo Điều 12 Luật Kinh doanh Bảo hiểm thì Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bênmua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanhnghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.Qua hai quy định trên cho thấy Luật Kinh doanh Bảo hiểm đã mở rộng đối tượng được nhậntiền bảo hiểm đến người thụ hưởng và nội dung này được thể hiện rõ nét nhất ở các hợp đồng bảohiểm con người.* Điểm khác nhau:Tiêu chíĐốitượngSố tiềnbảohiểmThờihạnNguntắcHìnhthức bồithườngHợp đồngbảo hiểm con ngườiTính mạng, tuổi thọ con người;sức khỏe và tai nạn con người.Được quy định theo thỏa thuậntrong hợp đồngHợp đồng bảo hiểmtrách nhiệm dân sựLà trách nhiệm dân sự đối vớingười thứ ba bị thiệt hạiĐược quy định theo thỏa thuậntrong hợp đồngNgắn, trung hoặc dài hạn01 nămKhông được áp dụng nguyêntắc thế quyền trong bảo hiểmcon người (trừ bảo hiểm chiphí y tế)Chủ yêu bằng tiềnTrách nhiệm bảo hiểm phát sinh Áp dụng nguyên tắc thế quyềnkhi người thứ ba yêu cầu người trong bảo hiểm tài sảntham gia bảo hiểm bồi thường.Chủ yếu bằng tiềnHợp đồng bảo hiểm tài sảnLà tài sản, bao gồm: Vật cóthực, tiền, giấy tờ có giá…Là số tiền mà bên mua bảohiểm yêu cầu bảo hiểm cho tàisản được bảo hiểm nhưngkhông vượt quá giá trị thực tếcủa tài sản đó01 nămCó nhiều hình thức, bao gồmcả việc sưa chữa tài sản, thaythế tài sản bị tổn thất bằng tàisản khác hoặc chi trả bằng tiềnmặt.____________)0(____________CÂU HỎI NHẬN ĐỊNHCâu 1: Thời gian giao kết hợp đồng chính là thời gian hợp đồng có hiệu lực.- Sai, vì thơng thường sau khi ký hợp đồng, các doanh nghiệp bảo hiểm còn đưa ra “thời hạntự do xem xét”. Trong thời gian này, người tham gia có thể hủy bỏ hợp đồng, thay đổi hình thức,mức phí.v.v.Câu 2: Khi thay đổi người thụ hưởng thì bắt buộc phải có sự đồng ý của người được bảohiểm.- Đúng, vì người thụ hưởng là do người mua bảo hiểm, người được bảo hiểm chỉ định. Nênkhi có sự thay đổi người thụ hưởng thì bắt buộc phải có sự đồng ý của người chỉ định cho phép thụhưởng. 11Câu 3: Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu người muabảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm.- Sai, vì người mua bảo hiểm có thể khơng đóng phí trong thời gian suy nghĩ hoặc trong thờigian 60 ngày của lần đóng phí bảo hiểm tiếp theo của người mua bảo hiểm đã đóng phí nhiều lần.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giải đc môn luật bảo hiểmGiải đc môn luật bảo hiểm
    • 11
    • 420
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(124.5 KB) - Giải đc môn luật bảo hiểm-11 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tắc Thế Quyền được áp Dụng Trong Loại Hình Bảo Hiểm Nào